Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Hỗ trợ bệnh nhân trầm cảm trong việc lập kế hoạch giúp bệnh nhân hòa nhập cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.56 KB, 54 trang )

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CTXH
NVXH
TC
CTXHCN

Công tác xã hội
Nhân viên xã hội
Thân chủ
Công tác xã hội cá nhân

LỜI MỞ ĐẦU

1


Công tác xã hội (CTXH) là 1 ngành, nghề mới tại Việt Nam. Do vậy, nhận thức của
mọi người về CTXH vẫn còn rất nhiều hạn chế. Nhiều người đồng nhất và nhầm lẫn
CTXH với từ thiện, ban ơn, ban phát hoặc nhầm lẫn CTXH với các hoạt động xã hội của
các tổ chức, đoàn thể…
Vai trò vị thế cũng như tính chất chuyên nghiệp của CTXH ở Việt Nam chưa được
khẳng định . Do vậy, để phát triển CTXH ở Việt Nam cần có sự quan tâm của Đảng và
Nhà nước, có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành CTXH. Bởi vì, CTXH
là 1 hệ thống liên kết các giá trị, lý thuyết và thực hành. CTXH là trung tâm tổng hợp, kết
nối và trực tiếp tham gia vào đảm bảo an sinh xã hội (ASXH).
Giá trị của CTXH giữa trên cơ sở tôn trọng quyền lợi, sự bình đẳng, giá trị của mỗi cá
nhân, nhóm và cộng đồng. Giá trị được thể hiện trên các nguyên tắc hoạt động cũng như
các quy điều đạo đức của CTXH.
Thực hành CTXH nhằm hướng đến các đối tượng yếu thế trong xã hội. NVCTXH sử
dụng các kỹ năng, kỹ thuật và hoạt động đa dạng phù hợp với từng đối tượng thân chủ cụ
thể. Các mô hình can thiệp trong thực hành bao gồm các tiến trình trợ giúp thân chủ đến


việc tham gia vào chính sách hoạch định và phát triển xã hội nhằm đảm bảo hệ thống
ASXH toàn diện.
Được nhà trường và khoa Công tác xã hội tạo điều kiện cho em được thực hành môn
học công tác xã hội cá nhân và gia đình tại Bệnh viện tâm thần Yên Dũng, qua thời gian
nghiên cứu và thực hành, vận dụng những kỹ năng, kiến thức đã được học từ kỳ trước,
em xin chọn hoạt động “Hỗ trợ bệnh nhân trầm cảm trong việc lập kế hoạch giúp
bệnh nhân hòa nhập cộng đồng” làm đề tài của mình. Trong quá trình làm việc với thân
chủ sẽ có những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý của thầy cô để em có thể hoàn
thiện hơn cả về lí thuyết và kĩ năng CTXH cá nhân.
Em xin chân thành cảm ơn!

LỜI CẢM ƠN

2


Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viên Tâm thần Yên Dũng đã
tạo điều kiện cho tôi thực tập tại cơ sở.
Sau đó, tôi xin cảm ơn tất cả các cán bộ tâm lý, bác sỹ và điều dưỡng đã giúp tôi trải
nghiệm và hiểu biết hơn về bệnh nhân trầm cảm , cũng như đã kiểm tra, nâng cao kiến
thức chuyên ngành và giúp tôi học các kỹ năng mềm và kiến thức bổ trợ trong đợt thực
hành này. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn cô Trần Thị Kim Thoa, kiểm sát viên cơ sở của tôi,
người đã chia sẻ nhiều bài học và kinh nghiệm quý báu của mình để tôi có cái nhìn sâu
hơn về bệnh trầm cảm cũng như mô hình thăm đối với bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm tại
Bệnh viện.
Tôi xin cảm ơn gia đình thân chủ của tôi đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi để bản thân
tôi hoàn thành kì thực hành này của mình.
Tôi xin cảm ơn Thân chủ của tôi vì đã tâm sự, chia sẻ và hợp tác làm việc cùng tôi
trong suốt quá trình thực hành .
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Liên – giảng viên hướng dẫn ở trường, đã

hướng dẫn và chỉ cho tôi cách làm bài báo cáo để bài báo cáo của tôi được hoàn thiện
hơn.

