Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giáo án lớp 5 tuần 9 chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.78 KB, 30 trang )

TU N 9Ầ
Ngày Tiết Môn học
PPCT
Tên bài
Thứ 2
20 . 10
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
17
41
17
9
Cái gì quý nhất
Luyện tập
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
Tình bạn ( tiết 1)
Thứ 3
21 . 10
1
2
3
4
5


Toán
Thể dục
Chính tả
L.từ và câu
Kể chuyện
42
9
17
9
Viết các số đo khối lượng …..STP.
Nhớ viết : Tiếng đàn ba – la – lai -ca …
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
Kể chuyện được chứng kiến hoặc …
Thứ 4
22 . 10
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Kĩ thuật
Tập làm văn
18
43
9
17
Đất Cà Mau

Viết các số đo diện tích dưới dạng STP
Luộc rau
Luyện tập thuyết trình , tranh luận
Thứ 5
23 . 10
1
2
3
4
5
Toán
Lịch sử
Thể dục
Khoa học
Mĩ thuật
44
9
18
9
Luyện tập chung
Cách mạng mùa thu
Phòng tránh bị xâm hại
TTMT:Giới thiệu sơ lược về điêu…VN
Thứ6
24 . 10
1
2
3
4
5

Toán
L. từ và câu
Địa lí
Tậplàm văn
SHTT
45
18
9
18
9
Luyện tập chung
Đại từ
Các dân tộc sự phân bố dân cư
Luyện tập thuyết trình tranh luận

Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008
Tiết 1 CHÀO CỜ
Tiết 2 TẬP ĐỌC
Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: SGV trang182
2. Kó năng: SGV trang182
3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng
đònh: người lao động là quý nhất.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động d ạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Bài cũ: 3 em

3. bài mới:
a) Giới thiệu bài mới: trực tiếp
.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
luyện đọc.
Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc
trơn từng đoạn.
- Sửa lỗi đọc cho học sinh.
êu cầu học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh đọc nhóm đôi
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu bài.

+ Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái
quý nhất trên đời là gì?
.
+ Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế
nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
Lớp hát tập thể
HS đọc thuộc lòng bài thơ trước cổng trời’
“Cái gì quý nhất ?”
-1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Một hôm …... sống được không ?
+ Đoạn 2 : Quý, Nam …… phân giải.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Phát âm từ khó.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải.
-Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là

vàng – Nam quý nhất thì giờ.
- Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng
bạn.
- Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
+ Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng
người lao động mới là quý nhất?
- Giảng từ: tranh luận – phân giải.
.Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
. Phân giải: giải thích cho thấy rõ
đúng sai, phải trái, lợi hại.

Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn
và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc
diễn cảm.
4. Củng cố- dặn dò:
Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời
dẫn chuyện và lời nhân vật.
•- Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn
cảm.
- Chuẩn bò: “ Đất Cà Mau “.
- Nhận xét tiết học
- Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng
có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra
được lúa gạo, vàng bạc.
- Những lý lẽ của các bạn.
- Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
- Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng

chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc,
nếu không có người lao động thì không có lúa gạo,
không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô
vò mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe
nhận xét.
- Người lao động là quý nhất.
Ví dụ : Ai có lý do . Người lao dộng là qyú nhất. Vì
bài văn là cuộc tranh luận thú vò giữa ba bạn nhỏ
- Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi”
Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý,
Nam, thầy giáo.
- Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
Tiết 3 TOÁN
Tiết 41 :LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: SGV trang93
2. Kó năng: SGV trang93
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: 2 em
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK).
2. Bài mới:
Luyện tập
a) Giới thiệu bài mới:
b) Nội dung:

Bài 1( SGK trang 45)
- HS tự làm và nêu cách đổi
_GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng
số thập phân
Giáo viên nhận xét
a) m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m
100
b) 51dm3cm = 51 m = 51,3 dm
c) 14m7cm = 14 dm = 14,07m
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích
cách đổi → phân số thập phân→ số thập phân)
Bài 2 :( SGK trang 45)
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315
cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết :
315 cm = 300 cm + 15 cm =
3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m
100
Bài 3 : ( SGK trang 45)
Yêu cầu HS tự làm và thống nhất kq
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
234cm = 2,34m 506cm = 5,06m
34dm = 3,4m
a) 3km245m = 3 km= 3,245km
b) 5km34m = 5 km = 5,034km
c) 307m = km = 0,307km
Bài 4: ( SGK trang 45)
4 em đại diện 4 tổ lên bảng làm
-GV hướng dẫn

Gv và HS cùng chữa và nhận xét
a)12,44m = 12 m = 12m 44cm
b) 7,4dm = 7 dm = 7dm 4cm
c)3,45km= 3 km = 3km 450m = 3405m
d) 34,3km = 34 km = 34km 300m =
34 300m
4. Củng - dặn doc:
- Giáo viên hệ thôngd nội dung bài - liên hệ
- Chuẩn bò: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
- Nhận xét tiết học

