Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Tự tình (bài II)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.22 KB, 5 trang )

TUẦN 2/ TCT: 5
ĐỌC VĂN: TỰ TÌNH (II)
Hồ Xuân Hương
I. MỤC TIÊU:
1-Về kiến thức:
a-Đối với bộ môn: Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo
le và
khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH.
b-Đối với Giáo dục kĩ năng sống ( GDKNS): phát hiện được tâm trạng tưởng như trái
ngược nhưng thống nhất trong bản lĩnh, tính cách của HXH.
c-Đối với Giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT): Hình ảnh thiên nhiên, âm thanh
được sử dụng nhằm khắc họa tâm lý nhân vật
2-Về kĩ năng :
a-Đối với bộ môn Biết cách phân tích một bài thơ Đường luật từ đó vận dụng vào làm bài
văn NL
b-Đối với GDKNS: KN giao tiếp: bộc lộ sự sẽ chia, cảm thông, đồng cảm ; KN tư duy
sáng tạo bình luận, trình bày, cảm nhận về chủ đề; KN ra quyết định: nhận thức về sự thức
tỉnh ý thức cá nhân
c- Đối với GDBVMT: thấy được mối liên hệ giữa cảnh và tình: các yếu tố của MT
3-Về thái độ sống :
a-Đối với bộ môn: thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của HXH để có ý thức tôn
trọng một trong những nhà thơ lớn của dân tộc.
b-Đối với GDKNS: có thái độ yêu quí, trân trọng những khát vọng sống chính đáng của
con người; biết phát huy những khát vọng sống của cá nhân.
c-Đối với GDBVMT:Thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên có tác động đến tâm
lý con người, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.
II-CHUẨN BỊ :
1.Phương tiện:
*Giáo viên: Tranh chân dung nhà thơ HXH, tranh minh họa cho bài thơ.
*Học sinh: Bài soạn, Bài tập, bảng phụ, thơ HXH



2.Phương pháp:
-GV cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi - hướng dẫn hs Phân tíct thơ trữ tình theo đặc trưng
thể loại thơ thất ngôn bát cú ĐL; kết hợp với kĩ thuật dạy học động não, trình bày 1 phút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:

sỉ số, trật tự.

2.Kiểm tra bài cũ: Nêu những biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội, cho ví
dụ cụ thể
3.Giới thiệu bài mới: Trong VHTĐ VN có một nhà thơ nữ viết về phụ nữ với sự cảm
thông sâu sắc bởi tác giả cũng là người cùng chung số phận với họ -> H X Hương với bài thơ
Tự Tình
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*HĐ1:Hướng dẫn hs tìm
hiểu chung:

I.TÌM HIỂU CHUNG:

-Thao tác 1: tìm hiểu về
tác giả

-Hồ Xuân Hương, quê Quỳnh Lưu,
sống nhiều ở Thăng Long; một thiên

tài kì nữ, cuộc đời, tình duyên nhiều
éo le, ngang trái

+GV: Hãy giới thiệu nét
chính về tác giả( tiểu sử,
sáng tác)

1.Tác giả:

+HS đọc và nêu tóm tắt
trong phần tiểu dẫn.

- Sáng tác:
+ Số lượng - tác phẩm (sgk)
+ Đề tài: viết về phụ nữ, trào phúng
mà trữ tình
+ Nội dung: Tiếng nói thương cảm
đối với người phụ nữ, khẳng định,
đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ.
2.Bài thơ Tự tình:

-Thao tác 2: tìm hiểu bài
thơ:
-HS xem tiểu dẫn trả lời cá
nhân.
-GV gọi HS giới thiệu về
xuất xứ, thể loại và chia
bô cục bài thơ Tự tình.

a.Xuất xứ-Đề tài:

-Bài Tự tình II nằm trong chùm thơ
Tự tình (3 bài); Tự tình tự bày tỏ
tâm sự
b.Thể loại – bố cục:
-TL: Thất ngôn bát cú ĐL, chữ
Nôm.


HĐ 2:Hướng dẫn HS
đọc-hiểu bài thơ:

-Bố cục: Đề, Thực, Luận, Kết.

-GV gọi HS đọc diễn cảm
bài thơ.

1.Hoàn cảnh tự tình ( hai câu Đề )

-GV tổ chức cho HS thảo
luận, chia 4 nhóm tìm
hiểu bài thơ theo bố cục :
đề, thực, luận, kết theo các
câu hỏi gợi ý :

II.ĐỌC-HIỂU BÀI THƠ:
-Hs đọc theo gợi ý của GV.

+ Âm thanh: văng vẳng tiếng trống
canh, như dồn lại => bút pháp lấy
động để nói tĩnh  sự tĩnh lặng.


+2 câu thơ (Đề, Thực,
Luận, Kết) tả cảnh gì ? có -HS làm việc theo nhóm,
những chi tiết nổi bật nào ? trình bày bảng phụ cho cả
lớp xem.
+Cảnh đó, chi tiết đó có ý
nghĩa gì ? Biểu hiện qua
những yếu tố nghệ thuật
đặc sắc gì ? +Tâm trạng
của nhà thơ ?
-GV gọi HS các nhóm
khác nhận xét, góp ý, bổ
sung sửa chữa.