3


BÁO CÁO TRƯỚC THỰC ĐỊA
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA PHƯƠNG
1.Vị trí địa lý
Xã Xuân Phú là một xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnhh Bắc Giang, Việt Nam ,cách thành
phố khoảng 11km Diện tích tự nhiên khoảng 8.89km2, dân số năm 1999 là 7273 người,
mật độ dân số 818 người/km2
Ranh giới tiếp giáp như sau:
- Phía Bắc giáp với xã Tân An
- Phía Đông giáp với 2 xã là Tân Mỹ và Quỳnh Sơn
- Phái Nam giáp với thị trấn Neo
- Phía Tây giáp xã Tân Liên
Xã có 9 thôn bao gôm :
Xuân Đông, Xuân Trung , Xuân Thượng gọi là khu Tam Xuân
Đình Phú ,Đông Phú ,Nam Phú gọi tắt là khu Đông Tiến
Xuân Phú, Xuân An, An Phú gọi tắt là khu Xuân An
Tuyến đường giao thông chính của xã là DDT229/Trần Nhân Tông
2. Thành quả xây dựng nông thôn mới:
Trải qua 60 nặm xây dựng và phát triển, từ xã có xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng
thiếu thốn, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn do trải qua hai cuộc kháng chiến ác
liệt, đến nay Xuân Phú đã có bước phát triển vượt bậc trên tất cả các lĩnh vực. Tốc độ
tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt 8-11%, thu nhập bình quân đầu người ước 22 triệu
đồng/năm. Cơ sở hạ tầng nông thôn được cải thiện đáng kể với 42,4 km đường giao
thông nông thôn được cứng hóa (chiếm 95 %), cứng hóa 20,1 km kênh mương (đạt 50
%).


4


Ông Phan Thế Hoa, Chủ tịch UBND xã cho biết, phát huy lợi thế về nông nghiệp, xã
tập trung xây dựng cánh đồng mẫu, khuyến khích nhân dân phát triển trang trại, gia trại,
ứng dụng kỹ thuật mới trong sản xuất. Xã duy trì mô hình liên kết trồng khoai tây quy mô
3,37 ha, mô hình lúa chất lượng 57 ha, cánh đồng mẫu 34,5 ha.
Tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn đạt hơn 27 ha, được tỉnh lựa chọn
thực hiện dự án xây dựng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung. Một số hộ chăn nuôi lợn,
gia cầm kết hợp với thâm canh thuỷ sản đạt hiệu quả kinh tế cao. Công tác giảm nghèo
thu được kết quả tích cực. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến nay đạt hơn 50%. Thu nhập
bình quân ước đạt 22 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo còn 3,8%.
3. Phát triển văn hóa:
Quan tâm đầu tư cho giáo dục, xã đã ưu tiên nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất
trường học, thực hiện tốt công tác khuyến học. Cả ba trường trong xã đều được công
nhận chuẩn Quốc gia mức độ hai. Năm 2014, Trường THCS Xuân Phú được tặng thưởng
Huân chương Lao động hạng Nhì.
Xuân Phú đã được nhận nhiều phần thưởng cao quý. Năm 2010, xã được Nhà nước
phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ chống Pháp. Ngày
9-8-2013, Chủ tịch nước ký quyết định tặng Huân chương Lao động hạng Ba cho nhân
dân và cán bộ xã Xuân Phú do đã có thành tích xuất sắc trong công tác từ năm 2008 đến
năm 2012, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

*) Giới thiệu về thôn Xuân Đông
Thôn Xuân Đông là một thôn thuộc xã Xuân Phú nằm trong khu Tam Xuân ,nằm bên tả
ngạn sông Thương
Vị trí tiếp giáp bao gồm :
-Phía Đông Nam giáp với đê
-Phía Tây giáp đê

5


-Phía Tây Bắc giáp với thôn Xuân Phú
-Phía Đồng Bắc giáp với thôn Nam Phú
Dân số là 220 hộ khoảng hơn 700 khẩu
Thôn Xuân Đông được hình thành từ làng Việt Cổ tọa lạc trên một bãi đám thuộc huyện
Phượng Nhỡn .
Làng Xuân Đám gồm 3 thôn , thôn Trung hay còn gọi là Đông Cao ,thôn Đông, thôn
Thượng .Làng Đông Cố là nơi sinh ra các làng nhỏ
Từ năm 1952 trở về trước làng thuộc huyện Lạng Giang, khi Pháp tràn lên đây thì đường
31 đi Lục Nam nó là vùng ranh giới giữa vùng tự do và vùng địch hậu
Năm 1960 thành lập hợp tác xã 3 thôn
Năm 1979 hợp nhất thành hợp tác xã gọi là Tam Xuân
Năm 1992 xóa bỏ hợp tác xã
Năm 2000 hình thành lễ hội Đình bến Làng Đông(15/2 âm lịch)
Năm 2002 xây dựng nhà văn hóa , từ đây người dân có nơi để sinh hoạt chung
Năm 2003 bê tông hóa lần đầu
Năm 2014 chuyển đổi ruộng 1 vụ sang nuôi trồng thủy sản
Năm 2015 được công nhận nông thôn mới , nhiều dự án được quan tâm đầu tư vào thôn
Năm 2017 xây dựng lại đường bê tông sạch đẹp hơn
2.

