Tuần 14
Ngày soạn :04/12/2004
Ngày dạy : 06/12/2004
Tiết 27 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kó năng cộng các phân thức đại số cụ thể :
Biết chọn mãu thức chung thích hợp
Rút gọn trước khi tìm mẫu thức chung
Biết sử dụng linh hoạt tính chất giao hoán và kết hợp
- Rèn luyện tư duy phân tích
- Rèn luyện kó năng trình bày bài
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ
III. NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 7 phút )
Tính :
2 2
4 2 2 5 4
3 3 3
x x x x
x x x
− − −
+ +
− − −
HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài tập 23b( 10 phút)
- Nhắc lại quy tắc cộng
hai phân thức không
cùng mẫu thức
- Các phân thức đại số ở
bài tập 23b cùng mẫu
hay khác mẫu
- Để cộng các phân
thức đại số này ta làm
như thế nào ?
- GV yêu cầu 1 HS lên
bảng tìm mẫu thức
chung, sau đó 1 HS khác
lên bảng thực hiện phép
tính
-GV chú ý cách trình
bày bài của HS và rút
gọn phân thức
2
2
4 12
( 2) ( 2)
x x
x x
+ −
+ −
* Chú ý : rút gọn kết
quả tìm được nếu có thể
- HS nhắc lại
- Khác mẫu
- Quy đồng mẫu thức
các phân thức đại số
- 1 HS tìm MTC
MTC = ( x + 2)
2
( x – 2)
- 1HS lên bảng quy
đồng mẫu thức
- 1 HS thực hiện phép
tính
x + 2 = x + 2
x
2
– 4 = ( x – 2) ( x + 2)
( x
2
+ 4x + 4) ( x – 2) = ( x + 2)
2
( x – 2)
MTC = ( x + 2)
2
( x – 2)
2 2
1 3 14
2 4 ( 4 4)( 2)
x
x x x x x
−
+ +
+ − + + −
=
2
1 3 14
2 ( 2)( 2) ( 2) ( 2)
x
x x x x x
−
+ +
+ + − + −
=
2 2 2
( 2)( 2) 3( 2) 14
( 2) ( 2) ( 2) ( 2) ( 2) ( 2)
x x x x
x x x x x x
+ − + −
+ +
+ − + − + −
=
2
2
4 3 6 14
( 2) ( 2)
x x x
x x
− + + + −
+ −
=
2 2
2 2
4 12 2 6 12
( 2) ( 2) ( 2) ( 2)
x x x x x
x x x x
+ − − + −
=
+ − + −
=
2 2
( 2)( 6) 6
( 2) ( 2) ( 2)
x x x
x x x
− + +
=
+ − +
HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 23 d( 15 phút)
22
Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 - 2005
- Gv yêu cầu HS nhận
xét bài toán và trình bày
hướng giải
- GV : Như vậy có phải
khi nào ta cũng quy
đồng các phân thức về
cùng một mẫu hay
không ?
- HS thực hiện
- Thực hiện phép cộng
hai phân thức đầu rồi
lấy kết quả tìm được
cộng với phân thức thứ
ba
- 1 HS lên bảng thực
hiện , cả lớp làm vào
vở
- HS trả lời
1 1 1
3 ( 3)( 2) ( 2)(4 7)x x x x x
+ +
+ + + + +
=
2 1 1
( 3)( 2) ( 3)( 2) ( 2)(4 7)
x
x x x x x x
+
+ +
+ + + + + +
=
3 1
( 3)( 2) ( 2)(4 7)
x
x x x x
+
+
+ + + +
=
1 1
2 ( 2)(4 7)x x x
+
+ + +
=
4 7 1
( 2)(4 7) ( 2)(4 7)
x
x x x x
+
+
+ + + +
=
4 8
( 2)(4 7)
x
x x
+
+ +
=
4
4 7x +
HOẠT ĐỘNG 4 : Giải bài tập 25 c,d,e ( 11 phút)
- Có nhận xét gì về mẫu
thức của hai phân thức
đại số ở bài tập 25c
- Vậy ta phải làm như
thế nào để giải bài tập
này
- Cho biết hai phân thức
đại số x
2
và 1 ở bài tập
25d có mẫu thức là gì ?
