Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 31: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.17 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 11

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
(TIẾP)

A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh nắm được khái niệm ngôn ngữ chính luận, các loại văn bản chính
luận và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận. Biết vận dụng những hiểu
biết nói trên vào việc đọc-hiểu văn bản và làm văn.
B. Phương tiện thực hiện
+Sách GK, sách GV
+Giáo án lên lớp cá nhân
C.Cách thức tiến hành
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh
đọc, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
2.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò.

Nội dung cần đạt.
II. đọc-hiểu (tiếp)
1. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của
phong cách ngôn ngữ chính luận


Giáo án Ngữ văn 11
a. Các phương tiện diễn đạt
 Hs làm việc với Sgk


a.1 Về từ ngữ

Cách sử dụng từ ngữ của phong -Lớp từ ngữ chính trị
cách ngôn ngữ chính luận?

+Những từ quen dùng: độc lập, tự do, thực
dân...
+Những từ lạ (chuyên):công hàm, nghị định

Kết cấu ngữ pháp của phong
cách ngôn ngữ chính luận?

thư...
a.2 Ngữ pháp
+Kiểu câu phán đoán lôgic trong hệ thống lập
luận (câu trước gợi câu sau...)
+Kiểu câu phức hợp dùng từ ngữ liên kết
(Do vậy, bởi thế, cho nên, vì lẽ đó...)

 Hs làm việc với Sgk

+kiểu câu ghép chính phụ với nhiều mối quan hệ
(Nguyên nhân kết quả, nhượng bộ tăng tiến,

Vì sao PCNN chính luận ít sử
dụng các biện pháp tu từ?

phương tiện mục đích)
a.3 Biện pháp tu từ
+Mục đích của văn bản chính luận: thuyết phục

người đọc (nghe) bằng lí lẽ, lập luận
+Cách sử dụng biện pháp tu từ:
Giúp lí lẽ lập luận thêm phần hấp dẫn (không
phải là mục đích chủ yếu)

 Hs làm việc với Sgk

b.Đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận


Giáo án Ngữ văn 11
b.1 Tính công khai về quan điểm chính trị
-Tính công khai về quan điểm chính trị: rõ ràng,
công khai về quan điểm, không mơ hồ, úp mở.
-Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ, câu nhiều ý, dễ
làm người đọc(nghe) nhầm lẫn quan điểm
b.2 Tính chặt chẽ trong biểu đạt và suy luận
Tính truyền cảm , thuyết phục
được thể hiện như thế nào trong
PCNN chính luận

-Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu, đoạn
phải rõ ràng, rành mạch.
b.3 Tính truyền cảm, thuyết phục
+Mục đích: hấp dẫn, lôi cuốn, để thuyết phục
+Thể hiện: hùng hồn, tha thiết, thể hiện nhiệt
tình và sáng tạo của người viết.

Vì sao văn chính luận ở nước ta
lại rất phát triển?


III. Củng cố
+Bề dày lịch sử, thực tế khách quan...
+Phong cách ngôn ngữ chính luận ở nước ta, đã
trở thành một phong cách ngôn ngữ độc lập với
ba đặc trưng: Tính công khai về quan điểm
chính trị,
tính chặt chẽ trong diễn đạt, suy luận; tính
truyền cảm và thuyết phục.
Luyện tập
Bài số 1

 Hs làm việc theo nhóm

Điệp từ “ai”, “súng, gươm”


Giáo án Ngữ văn 11
Nhấn mạnh trách nhiệm, ý thức công dân, cách
đánh giặc của dân tộc ta.
Bài số 2
+Người quan tâm đến thế hệ trẻ...
 Hs làm việc theo nhóm

+Công lao học tập: chỉ có học tập mới có nhận
thức, trình độ, khả năng...phục vụ cuộc sống
+Học tập; là nghĩa vụ, lẽ sống, niềm vui của mỗi
người. (cụ thể công việc của học sinh)
 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau
Một số thể loại văn học....




×