Kinh tế địa phương

Do diện tích đất nông nghiệp nhiều, khí hậu thuận lợi cho việc cấy lúa nên người dân nơi
đây chủ yếu là trồng lúa và xen vào một số mùa vụ nhỏ như : trồng khoai tây, rau củ
Đa số các hộ dân đều chăn nuôi, bình quân một hộ gia đình đều nuôi gia súc, gia cầm:
trâu, bò, vịt, ngan, gà, lợn (lợn sữa, lợn thịt, lợn nái),… một số động vật như: chó, mèo,…


6


Lao động chính trong các hộ gia đình thường là người trẻ, công việc chủ yếu của họ là: đi
xây, làm việc ở Hà Nội, hoặc các công ty trực thuộc tại thành phố Bắc Giang. Số lao động
còn lại ở nhà thường là người già, trung niên và trẻ nhỏ. Tại địa phương rất nhiều lao
động là người già trên 50 tuổi họ vẫn tham gia trong sản xuất nông nghiệp
Người dân đã biết hướng chuyển đổi ruộng 1 vụ sang nuôi trồng thủy sản đã đem lại
những hiệu quả nhất định mang đến thu nhập tốt hơn cho các hộ gia đình .
=> Nền kinh tế ở thôn đã khá phát triển, nhiều hộ gia đình đã xây dựng được những ngôi
nhà cao tầng, ổn định cho cuộc sống.
Cơ cấu kinh tế theo ngành và theo khu vực kinh tế của xã bước đầu đã có sự chuyển dịch
tích cực. Ngành nông và thủy sản vẫn là ngành quan trọng, giúp ổn định và nâng cao đời
sống của nhân dân, song đã và đang giảm dần tỷ trọng trong cơ cấu giá trị và thêm vào
một số những nghành khác như lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ…
3.Tình hình đầu tư phát triển:
Tranh thủ tối đa các nguồn lực đàu tư nước ngoài , sớm hình thành các cơ chế chính
sách ,cơ chế linh hoạt để động viên , khuyến khích , thu hút các thành phần kinh tế đầu tư
vào các khu công nghiệp trên địa bàn .
Các doanh nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp hiện có tahi tỉnh Bắc Giang đã có
đóng góp quan trọng vào tăng trưởng sản xuất công nghiệp của tỉnh .
Ngoài ra với điều điện địa hình vốn có tại địa phương vẫn ưu tiên phát triển nông nghiệp
làm hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân nơi đây suốt bao năm qua .

7


NỘI DUNG
I. Sơ lược về cơ sở thực hành
1. Cơ cấu tổ chức Bệnh viện

Bệnh viện Tâm thần Yên Dũng được thành lập ngày 29/10/1988 theo quyết định số
59/1988/QĐ-UB của Ủy ban Nhân dân Thành phố Bắc Giang.
Ban Lãnh đạo của Bệnh viện Tâm thần Yên Dũng hiện nay gồm:
- Giám đốc: Thầy thuốc ưu tú – TS. BS Nguyễn Mạnh Hùng
- Phó giám đốc: BS Nguyễn Mạnh Hoàn
- Phó giám đốc kiêm trưởng khoa lâm sàng: TS. BS Trần Thị Kim Thoa
Bệnh viện có tất cả 60 Cán bộ làm việc ở 3 khoa: khoa Khám bệnh, khoa Lâm sàng,
khoa Tâm thần trẻ em (khoa Nhi và khoa Tâm lý lâm sàng); và 3 phòng: phòng Kế hoạch
tổng hợp, phòng Tổ chức – Hành chính – Tài vụ và phòng Điều dưỡng.
2. Khoa Trầm cảm
Khoa Trầm cảm gồm: 2 bác sĩ và 2 điều dưỡng và Tổ Tâm lý lâm sàng gồm 4 cán bộ
tâm lý.
Bác sĩ, điều dưỡng và cán bộ tâm lý có vị trí, vai trò khác nhau trong cơ cấu Bệnh viện
và có mối quan hệ khăng khít, cùng phối kết hợp trong công tác khám chữa bệnh.


