Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

THỰC TRẠNG về PHỐI hợp các lực LƯỢNG xã hội TRONG GIÁO dục kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH ở TRƯỜNG TIỂU học xã hòa NINH, HUYỆN LONG hồ, TỈNH VĨNH LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.83 KB, 67 trang )

THỰC TRẠNG VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG
XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO
HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ HÒA
NINH, HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG

1


- Khái quát về các trường tiểu học ở xã Hòa Ninh
Xã Hòa Ninh thành lập vào ngày 01 tháng 8 năm 1994
(NĐ 85/1994/CP)trên cơ sở chia tách xã Bình Hòa Phước.
Hiện nay diện tích tự nhiên của xã là 11,68 km². Hòa Ninh
có 6 ấp bao gồm ấp Hòa Thuận, Hòa Lợi, Hòa Phú, Hòa Quí,
Bình Thuận 1, Bình Thuận 2.
Hòa Ninh có diện tích đất tự nhiên nhỏ hơn so với 3 xã còn
lại (Xã Hòa Ninh 11,68 km². Xã Bình Hòa Phước 13,96 km². Xã
An Bình 16,2 km². Xã Đồng Phú 19,91 km²)
Phía đông Hòa Ninh giáp với xã Bình Hòa Phước, phía tây
giáp với xã An Bình, phía bắc giáp với xã Đồng Phú, phía nam
giáp với sông cổ chiên và xã Thanh Đức.
Hiện nay trên địa bàn xã có một trường Trung học phổ
thông, một trung học cơ sở, hai trường tiểu học, có 1 trường đạt
chuẩn Quốc gia (Trường tiểu học Trương Văn Ba đạt ở mức độ
1 lần 2), Trường tiểu học Hòa Ninh A hoàn thành giai đoạn 1.
- Khái quát về khảo sát thực trạng
- Vài nét về khách thể khảo sát
2


Để khảo sát thực trạng giáo dục KNS cho HS tiểu học
trên địa bàn xã Hòa Ninh, tôi tiến hành khảo sát trên hai trường


Tiểu học thuộc xã Hòa Ninh: Trường tiểu học Hòa Ninh A,
trường tiểu học Trương Văn Ba, đây là hai trường nằm ở trung
tâm xãcó chất lượng giáo dục tốt là những trường có bề dày
truyền thống đạt nhiều thành tích cao trong dạy học và giáo dục
HS và các phong trào hoạt động. Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và
trên chuẩn, có năng lực chuyên môn vững vàng, có nhiều kinh
nghiệm trong giảng dạy và giáo dục HS. Cơ sở vật chất của các
trường tương đối đầy đủ. Chính vì vậy mà cán bộ quản lý, GV,
CBGV nhà trường rất quan tâm đến cái hoạt động giáo dục HS
và rèn luyện cho các em những kỹ năng cơ bản trong học tập
hoạt động, KNS trong cuộc sống hằng ngày nhằm giúp các em
có thể thích ứng với yêu cầu không ngừng nâng cao của nhà
trường, gia đình và xã hội.
* Trường Tiểu học Hòa Ninh A
Số cán bộ giáo viên: 32
Cán bộ quản lý: 02
Số HS trường: 632
3


Năm học 2016- 2017: trường đạt tập thể lao động tiên tiến
Liên đội mạnh xuất sắc
Công đoàn mạnh xuất sắc
* Trường Tiểu học Trương Văn Ba
Số cán bộ giáo viên: 16
Cán bộ quản lý: 02
Số HS trường: 148
Năm học 2016- 2017: trường đạt tập thể lao động tiên tiến
Liên đội mạnh xuất sắc
Công đoàn mạnh xuất sắc

- Mục đích khảo sát
Khảo sát thực trạng giáo dục KNS và phối hợp các lực
lượng xã hội trong giáo dục KNS cho HS ở các trường tiểu học
để từ đó xây dựng các biện pháp phối hợp các lực lượng xã
hộitrong giáo dục KNS cho HS ở các trường tiểu học xã Hòa
Ninh một cách khoa học, khả thi.

