Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

DE TAI KHAO SAT ANH HUONG CUA KHOANG DA LUONG DEN KHA NANG CHONG CHIU MAN CUA CAY KHO QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.77 MB, 64 trang )

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA KHOÁNG ĐA LƯỢNG
CAN XI VÀ MAGIE ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU MẶN
CỦA CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.)


1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2

VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP

3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ


 Xâm nhập mặn
ảnh hưởng đến
sản xuất và sinh
hoạt


 Canxi và magie
đã được nghiên
cứu trên đất mặn
 Khổ qua là cây
dễ trồng, dinh
dưỡng cao

Nguồn: dantri.com.vn
Hình 1.1. Ảnh hưởng của xâm nhập mặn
đến cây lúa


Đề tài

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG
CỦA KHOÁNG ĐA LƯỢNG CANXI VÀ MAGIE
ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU MẶN
CỦA CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.)


MỤC TIÊU

Tìm ra nồng độ Ca2+ kết hợp với Mg2+
thích hợp trong việc cải thiện sức sống, sinh
trưởng và năng suất cây Khổ qua trong điều
kiện nhiễm mặn nhân tạo
Đánh giá tác động riêng lẻ và kết hợp
của Ca2+ và Mg2+ thích hợp trong việc cải
thiện sức sống, sinh trưởng và năng suất
cây Khổ qua trong điều kiện nhiễm mặn

nhân tạo


TỔNG QUAN TÀI LIỆU


- Theo Trịnh Xuân Vũ (2017): Canxi và
magie giúp cây trồng có khả năng
chống chịu trong điều kiện nhiễm mặn
- Theo Phạm Phước Nhẫn (2017):
Trong điều kiện xử lý mặn 3‰, việc
bổ sung canxi đã tăng cường khả
năng chống chịu của giống lúa
OM4900


Nội dung nghiên cứu
1. Khảo sát ảnh hưởng của một số liều
lượng canxi kết hợp với magie đến sinh
trưởng và phát triển của cây Khổ qua
trong điều kiện mặn nhân tạo
2. Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển
của cây Khổ qua trong điều kiện mặn
nhân tạo dưới tác động riêng lẻ và kết
hợp của canxi và magie


VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP



VẬT LIỆU
Địa điểm:
Thời gian: 10/2017 – 05/2018
Giống: Khổ qua lai DIAGO 26 F1
Giá thể hữu cơ: Tro trấu + phân bò + phân
trùn quế + xơ dừa + nấm trichoderma
- Hóa chất sử dụng: CaO, NaCl (xuất xứ
Trung Quốc)
- Phân bón: PREV – MAGTM
-


Hình 2.1. PREV – MAGTM

Hình 2.2. Nấm trichoderna

Hình 2.4. Canxi oxit

Hình 2.5. Muối NaCl

Hình 2.3. Giống khổ qua lai

Hình 2.6. Giá thể hữu cơ


PHƯƠNG PHÁP
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của một
số liều lượng canxi kết hợp với
magie đến sinh trưởng và phát
triển của cây Khổ qua trong điều

kiện mặn nhân tạo


Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn
ngẫu nhiên, 5 nghiệm thức 4 lần lặp lại (4 cây/lần
lặp lại

Hình 2.7. Vườn thực nghiệm TN1


Bảng 2.1. Nghiệm thức xử lý ở thí nghiệm 1
STT

Nghiệm thức

1

Đối chứng: tưới nước

2

3 g/L NaCl + 2 mL/L MgO

3

3 g/L NaCl + 2 mL/L MgO +

4

0,4 g/L CaO

3 g/L NaCl + 2 mL/L MgO +

5

0,8 g/L CaO
3 g/L NaCl + 2 mL/L MgO +
1,2 g/L CaO

Phương pháp xử lý

Trước khi nhiễm mặn
3 ngày sẽ phun CaO
và PREV – MAGTM,
phun đều hai mặt lá
mỗi lần phun cách
nhau 10 ngày.


Chỉ tiêu theo dõi
1. Đường kính thân (mm)
2. Chiều dài thân (cm)
3. Tổng số nhánh
(nhánh/cây)
4. Hàm lượng diệp lục tố
(mg/g)
5. Trọng lượng tươi của rễ
(g)
Hình 2.8. Chỉ tiêu chiều dài thân



6. Phẩm chất quả: Chiều dài
(cm), đường kính (mm), độ
dày thịt (mm), trọng lượng
trung bình (g), trọng lượng
khô (g)
7. Năng suất: Năng suất lý
thuyết (kg/cây), năng suất
thực tế (kg/cây)
8.

Thời

(ngày).

gian

bảo

quản
Hình 2.9. Chỉ tiêu chiều dài quả


Thí nghiệm 2: Khảo sát sự sinh
trưởng và phát triển của cây Khổ
qua trong điều kiện mặn nhân tạo
dưới tác động riêng lẻ và kết hợp
của canxi và magie


Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn

ngẫu nhiên, 5 nghiệm thức 5 lần lặp lại (4 cây/lần
lặp lại

Hình 2.10. Vườn thực nghiệm TN2


Bảng 2.2. Nghiệm thức xử lý ở thí nghiệm 2
STT
1
2
3

Nghiệm thức

Phương pháp xử


Đối chứng : Tưới nước
3 g/L NaCl
3 g/L NaCl + 1,2 g/L CaO

Tưới gốc
Trước

khi

tưới

nước nhiễm mặn
4


3 g/L NaCl + 2 mL/L MgO

3 ngày sẽ phun
CaO và MgO, mỗi
lần

5

3 g/L NaCl + 2 mL/L MgO + 1,2 g/L CaO

phun

cách

nhau 10 ngày.


Chỉ tiêu theo dõi
-

Các chỉ tiêu tương tự như
thí nghiệm một chỉ bổ
sung thêm số lượng khí
khổng (ngày).

- Khí khổng được quan
sát và đếm trên 3 vi
trường khi cây đạt 40
ngày sau gieo.


Hình 2.11. Chỉ tiêu số lượng
khí khổng


Phương pháp xử lý số
liệu
•Phần

mềm thống kê Statgraphics plus 3.0


KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của một
số liều lượng canxi kết hợp với
magie đến sinh trưởng và phát
triển của cây Khổ qua trong điều
kiện mặn nhân tạo


Bảng 3.1. Tác động của canxi kết hợp với magie đến đường kính thân, số
nhánh, chiều dài thân cây Khổ qua trong điều kiện nhiễm mặn
STT

Nghiệm thức

1


Đối chứng

2

3 g/L NaCl + 2 mL/L MgO

3

3 g/L NaCl + 2 mL/L MgO +
0,4 g/L CaO

4

Số nhánh
(nhánh)

Chiều dài
thân (cm)

5,46 ns

13,37 a

396,75 a

5,35

10,00 b

327,40 b


5,37

9,81 b

295,84 c

5,39

11,56 ab

335,43 b

5,44

10,56 b

340,50 b

6,63

11,48

3 g/L NaCl + 2 mL/L MgO +
0,8 g/L CaO

5

Đường
kính thân

(mm)

3 g/L NaCl + 2 mL/L MgO +
1,2 g/L CaO
cv (%)

6,01


×