Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 25 bài: Mùa lá rụng trong vườn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.21 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN
(Trích)
MA VĂN KHÁNG

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS thấy được:
- Sự gặp gỡ đầy xúc động và thân mật giữa gia đình ông Bằng với chị
Hoài – con dâu trưởng giờ đã có một cuộc sống riêng.
- Khung cảnh ngày Tết và dòng tâm tư của ông Bằng. Từ đó, gợi cho các
em suy nghĩ về truyền thống văn hóa của dân tộc ta.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, SGV, Giáo án.
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- HS đọc trước tác phẩm ở nhà, nắm được cốt truyện Mùa lá rụng trong
vườn, trả lời câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài
- GV dẫn dắt để HS tự phát hiện được sự gặp gỡ đầy xúc động giữa các
nhân vật, chủ đề của đoạn trích.
D. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1/

Kiểm tra bài cũ: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

2/ Giới thiệu bài mới:

1


3/ Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA



NỘI DUNG CẦN ĐẠT

GV&HS

I. TÌM HIỂU NHỮNG I.TÌM HIỂU CHUNG
YẾU TỐ NGOÀI VĂN 1-Tác giả.
BẢN

- Ma Văn Kháng sinh năm 1936, tên thật

HS đọc phần Tiểu dẫn, trang là Đinh Trọng Đoàn, quê ở Hà Nội.
82 – SGK, trình bày hiểu
biết về nhà văn.

- Tham gia tổ chức thiếu sinh quân năm 14
tuổi, sau đó được cử đi học ở Trung Quốc.

GV nhấn mạnh những điểm Năm 1964, tốt nghiệp ĐH SP và lên dạy ở
chính về sở trường và phong Lào Cai. Bút danh Ma Văn Kháng nhằm ghi
cách của nhà văn

nhớ những kỉ niệm khi dạy học cũng như
thể hiện lòng biết ơn đối với đồng bào các
dân tộc vùng cao.
- Từ 1976, ông giữ khá nhiều chức vụ
quan trọng trong lĩnh vực văn học. 1998,
ông được nhận giải thưởng Văn học
ASEAN và giải thưởng Nhà nước về văn
học nghệ thuật 2001.

- Tác phẩm chính:

2


+ tiểu thuyết: Đồng bạc trắng hoa xòe
(1979), Mùa là rụng trong vườn (1985),…
+truyện ngắn: Ngày đẹp trời (1986), Trăng
soi sân nhỏ (1994),…

2-Tác phẩm Mùa lá trong vườn
HS giới thiệu những nét

a) Hoàn cảnh sáng tác:

chính về hoàn cảnh sáng tác, Mùa lá rụng trong vườn thể hiện sự quan
thể loại, xuất xứ của tác sát và cảm nhận tinh nhạy của nhà văn về
phẩm.

những biến động, những đổi thay trong tư
tưởng và tâm lí của người Việt Nam trong
giai đoạn đổi mới. Kéo theo đó là những rạn
vỡ tất yếu theo cả hai hướng tích cực và
tiêu cực trong quan niệm sống, cách sống
và cách lựa chọn các giá trị. Câu chuyện
xoay quanh gia đình ông Bằng – một gia
đình luôn được coi là nề nếp, gia phong nay
chao đảo trước những cơn địa chấn từ bên
ngoài. Qua đó, nhà văn bày tỏ niềm lo lắng
sâu sắc trước những đổi thay của Đất nước.

b) Thể loại: tiểu thuyết
c) Xuất xứ: đoạn trích được trích từ

3


chương hai của tác phẩm.
d) Tóm tắt tác phẩm

GV : Em hãy tóm tắt nội
dung đoạn trích. GV và HS
đọc một vài đoạn tiêu biểu
kết hợp với kể tóm tắt, giọng
đọc cần thể hiện sự mừng
vui và xúc động của những
người trong giai đình khi
gặp lại chị Hoài. HS giải
thích các từ khó trong khi
đọc, căn cứ vào chú thích ở
SGK.
II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
)1 Nhân vật chị Hoài
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
.- hình dáng: phụ nữ nông thôn trạc năm
mươi, người thon gọn trong cái áo bông
GV nhấn mạnh: Toàn bộ chần hạt lựu,…, khuôn mặt rộng, mắt hai
nhân vật của tác phẩm xuất mí đằm thắm, cái miệng tươi…, hai con mắt
hiện gần đủ mặt trong đậm nỗi bồi hồi, đôi gót chân nứt nẻ
chương II này.
 đẹp, giản dị và hiền hậu, là một phụ nữ

GV nêu vấn đề thảo luận: nông thôn hay lam hay làm.