4


- Nội dung khảo sát
Thực trạng giáo dục KNS cho HS ở các trường tiểu học xã
Hòa Ninh bao gồm: thực trạng nhận thức của đội ngũ cán bộ
quản lý, giáo viên và phụ huynh HS các trường tiểu học xã Hòa
Ninh, về ý nghĩa công tác giáo dục KNS cho các em; thực trạng
thực hiện nội dung giáo dục KNS, các hình thức tổ chức giáo
dục KNS, công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS
và thực trạng phối hợp các lực lượng xã hội tham gia công tác
giáo dục KNS cho HS trường tiểu học xã Hòa Ninh.
Thực trạng phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục
KNS cho HS các trường tiểu học xã Hòa Ninh bao gồm: thực
trạng nhận thức của các lực lượng phối hợp giáo dục về mục đích
của việc trong giáo dục KNS cho HS; thực trạng huy động về
nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực và các yếu tố ảnh hưởng tới các
lực lượng xã hội trong giáo dục KNS cho HS các trường tiểu học
xã Hòa Ninh.
-. Đối tượng khảo sát
- 4 cán bộ quản lý của 2 trường tiểu học xã Hòa Ninh
- 30 giáo viên của 2 trường tiểu học xã Hòa Ninh.
5



- 60 PHHS và các lực lượng cộng đồng khác
- 80 học sinh 2 trường tiểu học
- Phương pháp khảo sát
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn, tham khảo ý kiến,
phỏng vấn hiệu trưởng, cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh và
HS các trường tiểu học xã Hòa Ninh làm sáng tỏ thực trạng
công tác phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục KNS
cho HS ở các trường này.
- Phương pháp quan sát: Quan sát nội dung, hình thức và
kết quả của công tác huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo
dục KNS cho HS các trường tiểu học xã Hòa Ninh.
- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ hoạt động: Nghiên cứu
các quyết định quản lý, các tài liệu văn bản, các kế hoạch hoạt
động, báo cáo tổng kết công tác quản lý việc thực hiện công tác
huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục KNS cho HS các
trường tiểu học xã Hòa Ninh.
- Phương pháp điều tra viết: Đây là phương pháp quan
trọng nhất về nghiên cứu thực trạng quản lý việc thực hiện phối

6


hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục KNS cho HS các
trườngtiểu học xã Hòa Ninh.
- Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường
tiểu học xã Hòa Ninh
- Nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục KNS cho học
sinh các trường tiểu học xã Hòa Ninh

Để điều tra nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ
huynh và một số cán bộ của các tổ chức xã hội khác tôi đã tiến
hành điều tra vừa bằng phiếu hỏi vừa kết hợp với phỏng vấn.
- Nhận thức của một số cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh
học sinh, cán bộ địa phương về tầm quan trọng của giáo dục
KNS cho học sinh các trường tiểu học

Đối tượng đ

CBQL và GV
Phụ huynh HS, các lực lượng xã hội khác

Tổng

7


Kết quả khảo sát của bảng cho thấy: Phần lớn cán bộ quản
lý, giáo viên, phụ huynh học sinh, cán bộ địa phương đều nhận
thức rằng giáo dục KNS cho học sinh các trường tiểu học ở xã
Hòa Ninh là rất quan trọng và quan trọng. Trong đó 70.2% ý
kiến đánh giá là “rất quan trọng”;29,8%ý kiến đánh giá ở mức
độ “quan trọng”. Như vậy, có thể nói mức độ nhận thức về giáo
dục KNS cho học sinh các trường tiểu học ở xã Hòa Ninh ở
mức tương đối cao, kết quả này đáng mừng vì trước hết là ý
kiến của những người làm giáo dục, điều này đã cho thấy họ
nhận thức rất rõ cần phải phát triển toàn diện về “đức, trí, thể
mĩ” đối với học sinh. Nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục
KNS cho HS của các PHHS và các lực lượng khác cho thấy họ
đã nhận ra rằng để con em mình có thể thích ứng với mọi hoàn

cảnh trong cuộc sống cần phải có KNS và điều này HS không
thể tự có được mà phải được GD trong nhà trường.