Bác sĩ thực hiện công việc thăm khám, theo dõi chẩn đoán, chỉ thực hiện
các xét nghiệm và kết luận bệnh;



Điều dưỡng thực hiện y lệnh, các công việc chăm sóc bệnh nhân theo chỉ
định của bác sĩ;



Cán bộ tâm lý làm nhiệm vụ:

8



o Hướng dẫn bệnh nhân thực hiện các test theo chỉ định của bác sĩ để bác
sĩ hoàn thành hồ sơ bệnh án
o Thực hiện các hoạt động phục hồi chức năng tâm lý – xã hội tại khoa
Lâm sàng
Trị liệu tâm lý nếu cán bộ tâm lý thấy cần thiết hoặc do bác sĩ yêu cầu hoặc do nhu cầu
của người nhà bệnh nhân
3. Thôn Xuân Đông- Xã Xuân Phú- Huyện Yên Dũng- Tỉnh Bắc Giang.

Thôn Xuân Đông là một thôn thuộc xã Xuân Phú ,nằm bên tả ngạn sông Thương
Vị trí tiếp giáp bao gồm :
-Phía Đông Nam giáp với đê
-Phía Tây giáp đê
-Phía Tây Bắc giáp với thôn Xuân Phú
-Phía Đồng Bắc giáp với thôn Nam Phú
Dân số là 220 hộ khoảng hơn 700 khẩu
Về kinh tế địa phương
Do diện tích đất nông nghiệp nhiều, khí hậu thuận lợi cho việc cấy lúa nên người
dân nơi đây chủ yếu là trồng lúa và xen vào một số mùa vụ nhỏ như : trồng khoai
tây, rau củ
Đa số các hộ dân đều chăn nuôi, bình quân một hộ gia đình đều nuôi gia súc, gia
cầm: trâu, bò, vịt, ngan, gà, lợn (lợn sữa, lợn thịt, lợn nái),… một số động vật như:
chó, mèo,…
Lao động chính trong các hộ gia đình thường là người trẻ, công việc chủ yếu của
họ là: đi xây, làm việc ở Hà Nội, hoặc các công ty trực thuộc tại thành phố Bắc
Giang. Số lao động còn lại ở nhà thường là người già, trung niên và trẻ nhỏ. Tại địa
phương rất nhiều lao động là người già trên 50 tuổi họ vẫn tham gia trong sản xuất
nông nghiệp
Người dân đã biết hướng chuyển đổi ruộng 1 vụ sang nuôi trồng thủy sản đã đem
lại những hiệu quả nhất định mang đến thu nhập tốt hơn cho các hộ gia đình .

9


=> Nền kinh tế ở thôn đã khá phát triển, nhiều hộ gia đình đã xây dựng được
những ngôi nhà cao tầng, ổn định cho cuộc sống.

10


II.Tiến trình trợ giúp thân chủ
1.Mô tả ca

Thân chủ Nguyễn Thị Thanh Bình (sinh ngày 23/7/1976) hiện tại đang là bệnh
nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh viện tâm thần Yên Dũng, cô Bình là con gái cả
trong gia đình có 3 chị em gái. Bị bệnh lần đầu năm 2010, khi 36 tuổi với dấu hiệu
ban đầu là: cho rằng có người theo dõi và hại mình, dễ cáu gắt, lầm lì ngại giao tiếp
với người thân trong gia đình và xung quanh, không chú tâm đến việc gì, vệ sinh
cá nhân bẩn, đã từng đến khám và điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện tâm
thần Hà Nội, đến Bệnh viện tâm thần Yên Dũng điều trị từ 11/07/2017 và được
chẩn đoán là bệnh trầm cảm. Hiện tại, thân chủ vẫn chưa lập gia đình và không có
bạn trai hay bạn tình. Gia đình của cô Bình gồm có 5 người (bố, mẹ, cô Bình và hai
em gái). Hai em gái của cô đã đi lấy chồng, hiện giờ cô đang sống phụ thuộc vào
bố mẹ đẻ. Cuộc sống của thân chủ khá buồn tẻ, ngại giao tiếp với mọi người. Điều
này càng làm cho cô Bình không có nhiều sự chia sẻ, tâm sự với gia đình bạn bè.
Vấn đề đặt ra là do thân chủ ngại giao tiếp nên gần như không có bạn bè để có thể
chia sẻ và giải tỏa cảm xúc của mình.
2. Thông tin của thân chủ