Tiết 4: KHOA HỌC
Tiết 17 : THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: SGV trang 73
2. Kó năng: SGV trang 73
3. Thái độ: Có thái độ không phân biệt đối xử với người bò nhiễm HIV và gia
đình của họ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 .
HS: Giấy và bút màu.
Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyên
truyền phòng tránh HIV/AIDS.
III. Các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 3 em
Phòng tránh HIV/AIDS
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới:Trực tiếp
Hoạt động 1: Trò chơi :Xác đònh hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. GV treo

hai bảng phụ có kẻ khung như SGV/ 75.
Các hành vi có nguy cơ
Lây nhiễm HIV
Các hành vi không
có nguy cơ lây nhiễm HIV
-Dùng chung bơm kim tiêm khơng khử
trùng
- Xăm mình chung dụng cụ khơng khử
trùng
- Dùng chung dao cạo dâu
( Trường hợp này nguy cơ lây thấp)
- Bơi bể bơi (hồ bơi ) cơng cộng.
- Bị muỗi đốt
- Cầm tay
- Ngồi học cung bàn.
- Khốc vai.
- Dùng chung khăn tắm.
- Ngồi cạnh, nói chuyện an ủi bệnh nhân
VIV/AIDS
- Ơm hơn
- Uống chung ly nước.
- Ăn cơm cùng mâm.
- Nằm ngủ bên cạnh.
- Dùng cầu tiêu cơng cộng.
- Giáo viên chia 2 đội và thi lên điền vào
bảng
- độ nào điền đúng và nhanh là thắng
GV kết luận SGV trang 77
Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bò nhiễm HIV”:
Yêu cầu HS đóng vai hình 1 SGK trang 36

GV KL: sgk trang 37
Chia làm 4 nhóm các nhóm thảo luận 5phút sau
đó trình bày, các nhóm khác theo dõi cách ứng
xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử
nào nên, cách nào không nên.
Hoạt động 3 : quan sát và thảo luận:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 36, 37 SGK và trả lời câu hỏi SGV/78.
Yêu cầu thảo luận trả lời hình 2và hình 3
trang 36 , 37 (3phút)
VD : em sẽ động viên các bạn ấy , và giải t hích
cho các bạn khác là các bạn ấy là HIV không lây
qua con đường tiếp xúc thông thường .Rủ 2 chò
em chơi cùng …
Gọi vài em đọc HS nêu mục bạn cần biết ( trang 37)
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài - liên hệ
- - Chuẩn bò: Phòng tránh bò xâm hại.
- Nhận xét tiết học .
Tiết 5 ĐẠO ĐỨC
Tiết 9 :TÌNH BẠN (Tiết 1)
Truyện : ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
2. Kó năng: Cách cư xử với bạn bè.
3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy – học:
Đồ dùng đóng vai truyện đôi bạn
Phiếu tình huống
.III. Các hoạt động d ạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Bài cũ: 2 em
Bài : Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 2)
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới:
Tình bạn ( tiết 1)
b) Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “Đôi bạn’’:
- GV đọc truyện “Đôi bạn” HS lắng nghe
HS đóng vai theo truyện
- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để
chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
- Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình
bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
- Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như
thế nào?
- Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân là hành
động xấu không tốt không giúp đỡ bạn.
-Hai bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau
nữa.Người bạn kia xấu hổ nhận ra lỗi của mình và
mong bạn tha thứ.
- Chúng ta cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
Khi đẫ là bạn bè chúng ta phải giúp đỡ nhau vượt
qua khó khăn , hoạn nạn, đoàn kết giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ trong học tập.
Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn,
hoạn nạn.
Ghi nhớ : SGK trang 17 vài hs đọc lại
 Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
Bài 2 : SGK trang 18
HS trình bày cách ứng xử, giải thích lý do cả lớp

nhận xét bổ sung
Tình huống( a)
Tình huống( b)
Tình huống( c)
Tình huống( d)
Tình huống( đ)
Tình huống( e)
3. Củng cố – dặn dò:
a.Chúc mừng bạn.
b.An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c.Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d.Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm
không tốt.
đ . Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết
điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e. Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên
ngăn bạn .
- Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn.
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
- Chuẩn bò: Tình bạn( tiết 2)
-Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
Tiết 1 TOÁN
Tiết 42 :VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: SGV trang 95
2. Kó năng: SGV trang 95
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học
vào thực tế.

II. Đồ dùng dạy _ hoc:
- GV: Kẻ sẵn bảng đơn vò đo độ dài chỉ ghi đơn vò đo là khối lượng - Bảng phụ,
phấn màu, tình huống giải đáp.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh tổ chức :GV nhắc nhở HS
2. Bài cũ:.
345m = ? hm
3m 8cm = ? m
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài mới:Trực tiếp
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vò đo khối lượng:
Nêu lại các đơn vò đo khối lượng bé hơn kg? hg ; dag ; g
Kể tên các đơn vò lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến
1 tạ bằng mấy tấn?
1 tạ bằng mấy tấn?

