Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 13: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.75 KB, 3 trang )

TUẦN 13 - TIẾT 52:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ (TT).
A. Mục tiêu cần đạt:
Thống nhất SGK + SGV
B. Phương tiện thực hiện:
SGK + SGV, thiết kế bài học, bảng phụ.
C. Cách thức thực hiện:
Trao đổi, thảo luận.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Thế nào là phong cách ngôn ngữ báo chí:
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
A. Tìm hiểu bài.

Hướng dẫn học sinh đọc phần II

II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của
ngôn ngữ báo chí.
1. Các phương tiện diễn đạt:

Ngôn ngữ báo chí có những đặc điểm gì về từ
vựng?

Ngôn ngữ báo chí ccó đặc điểm gì về ngữ
pháp?
Trong các bài báo người ta thường sử dụng
loại câu nào?


Tại sao câu văn trong văn bản báo chí lại yêu
câu có những đặc điểm trên?( chức năng là
cung cấp thông tin chính xác vì thế sử dụng
câu ngắn, dễ hiểu).

a. Về từ vựng:
- Ngôn ngữ phong phú và đa dạng: mỗi thể
loại báo chí thường có một mảng từ ngữ
chuyên dùng
b. Về ngữ pháp:
- Câu văn ngắn gon, câu đơn, súc tích chặt
chẽ, đảm bảo tính chính xác của thông tin.ểu
phẩm là lời ăn tiếng nói hằng ngày.
c. Về các biện pháp tu từ:
- Không hạn chế sử dụng các biện pháp tu từ
- Những biện pháp này chỉ xuất hiện ở một vài
thể loại – nơi mà ranh giới văn học + báo chí


Báo chí có hạn chế cách sử dụng các biện pháp rất mỏng.
tu từ từ vựng cú pháp không?
2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.
a. Tính thông tin thời sự:
Thế nào là ngôn ngữ có tính thông tin thời sự?

- Cung cấp những thông tin mới nhất nhưng
chính xác về thời gian, địa điểm.

GV: Ngôn ngữ thời hiện tại,luôn đổi mới: cổ
đông, cổ phiếu, chứng khoán…


- Có chức năng truyền bá thông tin, kịp thời,
chính xác cho người đọc, nghe.

Tại sao ngôn ngữ báo chí lại đòi hỏi những đặc b. Tính ngắn gọn:
điểm này?
- Viết ngắn, dễ hiểu, không rườm rà về câu
Theo em báo có phải là tự do viết bao nhiêu thì chữ( qui đinh số trang).
viết hay không?
c. Tính sinh động, hấp dẫn:
GV: Giới hạn từng dòng, cột, bài báo. Đọc báo
để trả lời câu hỏi: ở đâu, khi nào, cái gì xảy ra,
xảy ra như thế nào?

- Thể hiện thông tin mới mẻ, cách diễn đạt
ngắn gọn, dề hiểu và khả năng kích thích sự
suy nghĩ, tìm tòi của người đọc

Báo chí thu hút bạn đọc bằng cách nào?

- Thể hiện ở cách đặt tiêu đề.
* Ghi nhớ: SGK.

GV chốt: Phương tiện diễn đạt: từ vựng, ngữ
pháp, phép tu từ; Đặc trưng: thông tin thời sự,
ngắn gọn, hấp dẫn.

B. Luyện tập:

HS đọc ghi nhớ sgk


- Tính thời sự: Thời gian, điạn điểm, ý
kiến( vấn đề cần thông tin) -> đảm bảo tính
chíng xác.

Hướng dẫn hs làm phần luyện tập
Tỉnh An Giang đón nhận quyết định của
UBVHoá vào thời gian nào? Ở đâu?Quyết
đinh đó công nhận cái gì?
Tại sao địa danh đó lại được công nhận là di
tích lịch sử cấp quốc gia?
Hoặc: Bàn về vấn đề hút thuốc lá của học sinh
hiện nay?
- Lựa chọ sự kiện: Hs trường THPT Đức Tân.

1. Đặc trưng:

- Tính ngắn gọn: Mỗi câu là một thông tin cần
thiết.
2. Viết một bài phóng sự ngắn mang tính thời
sự:
- Vấn đề ô nhiễm môi trường.
- Lựa chọn sự kiện: tan trường, bụi bặm, ảnh
hưởng đến sức khoẻ con người.

- Chọn tiêu đề( tốt): học sinh tự chọn.
- Chọn tiêu đề: Thêm một điều cảnh báo cho
tình trạng học sinh hút thuốc lá hiện nay ( Khói - Lập đề cương và viết theo kết cấu phóng
sự( thời gian, điạ danh xảy ra sự việc, con
thuốc học đường)

người chứng kiến, nguyên nhân, thực trạng,


- Đề cương: Viết theo kết cấu bên.

nỗi lo và hướng khắc phục)

4. Củng cố: Ngôn ngữ báo chí? Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí?
5. Dặn dò: Học bài cũ, soạn bài mới.



×