8


- Thực trạng nhận thức về mục tiêu giáo dục KNS cho học
sinh các trường tiểu học ở xã Hòa Ninh huyện Long Hồ tỉnh
Vĩnh Long
- Thực trạng nhận thức về mục tiêu của giáo dục KNS cho
học sinh các trường tiểu học ở xã Hòa Ninh huyện Long Hồ
tỉnh Vĩnh Long
Mức độ nhận thức

T
T

Mục tiêu

KTĐ

Rất quan

Quan

trọng

trọng

T


S
L
CBQL

3

Giúp HS phát
1

triển toàn diện
(đức,
mỹ)

trí,

GV

22

thể,
Các
LL

43

9

%
75

73,3
3
71,6
6

S
L
1
8

17

%
25
26,6
7
28,3
4

Không
quan
trọng
S
L

%

0

0


0

0

0

0


CBQL
Thay đổi những
2

hành vi, thói
quen tiêu cực

GV
Các
LL

Hình thành cho
HS những hành
3

vi mới đáp ứng
yêu cầu của xã
hội

Vận


CBQL
GV
Các
LL

2
21

quyết các tình
huống trong xã
hội

5

GV
Các
LL

Trang bị cho HS CBQL

7

50
23,3
3

0
2


0
6,6
7

6

10

3

0

0

0

0

0

0

0

0

23

75
76,6

7

1
7

34 56,7 26

những kiến thức
4

70

2

29 48,3 25 41,7

dụng CBQL 25

đã học để giải

50

28

83,3
3
93,3
3

5


25
23,3
3
43,3
3
16,6
7

2

6,67

0

0

27

45

33

55

0

0

4


100

0

0

0

0

10


tri

thức,

KN,

hành vi thích

GV

28

ứng với cuộc
sống

Các

LL

30

93,3
3
50

2

6,67

0

0

30

50

0

0

Từ kết quả của bảng trên, có thể đi đến nhận định khái
quát: Cả ba nhóm đối tượng được điều tra đều nhận thức được
tầm quan trọng trong việc giáo dục cho học sinh các KNS.

* Nhận thức của CBQL về vai trò của giáo dụcKNS
Qua điều tra ta thấy: CBQL tương đối hiểu rõ và thống nhất

về ý nghĩa và vai trò của giáo dục KNS cho HS trong trường tiểu
học ở xã Hòa Ninh. Điều này sẽ có rất nhiều thuận lợi cho nhà
trường trong việc thực hiện nội dung giáo dục KNS vì hoạt động
này sẽ được các nhà quản lý quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện
cho việc tổ chức thực hiện. Trong đó, nội dung “Trang bị cho HS
tri thức, KN, hành vi thích ứng với cuộc sống” được đánh giá cao
11


nhất vì nó có mục tiêu tổng quát nhất về vai trò của hoạt động
này. Các mục tiêu còn lại được đánh giá thấp hơn một chút.
Không có mục tiêu nào được đánh giá là không quan trọng.
* Thực trạng nhận thức của giáo viên
Qua điều tra ta thấy: Không có nội dung nào được 100%
GV đánh giálà rất quan trọng. Hai nội dung được đánh giá cao
nhất đó là “Trang bị cho HS tri thức, KN, hành vi thích ứng với
cuộc sống” và “Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết
các tình huống trong xã hội”. Bên cạnh đó, vẫn còn nội
dung“Thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực” được 6,67%
GV được hỏi cho là không quan trọng.
Như vậy, cònmộtbộ phận nhỏ cán bộ, giáo viên nhận thức
chưa đầy đủ về ý nghĩa, vai trò của giáo dục KNS cho HS nên
chưa đầu tư nhiều cho công tác này.
* Thực trạng nhận thức của các lực lượng xã hội khác
Kết quả điều tra ở bảng cho thấy: đánh giá của các lực
lượng khác đối với tất cả các mục tiêu của giáo dục KNS đều
thấp hơn đánh giá của CBQL và GV. Các lực lượng này cho
rằng các mục tiêu giáo dục KNSở mức rất quan trọng và quan
12