- Tên: Nguyễn Thị Thanh Bình
- Ngày sinh: 23/07/1976

- Giới tính: Nữ
- Chiều cao: 158cm
- Cân nặng: 43 kg
- Địa chỉ: Thôn Xuân Đông – Xã Xuân Phú – Huyện Yên Dũng – T ỉnh B ắc Giang
- Sức khỏe thể chất: sức khỏe không được tốt, còn hay ốm vặt khi thay đ ổi
thời tiết
- Tính cách, tinh thần : hiền lành, ít nói, sống nội tâm, hay bu ồn bã, cáu g ắt,
chán nản, cảm xúc thay đổi thất thường
- Hoàn cảnh gia đình: nhà có kinh tế không khá giả, bố mẹ đã già, hai em gái
đã đi lấy chồng
3.Tiến trình trợ giúp thân chủ
11


GIAI ĐOẠN 1: TIẾP NHẬN ĐỐI TƯỢNG
Nhân viên xã hội (NVXH) trong thời gian thực hành tại Xuân Phú-Yên Dũng sau 1
tuần tiếp xúc và làm quen với môi trường ở đây đã chú ý đến đối tượng là cô Nguyễn Thị
Thanh Bình. NVXH đã chủ động xin phép các y bác sỹ và gia đình tạo điều kiện để trò
chuyện với cô Bình nhiều hơn để lựa chọn cô Bình làm thân chủ của mình.Trong quá
trình thực hành và nhiều lần nói chuyện với thân chủ nên NVXH đã tạo lập được mối
quan hệ giữa NVXH với thân chủ, NVXH đã sử dụng các kỹ năng trong tạo lập mối quan
hệ như: lắng nghe tích cực, khích lệ, đặt câu hỏi thăm dò trong quá trình thu thập thông
tin, tạo ra bầu không khí thân thiện và cởi mở, tạo niềm tin cho thân chủ.

Phúc trình lần 1
-

Thân chủ: Nguyễn Thị Thanh Bình

-


Tuổi : 44

-

Giới tính : nữ

-

Thời gian: 18/04/2018

-

Địa diểm: phòng thiền – phục hồi chức năng, Bệnh viện tâm thần Yên

-

Mục đích : Tiếp cận với thân chủ, làm quen và thiết lập mối quan hệ.

-

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Lệ

Dũng.

STT

1

Nội dung phúc trình


Kỹ

Đánh giá của

Cảm xúc, hành vi

năng sử

giáo viên

của thân chủ

dụng

hướng dẫn

Tôi : cháu chào cô, cô ơi Vô hồn, vô cảm

Chào

cháu tên là Lệ ạ , cháu có thể

hỏi, bắt

ngồi cạnh cô được không ạ.

chuyện
12



Cô Bình: gật đầu

Vô hồn, vô cảm
2

Tôi: cháu mời cô uống nước

Cô Bình: ngồi, uống nước và
không nói gì
Tôi: Cô ơi, như khi nãy cháu

Đặt câu

đã trình bày với cả phòng

hỏi

mình về lý do vì sao cháu lại
có mặt ở đây, công việc của
cháu là gì, rồi cả khả năng
thực hiện các vấn đề của
cháu là gì nữa. Cháu cũng
mới vào đây được 2 buổi
thôi, cháu khá có ấn tượng
với cô, cháu muốn xin phép
cô cho cháu được cùng làm Vẫn




hồn



việc với cô trong vấn đề thực không có cảm xúc gì
hành của cháu được không ạ?
Cô Bình: gật gật

Khích lệ

Tôi: Cô sẽ là người mà cháu

động

chọn làm thân chủ để thực

viên

hiện việc thực hành của cháu,
cháu sẽ là người đồng hành
cùng cô duy trì và ổn định
13


vấn đề về sức khỏe trầm cảm.
Các vấn đề hay nhu cầu thì
khi nãy cháu vừa nói với cô
ấy ạ.
Cô Bình: ừ
Tôi: trước tiên xin phép cô


Kỹ năng

cho cháu được tìm hiểu về

tóm

hoàn cảnh và mọi thứ xung

lược

quanh cô để cháu có thể tìm
được cách trợ giúp cho cô
trong quá trình ổn định về
tâm lý, hành vi để giúp cô có
thể hòa nhập cộng đồng hơn
được không ạ.
Cô Bình: im lặng
Tôi: cháu sẽ đồng hành cùng
cô để giúp cô cân bằng tâm
lý trong khả năng của cháu ạ.
(cười)
Cô Bình: gật đầu
Tôi: vâng cháu cảm ơn cô,
bây giờ là đến giờ chơi trò
chơi trị liệu đúng không ạ?
Cô lại chơi cùng mọi người
đi ạ, cháu cũng sẽ tham gia
chơi cùng với cô có được
không ạ?