- Mẫu thức của hai
phân thức đại số này
đối nhau
- Đổi dấu cả tử và mẫu
của phân thức thứ hai
- 1HS lên bảng giải
- Hai phân thức đại số
này có mẫu thức bằng
1
- 1 HS lên bảng làm
Bài 25 c
2
3 5 25 3 5 25
5 25 5 ( 5) 5( 5)
x x x x
x x x x x
+ − + −
+ = +
− − − −
=
(3 5).5 ( 25)
5 ( 5)
x x x
x x
+ + −
−
=
2 2
15 25 25 10 25
5 ( 5) 5 ( 5)
x x x x x
x x x x
+ + − − +
=
− −
=
2
( 5) 5
5 ( 5) 5
x x
x x x
− −
=
−
Bài 25 d
4 4
2 2
2 2
1 1
1 1
1 1
x x
x x
x x
+ +
+ + = + +
− −
=
2 2 4
2
(1 )(1 ) 1
1
x x x
x
+ − + +
−
=
4 4
2 2
1 1 2
1 1
x x
x x
− + +
=
− −
HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ ( 2PHÚT)
- Học thuộc quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu
- Làm bài tập 25a,e ; 26 SGK
- Đọc trước bài “ Phép trừ các phân thức đại số”
Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận
23
Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 - 2005
Tuần 14
Ngày soạn :05/12/2004
Ngày dạy : 07/12/2004
Tiết 28 : PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:
- HS biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước
- Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài toán đơn giản
- Tiếp tục rèn luyện kó năng cộng phân thức
II. CHUẨN BỊ :
Học sinh :
- Đọc trước bài học
- n tập lại quy tắc trừ hai phân số
III. NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ CHẨUN BỊ BÀI MỚI( 7 phút )
Thực hiện phép tính:
a,
3 3
1 1
x x
x x
−
+
+ +
b,
A A
B B
−
+
Có nhận xét gì về kết qủa của hai phép tính này
HOẠT ĐỘNG 2 : XÂY DỰNG KHÁI NIỆM PHÂN THỨC ĐỐI( 10 phút)
- Tổng của hai phân
thức
3
1
x
x +
và
3
1
x
x
−
+
bằng 0, ta nói
3
1
x
x +
và
3
1
x
x
−
+
là hai phân thức
đối nhau
Vậy thế nào là hai phân
thức đối nhau ?
- Ta còn nói :
3
1
x
x
−
+
là
phân thức đối của
3
1
x
x +
,
hay
3
1
x
x +
là phân thức
đối của
3
1
x
x
−
+
- Từ
A A
B B
−
+
= 0 ta có
thể kết luận điều gì ?
Hãy viết các phân thức
bằng phân thức sau :
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- Đây là hai phân thức
đối nhau
- HS đứng tại chỗ trả
lời
1. Phân thức đối
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng
của chúng bằng 0
VD :
3
1
x
x
−
+
là phân thức đối của
3
1
x
x +
, hay
3
1
x
x +
là
phân thức đối của
3
1
x
x
−
+
;
A A A A
B B B B
− −
− = − =
Ví dụ :
1 1x x
x x
− −
− =
Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận
24
Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 - 2005
?
A
B
− = −
và
?