trọng là không chênh nhau nhiều. Đặc biệt có nội dung“Thay
đổi những thói quen, hành vi tiêu cực”được đánh giá không
quan trọng với tỉ lệ nhiều nhất là 10%. Qua phần đánh giá của
các lực lượng xã hội, chúng ta thấy: nhận thức của các các lực
lượng xã hội về ý nghĩa và vai trò của giáo dục KNS là chưa
đầy đủ. Chính vì vậy nhiều người còn chưa thấy được tầm quan
trọng của giáo dục KNS cho học sinh.
-Thực trạng mức độ thực hiện những nội dung giáo dục KNS
trong các trường tiểu học xã Hòa Ninh
Để làm rõ thực trạng mức độ thực hiện những nội dung giáo
dục KNS trong các trường tiểu học chúng tôi đã điều tra trên 4
CBQL, 30 giáo viên và 80 HS.

13


-Thực trạng mức độ thực hiện những nội dung giáo dục KNS
trong các trường tiểu học xã Hòa Ninh
Mức độ
Không
T
Các KNSK. thể
T

Rất TX

L
CBQ


thoảng

thực

S

%

L

%

S
L

%

S
L

%

75

1

25

0


0

0

0

GV

27

90

3

10

0

0

0

0

HS

75 93,8

5


6,2

0

0

0

0

3

1

25

0

0

0

0

2

6,67

0


0

0

0

nhận
thức

CBQ
L
2

xuyên

3

L

1

Thỉnh
hiện

S

KN tự

Thường


KN thể

GV

75

28 93,3

14


3

hiện sự
tự tin

HS
CBQ
L

KN
3

6

7,5

0

0


0

0

2

2

50

0

0

0

0

0

0

0

0

60

75


13 16,3

7

8,7

0

0

2

50

1

1

25

0

0

0

0

3


46,6

5

16,6

HS

L

lắng

83,3

25

CBQ

KN

50

GV

giao
tiếp

4


74 92,5

25

30

7

23,3

GV

14

HS

52

65

14 17,5 14 17,5

0

0

1

25


1

25

2

0

0

8

26,6

9

30

13 43,3

0

0

7

9

7


3

nghe
tích
cực
CBQ
L

5

KN

GV

15

50


7
hợp tác
HS
CBQ
L
KN tư
6

GV

7


56,2
5
25

17

HS

L
KN ra

23,3
3

16

15

25

37

2

50

2

86,6


3
46,2
5
50
13,3

1

0

0

0

0

7

25
23,3
3

28

35

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

HS

52

65

18 22,5 10 12,5

0

0

1


25

1

25

2

0

0

16,6 15

50

10 33,3

0

0

L
GV

5

7


16

4

53,3

0

26

CBQ

KN

5

18 22,5 0

GV

quyết
định

21,2

2 50

sáng

CBQ


8

1

duy

tạo

7

45

3

3

50


giải

7

3

quyết
vấn đề

HS

CBQ
L

KN

GV

16

20

32

40

32

40

0

0

0

0

2

50,0


2

50,0

0

0

15 18,8 26 32,5 39 48,7

0

0

0

0

0

0

0

0

đảm
9


nhận
trách

HS

14 17,5 33

41,2
5

33

41,2
5

nhiệm
CBQ
L

KN

GV

1

3

25

1


10

10

25
33,3
3

2

17

50
56,6
7

10 thương
lượng

HS

12

15

30 37,5 28

17


35

10

12,
5


Nhìn vào bảng khảo sát ta thấy các KN cần giáo dục cho
HS ở các trường tiểu học xã Hòa Ninh đã được nhà trường lựa
chọn đưa vào chương trình giáo dục với các mức độ khác nhau:
- Một số KN được thực hiện ở mức độ rất thường xuyên và
thường xuyên, đó là: KN tự phục vụ bản thân; KN phòng chống
bị xâm hại; KN quản lý thời gian hiệu quả; KN hợp tác và chia sẻ,
tỉ lệ đánh giá ở mức độ thực hiện từ thường xuyên đến rất thường
xuyên chiếm từ 70% trở lên. Có thể những KNS này hàng ngày
cần thiết trong cuộc sống của HS nên đã được GV chú trọng giáo
dục.
- Một số KN như: KN tự nhận thức và đánh giá bản thân; KN
giao tiếp và ứng xử; KN thể hiện tự tin trước đám đông; KN đối
diện và ứng phó khó khăn trong cuộc sống; KN đánh giá người
khác có đến trên 40% cán bộ giáo viên đánh giá là chưa thực
hiện thường xuyên, thậm chí KN tự nhận thức và đánh giá bản
thân và KN tìm kiếm sự hỗ trợ bản thân có 12,5% HS còn đánh
giá là không thực hiện. Thực tế những KNS này cũng rất thiết
thực với HS. Khi được hỏi GV vì sao những KNS này được
thực hiện trong hoạt động giáo dục ở mức độ thấp hơn thì GV
trả lời rằng mặc dù những KNS này cũng rất cần thiết nhưng
18