Cô Bình: ừ.
Tôi: thế 2 cô cháu mình cùng
14


ra chơi đi cô.

Lượng giá: Sau buổi gặp đầu tiên với thân chủ, bước đầu em đã làm quen và xây dựng
mối quan hệ tích cực với thân chủ của mình. Cũng trong buổi đầu tiên tiếp nhận đối
tượng, em đã giới thiệu với thân chủ về những công việc sẽ làm, nhiệm vụ, quyền lợi của
cả 2 phía: sinh vên thực hành và giảng viên hay cán bộ y bác sỹ tại cơ sở. Trong buổi này,
em đã sử dụng kĩ năng đặt câu hỏi, kĩ năng khích lệ sự chia sẻ, kỹ năng quan sát…. Kế
hoạch buổi sau của em là gặp gỡ, tiếp tục thiết lập mối quan hệ và bắt đầu bước vào giai
đoạn 2 để thu thập các thông tin về cô Bình.
Các kỹ năng đã sử dụng: kỹ năng hỏi, kỹ năng tóm lược, kỹ năng quan sát
Kế hoạch buổi sau: tiếp tục xây dựng mối quan hệ tích cực với thân chủ, chuyển sang
giai đoạn thứ hai để thu thập các thông tin về thân chủ, đồng thời sử dụng các kỹ năng đã
được học vào các bước sau.

GIAI ĐOẠN 2: THU THẬP THÔNG TIN
Sau khi làm việc với thân chủ vào buổi đầu tiên, buổi làm việc thứ hai em sẽ gặp mặt
thân chủ và thực hiện tiếp tục tiến trình như đã dự định. Buổi gặp mặt được diễn ra tại
phòng thiền – phục hồi chức năng của Bệnh viện tâm thần Yên Dũng.
Phúc trình lần 2
-

Thân chủ : Nguyễn Thị Thanh Bình

-


Giới tính: nữ

-

Tuổi: 44

-

Thời gian: 9h ngày 19 tháng 04 năm 2018
15


-

Địa điểm: tại nhà thân chủ thuộc thôn Xuân Đông- xã Xuân phú- huyên

Yên Dũng- tỉnh Bắc Giang
-

Mục đích : thu thập thông tin về thân chủ và các thông tin có liên quan

-

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ

khác.
Đánh giá
STT

Nội dung phúc trình tại


Cảm xúc, hành

Kỹ năng

của giáo

hiện trường

vi của đối

thực hiện

viên hướng

tượng

dẫn

Tôi: Cô ơi cô đang làm gì thế Nét mặt buồn Kỹ năng hỏi
ạ, cô đã ăn sáng chưa vậy cô? rầu, vô hồn
Cô Bình: nhìn ra ngoài, khẽ
gật đầu
Tôi: Hôm nay ở nhà cô thấy
trong người thế nào ạ? Cô
thấy không khí trong lành và
khỏe hơn chứ cô?
Cô Bình: ừ
Tôi: cô ơi cô sinh nhật ngày
bao nhiêu vậy cô

Cô Bình: 23/07/1976
Tôi: Uây cô ơi vậy là cô kém
mẹ cháu 1 tuổi ấy cô ạ

Kỹ năng khai

Thế cô có mấy con rồi ạ?

thác

Cô Bình: cô chưa có con

tin

Tôi: (cười) cháu hỏi vô
duyên quá phải không ạ?
Cô Bình: không sao đâu
16

thông


cháu
Tôi: Vậy cô lấy chồng lâu
chưa ạ?
Cô Bình: cô chưa có chồng
Tôi: Ngượng (cười), cháu
xin lỗi vì đã hỏi cô mấy câu
vô duyên quá.
Cô Bình: không nói gì.

2

Tôi: lúc chưa bị bệnh cô làm Nét mặt buồn Kỹ năng hỏi
nghề gì ạ?

rầu, vô hồn

Cô Bình: cô chỉ ở nhà nội trợ
thôi.
Tôi: thế thì cô nấu ăn ngon
lắm nhỉ
Cô Bình: cũng bình thường

3

Tôi: cháu thấy cô ít giao tiếp Nét mặt buồn Kỹ năng hỏi,
với mọi người, do cô ngại rầu, vô hồn

khai

hay do cô không muốn tiếp

thông tin

xúc trò chuyện với mọi
người ạ?
Cô Bình: Không nói gì, chỉ
ngồi im.
Tôi: Sao cô không trò chuện
với mọi người để vui hơn ạ?

