Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 6: Thực hành về thành ngữ, điển cố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.54 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 11

THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ
A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh:
- Củng cố nâng cao những hiểu biết về thành ngữ ,điển cố
- Phân tích được giá trị nghệ thuật của việc sử dụng thành ngữ, điển cố
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành ngữ, điển cố có hiệu quả
- Tích hợp văn bản " Văn tế nghĩa sĩ CG" (NĐC) và một số tp đã học
B. Phương pháp thực hiện: Đàm thoại, ôn tập ,thực hành
C. Các bước tiến hành
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là thành ngữ, điển cố?
3. Bài mới

Hoạt động của thầy và

Nội dung cần đạt

trò
Hoạt động 1

I. Ôn tập về thành ngữ

- Hs lấy 1 số vd về thành 1. Ví dụ: Đầu trộm đuôi cướp, 1 duyên 2 nợ…
ngữ
2.. Kết luận
- Ôn lại khái niệm thành
Thành ngữ là những cụm từ quen thuộc dùng
ngữ?
trong đời sống hàng ngày.
Hoạt động 2:


Thành ngữ là loại cụm từ cố định có giá trị về :
- Hs lấy vd về điển cố ?
- Tính hình tượng.
Thực hành về thành ngữ, điển cố

Page 1


Giáo án Ngữ văn 11
- Nhắc lại đặc điểm của - Tính khái quát về nghĩa.
điển cố?
- Tính biểu cảm.
- Tính cân đối ( có nhịp, vần)
II. Ôn tập về điển cố.
1. Ví dụ: Tái thượng, giường kia, đàn kia…
2. Kết luận
- Những câu chuyện ,sự việc đã có trong quá
khứ hoặc đã xảy ra trong cuộc sống quá khứ.
- Không có tính cố định như thành ngữ mà chỉ
là những cụm từ, là tên gọi được nhắc đến để thay
cho một cụm từ miêu tả dài dòng.
- Có ý nghĩa hàm súc, khái quát.
=> Thành ngữ, điển cố đều ngắn gọn có nội dung
hàm súc.

Hoạt động 3

III. Luyện tập

Luyện tập


1. BT1:

Thảo luận nhóm
-Nhóm 1, 2: BT1
- Nhóm 3, 4: BT2

-1duyên 2 nợ:
Duyên ít, nợ nhiều=> Bà tú hi sinh tất cả cho
chồng con. Đây là cách nói tăng cấp đếm sự vất
vả của bà Tú.

Các nhóm có 10 phút thảo - 5 nắng 10 mưa:
luận. Sau đó mỗi nhóm cử
một đại diện lên bảng trình Nhấn mạnh sự vất vả, cơ cực của Bà Tú, chịu
đựng dãi dầu mưa nắng.
bày
Thực hành về thành ngữ, điển cố

Page 2


Giáo án Ngữ văn 11
So với các từ thông thường thì nó cô đọng hơn,
cấu tạo ổn định hơn, nội dung khái quát, có tính
biểu cảm, hàm súc.
Từ thông thường dài dòng,
2. BT2:
không có tính hình tượng,
biểu cảm.

+ Đầu trâu mặt ngựa: Nghệ thuật vật hoá, chỉ bọn
sai nha hung bạo, thú vật, vô nhân tính ập vào nhà
Kiều vơ vét của cải, doạ dẫm đánh đập.
+ Chim lồng cá chậu: Biểu hiện cuộc sống tù
túng, chật hẹp, mất tự do.
+ Đội trời đạp đất: thể hiện lối sống và hành động
tự do, ngang tàng, không chịu khuất phục trước
quyền uy.
- Đặc điểm chung của các thành ngữ trên:
- Đều dùng hình ảnh cụ thể mang tính biểu cảm.
( đánh giá với đối tượng được nói tới)

3. Bài 3:
+Giường kia: Tích Trần Phồn đời hậu Hán có
người bạn thân là Từ Trĩ. Dành riêng cho bạn
- Nhóm 5, 6. Thực hiện bài chiếc giường không một ai được sử dụng.
tập 3.
+ Đàn kia: Chung Tử Kì và Bá Nha là đôi bạn
thân. Chung Tử Kì mất Bá Nha đập vỡ cây đàn vì
cho rằng không ai trên đời hiểu được tiếng đàn
của mình ngoài Chung Tử Kì.
+ Liễu Chương Đài: Chuyện xưa kể rằng có
người làm quan ở xa khi viết thư về cho vợ
* Giải thích và đặt câu với thường hỏi : cây liễu ở Chương Đài xưa xanh
Thực hành về thành ngữ, điển cố

Page 3


Giáo án Ngữ văn 11

một số điển cố điển tích, xanh, nay có còn không hay là tay khác đã bẻ mất
thành ngữ sau.
rồi
- Ma cũ bắt nạt ma mới.
-

=> Thuý Kiều tưởng tượng khi K Trọng trở về thì
mình đã thuộc về người khác.

Chân ướt chân ráo.
cưỡi ngựa xem hoa.
+ Ba thu dồn lại một ngày dài ghê.
Lòng lang dạ thú.
Con nhà lính tính nhà Tương tư của Kiều. Một ngày như ba năm.
quan.
- Phú quý sinh lễ nghĩa.
- Gót chân A – Sin.
- Nợ như chúa Chổm
(Thảo luận chung cả lớp).

IV. Hướng dẫn học bài
- Hoàn thiện BT trên lớp, củng cố kiến thức
- BTVN: làm BT3 và tìm thêm 1 số thành ngữ ,
viết 1 đoạn văn có sd những thành ngữ, điển cố
đó.

Thực hành về thành ngữ, điển cố

Page 4




×