Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Tự tình (bài II)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.29 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11
TUẦN 02 - TIẾT 06: TỰ TÌNH
(Bài II)

Hồ Xuân Hương

I. Mục tiêu cần đạt
Cảm nhận được tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh Xuân Hương; hiểu được tài năng
nghệ thuật thơ Nôm của tác giả.
Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho Hs (tài liệu, tr 52-53); giáo dục bảo vệ môi trường
sống cho Hs (tài liệu, tr 32).
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,…
- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,…
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
Kiểm tra:
Vẻ tâm hồn, nhân cách của Lê Hữu Trác qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
I. Tìm hiểu chung

- Giới thiệu khái quát về nữ sĩ Hồ Xuân 1. Tác giả
Hương?
- Từng được mệnh danh Bà chúa thơ Nôm, nhưng
cuộc đời, tình duyên của bà nhiều éo le, ngang trái.

- Đọc thuộc lòng bài thơ?

- Thơ Hồ Xuân Hương là thơ của phụ nữ viết về
phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian


từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng.

2. tác phẩm
- Nêu ý nghĩa nhan đề, xuất xứ, thể loại
- Nhan đề: Tự tình là tự bộc lộ tâm tình (liên hệ
của bài thơ?
với hai bài khác trong chùm thơ Tự tình).
- Cảm nhận của tác giả về không gian,
thời gian? (câu thơ 1; Phan Trong
Luận,tr 20)

- Xuất xứ: nằm trong chùm thơ Tự tình gồm ba bài
của Hồ Xuân Hương.
- Thể loại: thơ trữ tình (Thất ngôn bát cú Đường


- Tác giả ý thức được điều gì về cảnh
ngộ của mình? (câu thơ 2 còn cho thấy
bản lĩnh, cá tính của HXH; PTL, tr 21)
- Câu thơ 2 còn cho thấy bản lĩnh của
HXH, em thử chứng minh nhận xét
trên? (PTL, tr 21)

luật).
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hai câu đề:
- Dùng từ ngữ gợi cảm- đêm khuya, văng vẳng,
dồn, trơ; thủ pháp đối, đảo và nhịp điệu: cảm nhận
về thời gian, không gian; thể hiện nỗi đau đớn, xót
xa, cay đắng của tác giả trước tình cảnh của chính

mình.

- Vì sao tác giả không vơi sầu khi tìm
đến rượu? (say lại tỉnh: lặp lại, quay lại - Một cảm giác cô đơn, trống vắng trước vũ trụ và
=> gợi lên cái vòng luẩn quẩn, trở đi
tủi hổ, bẽ bàng trước cuộc đời.
trở lại, bế tắc của số phận; PTL, tr 21)
- Tìm mối liên hệ giữa hình tượng vầng
trăng và thân phận HXH? (PTL, tr 22) 2. Hai câu thực:
- Say lại tỉnh; bóng xế, khuyết chưa tròn: sau mỗi
lần tỉnh lại thêm thấm thía nỗi đau duyên phận,
tuổi xuân đã trôi qua mà nhân duyên chưa trọn
- Phân tích các hình ảnh thiên nhiên,
vẹn.
thủ pháp nghệ thuật và cách sử dụng từ - Một nỗi xót xa, cay đắng cho duyên phận dở
ngữ trong hai câu luận? (PTL, tr 22)
dang, lỡ làng.
- Tại sao nhiều người lại cho rằng đây
là hai câu thơ rất Xuân Hương? (PTL,
tr 22)

3. Hai câu luận:

- Đảo ngữ; động từ mạnh- xiên, đâm kết hợp các
phụ ngữ- ngang, toạc: sự vùng lên, phá ngang,
bướng bỉnh, ngang ngạnh của thân phận đất đá, cỏ
- Phân tích ngán, xuân, lại, thủ pháp
cây, cũng là sự phẫn uất, phản kháng của tâm trạng
nghệ thuật tăng tiến, âm điệu, nhịp điệu con người.
trong hai câu kết? (lại1: thêm lần nữa,

- Một bức tranh thiên nhiên đầy sức sống, đang
lại2: trở lại => sự trở lại của mùa xuân vươn lên, vùng dậy mạnh mẽ và sự bộc lộ cá tính,
lại đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi
bản lĩnh không cam chịu, như muốn thách thức số
xuân …; PTL, tr 23)
phận của Hồ Xuân Hương.
- Cảnh ngộ và tâm trạng bi kịch của
HXH trong hai câu kết? (Người gặp
nhiều trắc trở, éo le, ngang trái trong
tình duyên => càng khát khao hạnh
phúc càng thất vọng, mơ ước càng lớn
thực tại càng mỏng manh)

4. Hai câu kết:
- Ngán, xuân, lại; thủ pháp nghệ thuật tăng tiến,
âm điệu, nhịp điệu: như một tiếng thở dài, buông
xuôi theo dòng đời; mệt mỏi, chán chường trước
duyên phận éo le, bẽ bàng; sự chảy trôi của thời


gian, đời người với bao xót xa, tiếc nuối; nhấn
mạnh vào sự nhỏ bé dần, làm cho nghịch cảnh
- Khái quát giá trị của bài thơ? (Bản
lĩnh HXH thể hiện qua tâm trạng đầy bi càng éo le hơn.
kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình - Một nỗi chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng
cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát
khát vọng hạnh phúc trong lòng người.
được sống hạnh phúc. Ngôn ngữ bình
III. Tổng kết
dân, rất tự nhiên; từ ngữ giản dị mà đa

Ghi nhớ (SGK, tr 19)
nghĩa, giàu hình ảnh và rất gợi cảm;
các biện pháp nghệ thuật đảo ngữ, tăng
tiến được sử dụng rất thành công.)

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1. Củng cố
Đặt trong hoàn cảnh xã hội phong kiến, bài thơ thể hiện những ý nghĩa nhân văn sâu sắc và
đáng trân trọng nào? (PTL, tr 24)
2. Hướng dẫn
- Luyện tập bài 1, SGK, tr 20.
- Luyện tập bài 1, 2, SGK, tr 22



×