4


Nhân vật chị Hoài để lại - hoàn cảnh xuất hiện: chiều ba mươi tết
cho em ấn tượng gì? Vì sao - vị trí trong gia đình ông Bằng: con dâu
mọi người trong gia đình trưởng của Tường – người đã hy sinh- và
với những tính cách khác hiện đã có một cuộc sống mới.  là người
nhau nhưng đều yêu quý sống tình cảm, có trước có sau.
chị Hoài?

- những món quà quê: gạo tăng sản, giò thủ
(nhớ rất rõ ông Bằng thích ăn giò thủ), sắn
dây, hạt mướp hương. Vẫn liên lạc luôn với
ông Bằng qua thư và biết được hết tình hình
mọi người trong gia đình, biết Phượng

HS thảo luận theo các nhóm
nhỏ, cử đại diện trình bày ý
kiến chung

chuyển công tác, nhận ra sự thay đổi của Lí.
 quan tâm đến mọi người.
 Chị Hoài là một người đẹp người, đẹp
nết.
2) Cảnh gặp gỡ giữa chi Hoài với mọi
người
- Khi nhận ra chị Hoài: Phượng reo to,
Đông, Lí, Luận hấp tấp ùa ra. Các tính từ

gợi cảm giác được sử dụng rất nhiều, diễn
ta được tình cảm của mọi người trong gia

Sự xúc động trong cuộc gặp đình dành cho chị “Phượng sôi nổi, nồng
gỡ giữa chị Hoài và cụ hậu; Lí nức nở…

5


Bằng có ý nghĩa gì?

- Ông Bằng khi gặp chị sững lại, mặt
thoáng một chút ngẩn ngơ, mắt chớp liên
hồi, môi lật bật không thành tiếng, có cảm
giác ông sắp khóc òa. Chị Hoài thì không
chủ động được mình, lao thẳng về phía ông,
quên cả đôi dép, thốt lên như một tiếng nấc.
 Cảnh gặp gỡ đầy xúc động và thân
thiết. Đặc biệt là sự xúc động sâu sắc giữa
chị Hoài và ông Bằng dường như là một sự
đồng cảm và thấu hiểu cho những nỗi lo
toan trước cuộc sống đang có nhiều thay
đổi.
3) Khung cảnh Tết và dòng tâm tư của
ông Bằng
- cảnh trang trí bàn thờ: hương cháy, uốn
cong một đoạn, bánh chưng bọc lá xanh
tươi buộc lạt điều, mâm ngũ quả, những
chén rượu xinh xắn, ngọn đèn dầu lim dim,


GV hỏi: khung cảnh ngày

…những bức ảnh của người quá cố,…

tết được miêu tả trong tác - ông Bằng khăn áo chỉnh tề, chỉnh lại cà
phẩm như thế nào? Trước vạt,…
khung cảnh đó, ông Bằng  không khí thiêng liêng và thành kính,
có những cảm xúc gì?

mang đậm bản sắc của ngày Tết truyền

6


thống.
- dòng tâm tư của ông Bằng: quên hết mọi
thứ xung quanh, tâm trí lãng đãng như gần
HS phân tích, dẫn chứng,
phát biểu.

như xa, lâng lâng trong những hoài niệm hư
ảo, thoát trần,…ông nhớ về quá khứ với
những người thân yêu, rồi trở lại hiện tại
với đôi mắt cay sè, lòng ngồn ngộn.
 Sự liên kết giữa những người đã khuất
và những người đang sống. Trong cái không
khí sum họp trang nghiêm, hân hoan và đầy
đủ đó, vẫn có cái gì đó man mác buồn.
III.TỔNG KẾT


HS đọc lại đoạn văn, trang Đoạn trích từ chương II Mùa lá rụng trong
88 – SGK.

vườn gợi lên sự xúc động của cuộc gặp gỡ
giữa chị Hoài và gia đình chồng trước đây
vào tối ba mươi tết. Nó còn dựng lên khung
cảnh ngày tết cũng như dự đoán được hơi
hướng của sự biến đổi sau này.

Phê duyệt của GVHD

Sinh viên thực tập

Kí tên

Kí tên

7


Trần Thị Ngọc Diệp

Trần Thị Thanh Vàng

8



×