Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 13: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.83 KB, 3 trang )

Giáo án Ngữ văn 11

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ (TT)

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh luyện tập những kiến thức về ngôn ngữ báo chí và
phong cách ngôn ngữ báo chí.
2.Về kĩ năng: viết mẫu tin, viết bài phóng sự báo chí.
3. Về thái độ: ngiêm túc
B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, quy nạp, khái quát các đặc trưng của PCNNBC
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án.
2. HS: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV đọc các bài báo để hs nhận thức

II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO

trực quan về các phương tiện diễn

CHÍ



đạt.

1. Các phương tiện diễn đạt

Sau đó, gv yêu cầu học sinh phân tích a. Về từ vựng: phong phú, được sử dụng tuỳ
1


Giáo án Ngữ văn 11

về từ vựng,về ngữ pháp, về biện pháp theo thể loại báo chí.
tu từ...

b. Về ngữ pháp: câu văn có kết cấu đa dạng

Từ ví dụ, giáo viên hướng dẫn học

nhưng thường ngắn gọn, mạch lạc.

sinh rút ra các phương tiện diễn đạt

c. Về biện pháp tu từ: sử dụng các biện pháp

của phong cách ngôn ngữ báo chí.

tu từ về từ vựng, về cú pháp và các kiểu chữ,

GV chốt lại các kiến thức cơ bản...


dáng chữ, nhất là ở các tít báo để tăng độ hấp
dẫn, thu hút độc giả.
2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí

Ngôn ngữ báo chí có đặc trưng gi?

a. Tính thông tin thời sự: ngôn ngữ báo chí

Phân tích các đặc trưng đó?

luôn luôn đổi mới và sinh động

GV nêu ví dụ, tham gia phân tích...

b. Tính ngắn gọn: hạn định số chữ ở từng
dòng, từng cột, từng bài báo...
c. Tính sinh động hấp dẫn: ngôn ngữ báo chí
đòi hỏi phải linh hoạt, phong phú, hấp dẫn
thậm chí ngay từ cách đặt đề mục...
LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Chỉ một bản tin ngắn An Giang đón nhận
danh hiệu di tích lịch sử cách mạng cấp quốc

Gv hướng dẫn hs làm bài tập 1.

gia Ô Tà Sóc cũng thể hiện được đặc trưng
của phong cách ngôn ngữ báo chí.
- Tính thời sự: thời gian, địa điểm, ý kiến
(những vấn đề cần thông tin). Mỗi chi tiết

đều đảm bảo tính chính xác, cập nhật.

2


Giáo án Ngữ văn 11

- Tính ngắn gọn: mỗi câu là một thông tin
cần thiết.
Bài tập 2: HS viết bài phóng sự ngắn mang
tính thời sự (hs tự chọn đề tài)
Cho hs thảo luận nhóm và cùng viết
về một phóng sự ngắn...
Sau đó, gọi các nhóm trình bày
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại...
4. Củng cố: Phân biệt phong cách ngôn ngữ báo chí với các phong cách ngôn ngữ
khác
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu
- Làm các bài tập ở sgk
- Ghi lại những vấn đề thắc mắc.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

3




×