17

thác


Cô Bình: vẫn im lặng
Tôi: cô bị bệnh lâu chưa ạ?
Cô Bình: cô bị bệnh vào
năm 2010
Tôi: cô đã đi khám và điều
trị ở những bệnh viện nào?
Cô Bình: Bệnh viện Bạch
Mai, Bệnh viện tâm thần Hà
Nội rồi cô về Bệnh viện tâm
thần Yên Dũng điều trị đến
bây giờ.
Tôi: nhà cô đã có ai từng bị
bệnh như vậy không ạ?
Cô Bình: không
Tôi: biểu hiện ban đầu lúc cô
bị bệnh như thế nào ạ?
Cô Bình: cô thờ ơ với mọi
thứ, chậm chạp, hay cười nói
một mình, lầm lì ít nói, giao
tiếp kém, cô không muốn nói
chuyện với ai chỉ thích ở 1
mình, lúc nào cô cũng có
cảm giác cho rằng có người
4


theo dõi, hại mình.
Tôi: Thế gia đình cô có mấy

Kỹ năng tóm

anh chị em ạ?

lược, đặt câu

Cô Bình: Nhà cô có 3 chị em

hỏi

gái, cô là chị cả.
Tôi: Hai em của cô đã lấy
18


chồng chưa ạ?
Cô Bình: lấy hết rồi.
Tôi: Hiện giờ cô sống cùng
với ai ạ?
Cô Bình: cô sống cùng bố
mẹ đẻ.
Tôi: Theo như chia sẻ của cô,
cô năm nay 44 tuổi, chưa có
chồng,con, cô đang sống
cùng bố mẹ đẻ và cô có 2 em
gái đã lấy chồng, cô bị bệnh
năm 2010 và nhà cô chưa có

ai mắc bệnh tầm cảm như cô
đúng không ạ ?
Cô Bình: gật
Lượng giá: Buổi làm việc thứ hai với thân chủ là cô Nguyễn Thị Thanh Bình đã diễn
ra thành công tốt đẹp. Trong buổi này em đã biết được một số thông tin về cô Bình, bao
gồm những thông tin gia đình và tiền sử bệnh của cô. Đồng thời dù ban đầu thân chủ
chưa thực sự sẵn sàng chia sẻ những thông tin về vấn đề bệnh của mình, nhưng sau đó em
cũng đã thu thập được những thông tin cần thiết. Ngoài ra, em cũng đã xác định được
một số nguồn lực cũng như hạn chế để phục vụ cho việc hỗ trợ thân chủ cải thiện chức
năng tâm lý – xã hội.
Kế hoạch buổi sau: Tiếp tục gặp và nói chuyện với cô Bình để tìm hiểu sâu hơn và mở
rộng hơn về những thông tin đã thu thập được trong buổi làm việc thứ hai và các thông
tin cần bổ sung thêm. Sau đó cùng thân chủ thảo luận và đưa ra các vấn đề để cùng xác
định vấn đề ưu tiên, từ đó đem đến giải quyết.
Kỹ năng sử dụng : kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng phản hồi

19


GIAI ĐOẠN 3: ĐÁNH GIÁ VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Sau khi làm việc với thân chủ qua một thời gian, xây dựng được mối quan hệ tin
tưởng tích cực với thân chủ, em đã hẹn thân chủ để cùng xác định vấn đề của thân chủ
gặp phải. Buổi hẹn gặp diễn ra tại phòng thiền – phục hồi chức năng của Bệnh viện tâm
thần Yên Dũng. Vấn đề của thân chủ đã được em xác định qua một số công cụ: cây vấn
đề, sơ đồ phả hệ, sơ đồ sinh thái, bảng phân tích điểm mạnh điểm yếu, và xác định vấn đề
ưu tiên cụ thể như sau:
Cây vấn đề
Khó khăn trong việc hòa
nhập cộng đồng
Thiếu sự tương tác với