A
B
−
− = −
HOẠT ĐỘNG 3 : QUY TẮC TRỪ HAI PHÂN THỨC( 15 phút)
- Hãy phát biểu quy tắc
trừ hai phân số
- Tương tự như phép trừ
hai phân số, hãy thử
phát biểu quy tắc trừ hai
phân thức
- GV giới thiệu quy tắc
trừ hai phân thức
- Nêu các cách viết khác
nhau của
( )
A C
B D
+ −
- Thực hiện phép tính
1 1
( ) ( )y x y x x y
−
− −
- Tìm phân thức đối của
1
( )x x y−
- p dụng quy tắc viết
phép trừ thành phép
cộng
- Thực hiện
- HS phát biểu quy tắc
trừ hai phân số
- Hs phát biểu bằng
lời , bằng kí hiệu
1
( )x x y
−
−
1 1
( ) ( )y x y x x y
−
− −
=
1 1
( ) ( )y x y x x y
−
+
− −
- 1 HS lên bảng tính
- HS hoạt động nhóm
thực hiện
Đại diện mỗi nhóm
trình bày kết quả
2. Phép trừ
a, Quy tắc (SGK)
( )
A C A C
B D B D
− = + −
=
A C
B D
−
+
=
A C
B D
+
−
b, Ví dụ
1 1
( ) ( )y x y x x y
−
− −
=
( ) ( )
x y
xy x y xy x y
−
+
− −
=
1
( )
x y
xy x y xy
−
=
−
HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ( 11 phút)
- Thực hiện
- GV yêu cầu HS nhận
xét bài toán và trình bày
hướng giải
- GV cho HS làm theo
nhóm bài 29c, 30b, 31a,
sau đó mời đại diän các
nhóm trình bày lời giải
của nhóm mình
- GV đưa ra kết quả
- HS thực hiện
- HS làm việc theo
nhóm
2 9 9
1 1 1
x x x
x x x
+ − −
− −
− − −
=
2 9 9
1 1 1
x x x
x x x
+ − −
+ +
− − −
=
2 9 9
1
x x x
x
+ + − + −
−
=
3 16
1
x
x
−
−
11 18
6
2 3 3 2
x x
x x
−
− =
− −
4 2
2
2
3 2
1 3
1
x x
x
x
− +
+ − =
−
1 1 1
1 ( 1)x x x x
− =
+ +
HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ ( 2PHÚT)
Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận
25
? 3
(
? 3
(
? 4
(
? 4
(
Tổ : Toán – Lý : Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Năm học : 2004 - 2005
- Học thuộc quy tắc trừ haiphân thức
- Vận dụng bài 31a giải bài 32
- Làm bài tập 31b, 32, 33, 34, 35 SGK
Tuần 15
Ngày soạn :10/12/2004
Ngày dạy : 13/12/2004
Tiết 29 :LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về phép trừ các phân thức đại số
- p dụng quy tắc về phép trừ các phân thức vào giải một số bài tập
- Rèn luyện kó năng trừ các phân thức phân thức đại số
- Rèn luyện chính xác, cẩn thận trong tính toán
II. CHUẨN BỊ :
- Bài tập, bảng phụ, phiếu học tập
III. NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 7 phút )
- Nêu quy tắc trừ hai phân thức đại số
A C
B D
−
- Làm bài tập 29b
HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài tập 30a ( 10 phút)
- Làm tính
2
3 6
2 6 2 6
x
x x x
−
−
+ +
= ?
- MTC = ?
- Ta thực hiện như thế
nào ?
- Kết quả ?
2x + 6 = 2(x + 3)
2x
2
+ 6x = 2x(x + 3)
MTC = 2x(x + 3)
- 1 HS lên bảng giải
2
3 6
2 6 2 6
x
x x x
−
−
+ +
=
3 6
2( 3) 2 ( 3)
x
x x x
−
−
+ +
=
3 6
2 ( 3) 2 ( 3)
x x
x x x x
−
−
+ +
=
2 6
2 ( 3)
x
x x
+
+
=
2( 3)
2 ( 3)
x
x x
+
+
=
1
x
HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 33 b(7 phút)
2
7 6 3 6
2 ( 7) 2 14
x x
x x x x
+ +
−
+ +
- GV yêu cầu HS nhận
dạng bài tập và trình
bày bước giải
- 1 HS lên bảng sửa
bài, cả lớp theo dõi
nhận xét
2
7 6 3 6
2 ( 7) 2 14
x x
x x x x
+ +
−
+ +
=
7 6 (3 6)
2 ( 7) 2 ( 7)
x x
x x x x
+ − +
+
+ +
=
7 6 3 6
2 ( 7)
x x
x x
+ − −
+
=
4
2 ( 7)
x
x x +
Giáo án Đại số 8 Giáo viên :Tạ Văn Thuận
26