Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 13: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.28 KB, 3 trang )

Giáo án Ngữ văn 11
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
( TIẾP)

A. Mục tiêu bài học : Giúp hs:
- Nắm được các phương tiện diễn đạt và các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí
- Tích hợp các văn bản và hiểu biết về báo chí trong đời sống
- Hình thành kĩ năng viết 1 thể loại báo chí đơn giản gần gũi với các hoạt
động trong nhà trường.
B. Phương pháp thực hiện : Đàm thoại và thảo luận
C. Các bước tiến hành
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu các I. Các phương tiện diễn đạt cuả ngôn ngữ báo
phương tiện diễn đạt của ngôn chí
ngữ báo chí

1.Từ vựng trong báo chí rất phong phú và mỗi

- Gv đọc một phóng sự và một thể loại báo chí thường có một mảng từ vựng
tiểu phẩm để hs phát hiện đặc chuyên dụng .
điểm ngôn ngữ báo chí.

+Tin tức : danh từ riêng chỉ tên, địa danh…
+phóng sự : dùng động từ, tính từmiêu tả hđ,


-Hs tìm hiểu mục i.1 và trả lời
Phong cách ngôn ngữ báo chí

trạng thái tính chất của con người
Page 1


Giáo án Ngữ văn 11
câu hỏi :

+ Tiểu phẩm thường dùng ngôn từ dân dã ,

+Đặc điểm từ vựng của ngôn

hóm hỉnh đa nghĩa

ngữ báo chí ?
+Đ.đ về ngữ pháp?
+Ngôn ngữ báo chí có đ.điểm
gì khi sd các biện pháp tu
từ ?

2. Câu văn trong ngôn ngữ báo chí cũng rất
đa dạn , thường ngắn gọn, súc tích góp phần
đảm bảo tính chính xác của thông tin .
3. Các biện pháp tu từ cũng được sd rất linh
hoạt và có hiệu quả như so sánh, ẩn dụ, ngoa
dụ, đảo ngữ , liệt kê….
II. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí
1. Tính thông tin thời sự

- Đảm bảo tính cập nhật thông tin : cung cấp
thông tin mới nhất

Hoạt động 2: Tìm hiểu các
đặc trưng của ngôn ngữ báo
chí
-Hs đọc mục ii.2 và trả lời :
+ Ngôn ngữ báo chí có mấy
đặc trưng và đó là những đặc
trưng nào?

- Đảm bảo tính đúng đắn và sự tin cậy
2.Tính ngắn gọn :
- Đặc trưng hàng đầu của ngôn ngữ báo chí :
số lượng đầu báo ngày càng lớn ( 700 tờ báo và
tạp chí ) nếu ko ngắn gọn sẽ mất bạn đọc .
3. Tính sinh động, hấp dẫn :
- Thông tin mới mẻ, diễn đạt ngắn gọn, sáng
sủa dễ hiểu và có khả năng kích thích suy nghĩ
tìm tòi của bạn đọc .
- Thể hiện cách đặt tiêu đề cho bài báo .
III. Kết luận

Phong cách ngôn ngữ báo chí

Page 2


Giáo án Ngữ văn 11
Ghi nhớ SGK


IV. Luyện tập
Hoạt động 3: Đọc ghi nhớ và Kiểm tra bài làm của nhóm hs và hoàn thiện
tổng kết vấn đề
- Đọc chậm ghi nhớ

V. Hướng dẫn học bài :
- Nắm chắc đặc trưng của ngôn ngữ báo chí .
- Tìm một vài đầu báo để đọc và phân tích dặc

Hoạt động 4: Hướng dẫn
luyện tập

trưng ngôn ngữ của từng thể loại báo chí .
- Chuẩn bị tiết đọc văn : chí Phèo ( Nam Cao )

Hs tự làm bài tập trong SGK

Phong cách ngôn ngữ báo chí

Page 3



×