1 kg bằng mấy tấn?
1 kg bằng mấy tạ?....
1tạ = tấn = 0,1 tấn
1kg = tấn = 0,001 tấn
1kg = tạ = 0,01 tạ
-Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm:
5 tấn 132kg = ……tấn
5tấn 132kg = 5 tấn =5,032 tấn
Vậy: 5tấn 32 kg = 5, 032tấn
Hoạt động 2 : Thực hành:

Bài 1: SGK trang 45
GV hướng dẫn gọi học sinh lên bảng làm,
dưới lớp làm vào vở.

a) 4tấn 562kg = 4 tấn = 4,562 tấn
b) 3 tấn 14kg = 3 tấn = 3,014tấn
c)12tấn 6kg = 12 tấn =12,006 tấn
d) 500kg = tấn = 0,500 tấn
GV nhận xét
Bài 2: (SGK trang 46)
Bài làm
GV hướng dẫn HS 45kg 23g= 45 kg =45,023kg
a) 2kg 50g=2 kg= 2,050kg 10kg 3g = 10 kg = 10, 003kg
Gọi HS lên bảng làm 500kg = kg = 0,500kg
b)2tạ 50kg = 2 tạ = 2,50 tạ 3kg 3g = 3 tạ = 3,003tạ
34kg = tạ = 0,34tạ
- 450kg = tạ = 4,50tạ
Bài 3: (SGK trang 46)
Bài giải
Gọi HS đọc đề gV hướng dẫn
Gọi 1 HS lên bảng giải
Bài giải
Lượng thòt để nuôi 6 con sư tử đó trong 1 ngày là:
9 x 6 = 54 ( kg)
Lượng thit cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong 30ngày là :
54 x30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,620 tấn (hay 1,62 tấn)
Đáp số: 1,620 tấn (1,62 tấn)
4. củng cố- dăn dò:
- GV hệ thống nội dung bài – liên hệ

- Chuẩn bò: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân”
- Nhận xét tiết học
Tiết 2 THỂ DỤC
Tiết3: CHÍNH TẢ: ( Nhớ viết )
TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SƠNG ĐÀ
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L – N, ÂM CUỐI N – NG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.
2. Kó năng: - Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết
đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng dễ lẫn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy _ học:
+ GV: Giấy A 4, viết lông.
+ HS: Vở, bảng con.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 2 em
Viết uyên , uyêt
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới: trực tiếp
b) Nội dung:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viế t.
GV gọi hS đọc thhuộc lòng 2 em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
- 3 khổ
- Tự do.
- Sông Đà, cô gái Nga.
- Ba-la-lai-ca.

GV hướng dẫn HS viết từ khó
- Gv chấm bài :
ba – la –lai – ca
tháp khoan
lấp loáng
- HS gấp sách lại nhớ – viết
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Bài 2 : (SGK trang 86)
a)GV hướng dẫn HS lên bảng làm la –na ; la hét; nết na
lẻ loi ; nứt nẻ; nẻ mặt; nẻ toác
lo-no : lo lắng ; ăn no lo nghó
lở- nở ; đất lở bột lở ; lở loét ; nở hoa
b) (SGK trang 87 man– mang ; lan man ; mang vác ; khai man ;
cõng mang
Bài 3: ( trang 87)
GV phát phiếu khổ lớn HS làm theo nhóm :4 nhóm
Từ láy âm đầu l La liệt, la lối lả lướt, lạ lùng , lạc lõng,lảnh lót,
lạnh lẽo, lấp lửng …
Từ láy có âm cuối là ng Lang thang, lằng nhằng, loáng thoáng, vẳng
vẳng, lõng bõng,leng keng,lùng bùng, lúng
túng…..
GV nhận xét Các nhóm trình bày
3. Củng cố – dặn dò :
- Gv hệ thống bài – liên hệ
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 17 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết một số từ

ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời
- Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên.
2. Kó năng: - Biết sử dụng từ ngữ gợi tả khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp
thiên nhiên .
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 . Kiểm tra bài cũ: 2 em
Bài 3a, 3b trang
2 . Bài mới :
a) giới thiệu bài mới: trực tiếp
b) Nội dung:
Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử
dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi).
* Bài 1 :( SGK trang 88)
3 em nối tiếp nhau đọc
Yêu cầu các nhóm bao cáo
* Bài 2: ( SGK trang 88)
5 phút GV phát giấy khổ to
hs thảo luận nhóm 4 em
+ Những từ thể hiện sự so sánh. - Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
+ Những từ ngữ khác
- Được rửa mặt sau cơn mưa/ dòu dàng/ buồn bã/
trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/
ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm
xem…
- Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn

lửa/ xanh biếc / cao hơ
Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên.
Bài 3: ( SGK trang 88)
2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Cả lớp đọc thầm.
Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu
chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một
đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở
nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ
gợi tả, gợi cảm
- Học sinh
- Học sinh làm bài
- HS đọc đoạn văn
- Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất
Giáo viên nhận xét .
3. Củng cố – dặn dò:
- Gv hệ thống nội dung bài học – liên hệ
- Chuẩn bò: “Đại từ”.
- Nhận xét tiết học

×