không thiết thực như KN tự phục vụ và KN phòng chống
thương tích.
Như vậy, thực trạng thực hiện những nội dung giáo dục
KNS tại các trường tiểu học đã thể hiện được tình hình triển
khai các hoạt động giáo dục KNS hiện nay chưa có nhiều thay
đổi. Hầu hết, các trường vẫn thực hiện các hoạt động như các
năm trước, chưa thực sự có sáng tạo, chưa bám sát các đặc thù
của địa phương để đưa vào các nội dung cần thiết đối với HS,
chưa đổi mới trong cách thức triển khai cũng như tần suất áp
dụng.
-Thực trạng về phương pháp giáo dục KNS cho học sinh tiểu
học xã Hòa Ninh
Để điều tra thực trạng GV trường tiểu học xã Hòa Ninh đã
sử dụng những PP nào trong giáo dục KNS cho HS chúng tôi đã
điều tra trên 4 CBQL, 30 GV và 80 HS. Kết quả khảo sát thực
trạng phương pháp giáo dục KNS cho HS tiểu học xã Hòa Ninh
trong bảng 2.4 dưới đây.

19


-Thực trạng về phương pháp giáo dục KNS cho học sinh tiểu
học xã Hòa Ninh
Mức độ thực hiện
Rất
ST

Phương


thường

T

pháp

xuyên
SL TL%

1

2

3

Thảo luận
nhóm
Động não

Trò chơi

50

24

20

43,8
5
21


Thường

Thỉnh

Không

xuyên

thoảng

bao giờ

S

TL

S

L

%

L

S
L
42

TL%

36,8
4

22

20 17.5 42

17,5 26 22.8 48
36,8

4

Đóng vai

56

49,1 42

5

Phương pháp

58

50,8 52 45,6
20

4

19.

2
36,
8
42.
1

0

TL%

0

27 23,7

20 17,5

16

14

0

0

4

3,5

0


0


Mức độ thực hiện
Rất
ST

Phương

thường

T

pháp

xuyên
SL TL%

tình huống

Thường

Thỉnh

Không

xuyên

thoảng


bao giờ

S

TL

S

L

%

L

S
L

TL%

TL%

7

Qua bảng , ta thấy được, giáo viên ở 2 trường tiểu học xã
Hòa Ninh đã sử dụng rất nhiều phương pháp khác nhau trong
giáo dục KNS cho HS tiểu học trong đó phương pháptình huống
nhằm giáo dục KNS cho HS là nhiều nhất với 50,87% rất
thường xuyên và 45,6% là thường xuyên sử dụng. Điều này
cũng dễ hiểu vì phương pháp tình huống là GV sử dụng những
tình huống có thực hoặc giả định để giáo dục KNS cho HS và

đây là những tình huống hữu hiệu nhất để giáo dục KNS vì HS
được tham gia hành động thực sự trên cơ sở đó hình thành KN
tốt nhất cho HS. Đứng thứ hai là phương pháp đóng vai với tỷ lệ
49,1% rất thường xuyên, 36,84% thường xuyên và 14% thỉnh
21