 Không ngủ được, cảm nhận tiếng
trống canh, một tâm trạng rối bời
muốn được nói ra dù chỉ với chính
mình.
+Tính Từ “ trơ”đầu câu => nhấn
mạnh sự bẻ bàng, tủi hỗ lẫn thách
thức.
+“cái hồng nhan ” => cách nói chua
chát, tự mỉa mai cho số phận
2.Tình cảnh bẽ bàng : ( Hai câu
Thực )

-GV bổ sung ý chính xác,
diễn giảng thêm ở từng
phần. Từ đó nhắc lại cách HS các nhóm khác nhận xét,
góp ý, bổ sung sửa chữa.

thức phân tích thơ trữ
tình.-Tich hợp GD cho hs
KN giao tiếp: bộc lộ sự sẽ
chia, cảm thông, đồng cảm
; KN tư duy sáng tạo bình
luận, trình bày, cảm nhận
về chủ đề; KN ra quyết
định: nhận thức về sự thức
tỉnh ý thức cá nhân
-GV yêu cầu Hs chỉ rõ từ
ngữ thể hiện tâm trạng của
nhà thơ ở 2 câu Kết ?

+Thời gian: Đêm khuya

-NT đối xứng hình ảnh chén
rượu, vầng trăng
- Say lại tỉnh: quẩn quanh, bế tắc
nỗi buồn đau cay đắng.
- Ẩn dụ “vầng trăng xế mà vẫn
khuyết chưa tròn tuổi xuân đã trôi
qua mà nhân duyên không trọn vẹn
 duyên tình hẩm hiu. éo le.
3. Sự phẫn uất ( Hai câu luận )
- Hình ảnh:
+ Rêu: xiên ngang mặt đất Phẫn
uất,

-HS suy nghĩ, tự phát hiện
và nêu cảm nhận của cá


+Đá: đâm toạc chân mây  Phản
kháng


nhân.

- Nghệ thuật:
+ Đảo ngữ: sự phẫn uất của thân
phận đất đá cỏ cây cũng là sự phẫn
uất của thân phận con người

-Gv giảng giải thêm ý
nghĩa của các từ “ngán,
xuân, lại”
-Gv yêu cầu hs phát biểu ý
nghĩa của từ “mảnh tình,
tí, con con”
-HS suy nghĩ, trình bày cá
nhân.
Gv giảng sự sáng tạo
của tg khi sử dụng từ ngữ
chung theo nghĩa chuyển.
-Liên hệ giáo dục môi
trường: Môi trường thiên
nhiên quan hệ mật thiết
đến tâm trạng con người
cần yêu quý, gìn giữ
thiên nhiên.
HĐ 3:Hướng dẫn HS

tổng kết bài học:
-GDKN giao tiếp: bộc lộ
sự sẽ chia, cảm thông,
đồng cảm -GV: qua bài thơ
em hiểu tg muốn giải bày
tâm sự gì ? phong cách
thơ HXH ?
-GV bổ sung giá trị nội
-HS xem ghi nhớ trong sgk
dung và nghệ thuật của bài trả lời - trình bày ngắn gọn,.
thơ.
HĐ 4:Hướng dẫn HS
luyện tập:
+GV: hướng dẫn HS làm
BT1 - SGK.

+ Kết hợp động từ mạnh (đâm,
xiên) với bổ ngữ (ngang, toạc) sự
bướng bỉnh, ngang ngạnh
4.Tâm trạng chán chường buồn
tủi ( Hai câu kết )
- Ngán: chán ngán, ngán ngẩm
-Xuân (1,2): thiên nhiên - đi rồi sẽ
trở lại  tuổi xuân đi không trở lại
-Lại (1): thêm lần nữa; Lại (2): trở
lại
 Sự trở lại của mùa xuân đồng
nghĩa với sự ra đi của tuối xuân 
ngán ngẩm
- Mảnh tình – san sẻ - tí – con con:

Nghệ thuật tăng tiến nhấn mạnh vào
sự nhỏ bé dần duyên phận hẩm
hiu Nỗi đau khổ xót xa của người
vợ lẻ.
 Khát vọng sống, khát vọng hạnh
phúc ( phụ nữ)
III.TỔNG KẾT:
1.Chủ đề:
-Bản lĩnh HXH thể hiện qua tâm
trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi,
phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa
cháy bỏng khao khát được sống
hạnh phúc.
2.Nghệ thuật:
-Sử dụng từ ngữ độc đáo sắc nhọn;


+GV gọi HS nhận xét góp
ý bổ sung dàn ý của nhóm
bạn,
+GV giảng bổ sung chốt ý
cuối cùng cho HS tự sửa
vào BT.
+GV: treo bảng phụ có ghi
sẵn bài thơ Tự tình I, yêu
cầu HS đọc và nêu nhận
xét so sánh chỉ ra sự giống
nhau và khác nhau của 2
bài thơ này về nội dung và
nghệ thuật .


tả cảnh sinh động.
-Đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ
IV.LUYỆN TẬP:
-HS thảo luận theo nhóm,
dựa vào bài thơ Tự tình -lập
dàn ý cho đề bài này.
-HS lần lượt phát biểu bổ
sung

BT1:
BT2:
+Giống nhau: Tác giả tự nói lên nỗi
lòng mình với hai tâm trạng vừa
buồn tủi, xót xa vừa phẫn uất trước
duyên phận; tài năng sử dụng tiếng
Việt của HXH: sử dụng định ngữ bổ
ngữ; nghệ thuật tu từ đảo ngữ, tăng
tiến)
+ Khác nhau: Ở bài (I) yếu tố phản
kháng, thách đố duyên phận mạnh
mẽ hơn. Điều này cho phép giả định
bài (I) viết trước, khi tác giả còn trẻ
hơn lúc viết bài (II))

4. Củng cố: GV gọi HS nhắc lại ND và NT của bài thơ
5. Luyện tập : Đọc diễn cảm bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi HDHB ở SGK.
6. Chuẩn bị soạn bài mới: - HS đọc trước văn bản “PT đề, lập dàn ý văn NL” lập dàn ý đề 1SGK .
Duyệt của TTCM:




×