thoảng sử dụng. Sau đó đến PP thảo luận nhóm. Trên thực tế
đây là PP mà GV các trường tiểu học hay sử dụng cả trong hoạt
động dạy học các môn học nhằm hình thành KN làm việc nhóm
cho HS. Thấp nhất là phương pháp động não với 21% rất
thường xuyên, 17,5% thường xuyên và 36,8% thỉnh thoảng sử
dụngvà 23,7% chưa bao giờ.
- Thực trạng con đường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
tiểu học xã Hòa Ninh
Việc tổ chức giáo dục KNS cho HS trong các trường tiểu
học trên địa bàn xã Hòa Ninh được tiến hành thông qua hoạt
động dạy học (nội khoá, ngoại khoá, dạy học tự chọn), thông
qua hoạt động ngoài giờ lên lớp (hoạt động trải nghiệm sáng
tạo; hoạt động văn hoá, văn nghệ; hoạt động vui chơi giải trí,
thể dục thể thao; hoạt động xã hội; hoạt động lao động công ích;
hoạt động tiếp cận khoa học kĩ thuật; hoạt động câu lạc bộ; các
tiết sinh hoạt; hoạt động tập thể ...) và thông qua hướng dẫn HS
tự rèn luyện cũng không còn xa lạ với giáo viên, bởi họ đã được
làm quen với cách thức tổ chức này (qua các đợt tập huấn tích
hợp một số mặt giáo dục khác). Đây là một trong những điều

22



kiện thuận lợi cho việc đưa hoạt động giáo dục này vào nhà
trường.
Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 4 CBQL, 30 GV và 80
HS của hai trường tiểu học xã Hòa Ninh, kết quả thu được như
sau:
- Đánh giá của CBQL, GV và HS các trường tiểu học xã Hòa
Ninh về thực trạng các con đường giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh
Mức độ sử dụng

T

Các con đường

T

giáo dục

KTĐ
T

Thường

Thỉnh

xuyên

thoảng

S

L
1

Giáo dục KNS
thông qua hoạt
động dạy học

CBQL
GV

3

%
75

29 96,6
7

23

S
L

%

Chưa
sử
dụng
S
L


%

1

25

0

0

1

3,33

0

0


HS

75 93,7

5

6,25

0


0

1

25

0

0

2

6,67

0

0

7

8,75

0

0

1

25


2

5

5
CBQL
Giáo dục KNS
2

thông qua các

GV

3

28 93,3
3

hoạt động giáo
dục NGLL

75

HS

73 91,2
5

CBQL


1

25

0
Giáo dục KNS
3

thông qua quá

GV

7

23,3
3

trình tự giáo dục
HS

8

26,6 15 5
7

0

23 28,7 25 31,2 32 4
5


5

0

Từ kết quả khảo sát cho thấy: các trường tiểu học trên
địa bàn xã Hòa Ninh đều thực hiện giáo dục KNS cho HS thông
qua 3 con đường là: hoạt động dạy học; các hoạt động giáo dục
24


NGLL và thông qua quá trình tự giáo dục. Trong đó, giáo dục
KNS cho HS thông qua hoạt động dạy học và giáo dục KNS
thông qua các hoạt động giáo dục NGLL là con đường được sử
dụng thường xuyên với sự đánh giá của 90% các đối tượng
được hỏi. Riêng giáo dục KNS thông qua quá trình tự giáo dục
có tới 50 % CBQL, 50% GV và 40% HS được hỏi đánh giá là
không được sử dụng tại trường của họ.
Để làm rõ hơn nữa thực trạng này, chúng tôi đã tiến hành
phỏng vấn sâu với CBQL các trường tiểu học xã Hòa Ninh.
- Hiệu trưởng trường tiểu học Hòa Ninh A cho biết: ‘‘Hiện
nay, việc giáo dục KNS cho HS tiểu học phần lớn là lồng ghép
trong các tiết học có nội dung liên quan. Dưới sự tổ chức, điều
khiển của giáo viên, HS tự chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện các
KN cơ bản: KN tự nhận thức; KN làm việc nhóm; KN giao
tiếp;... Tuy nhiên, trong thực tế, qua nghiên cứu một số giáo án
và dự giờ cho thấy phần lớn giáo viên chỉ chú trọng việc truyền
đạt kiến thức, ít quan tâm đến rèn KNS cho HS. Đa số giáo viên
và phụ huynh quan tâm HS quan tâm con em mình học toán,
văn có tốt không mà ít quan tâm đến các em đã có những KNS
nào tốt, chưa có những KN nào. Mặt khác, trong tài liệu chuẩn

25


×