môi trường xung quanh
Bị
bệnh
tâm
thần
lâu
năm

Ngại
giao
tiếp
với
mọi
người

Ít tiếp
xúc
với
môi
trườn
g
xung
quanh

Ít có chia sẻ với người thân
trong gia đình

Duy trì mối quan hệ với
các bệnh nhân khác


Ít tâm
sự
với
người
thân

Khôn
g có
bạn bè

Hai
em
gái đã
lấy
chồng

Ít giao
lưu
với
bệnh
nhân
khác

Nhìn vào cây vấn đề trên có thể thấy vấn đề lớn nhất và cốt lõi nhất của thân chủ là vấn
đề về hòa nhập cộng đồng. Với một người đã bị bệnh trầm cảm lâu năm và ngại giao tiếp
như cô Bình, có một số nguyên nhân như sau. Cô chia sẻ rằng cô thường bị mặc cảm tự ti
về bản thân nên cô càng không muốn tiếp xúc với ai, kể cả người khác tiếp xúc với cô cô
vẫn muốn xa lánh, mà bản thân cô lại là một người ngại giao tiếp. Hơn nữa xung quanh
cô về mối quan hệ bạn bè gần như là không có. Và một lý do nữa là do cô Bình rất ít giao
20



tiếp và chia sẻ với các thành viên trong gia đình. Bố mẹ của cô đã có tuổi, hai em gái thì
đã lấy chồng, hiện giờ thì cô đang sống phụ thuộc vào bố mẹ. Đây chính là những nguyên
nhân dẫn đến khó khăn trong việc hòa nhập cộng đồng của cô.
Sơ đồ phả hệ

Mẹ 68t

Bố 72t

Bình 44t

Hòa 39t

Sen 35t

Chú thích:
Nam giới

Đã kết hôn

Nữ giới

Quan hệ 2 chiều
Quan hệ 1 chiều

Theo sơ đồ phả hệ có thể thấy, thân chủ là cô Nguyễn Thị Thanh Bình có mối quan hệ
khăng khít và thân thiết nhất với mẹ đối với 2 em gái thì có quan hệ 1 chiều.


21


Biểu đồ sinh thái:
Tổ chức xã
hội
Bệnh viện tâm
thần Yên Dũng
Hàng xóm

Gia đình
22

Thân chủ

Họ
hàng


Bạn bè

Chú thích:
Quan hệ 2 chiều
Quan hệ xa cách
Quan hệ 1 chiều
Từ sơ đồ sinh thái trên ta có thể thấy:
Thân chủ có sự tương tác nhiều nhất với Bệnh viện tâm thần Yên Dũng. Hiện tại thân
chủ đang điều trị bệnh tại đây, được tiếp cận với khá nhiều dịch vụ như : y tế, giáo dục,
vui chơi giải trí và các dịch vụ khác, chính sách khác với người mắc bệnh tâm thần phân
liệt. Quan hệ với họ hàng và hàng xóm là mối quan hệ 1 chiều. Thân chủ hầu như không

có sự tương tác với bạn bè và các tổ chức xã hội nào ở địa phương sinh sống. Và thân chủ
có sự tương tác tích cực nhất với gia đình của mình.

23


Bảng phân tích điểm mạnh điểm yếu
Nội

Bố, mẹ

Hai em gái

dung
Điểm

-Tình cảm, thương -Có việc làm

mạnh

yêu thân chủ

Họ hàng

Bệnh viện tâm thần

-Thương cảm

Yên Dũng
- Là môi trường sinh


-Kinh tế ổn định

hoạt tích cực có tác

-Khéo

động lớn đến thân

léo

trong

việc tiếp xúc, làm

chủ

việc với mọi người
-Nhiệt tình với thân
chủ
-Ít về thăm

Điểm

-Bố mẹ đã có tuổi

thân -Đôi khi còn có -Không

cùng


yếu

-Đã về hưu,thu nhập chủ

sự xa lánh, kì chủ hòa nhập cộng

ít

thị thân chủ

đồng được

-Quan tâm thương
yêu nhưng ít nói
chuyện cùng thân
chủ
 Từ những công cụ trên, và những nhu cầu của thân chủ, em có thể xác định
nhu cầu ưu tiên như sau:
-

Các nhu cầu của thân chủ:

+ Sau tình trạng bệnh ổn định có thể tái hòa nhập cộng đồng
+ Giao tiếp nhiều hơn với người thân trong gia đình và những người xung quanh
+Tránh sự kì thị của cộng đồng
+ Tái hòa nhập cộng đồng hiệu quả
-

Xác định nhu cầu ưu tiên:


Dựa vào điều kiện ở bệnh viện, các nội quy đã đề ra, quyền hạn, trách nhiệm về
việc thực hành cũng như thời gian thực hành, vấn đề được lựa chọn là vấn đề ưu tiên phải
phù hợp với nguồn lực của thân chủ, khả năng thực hiện của sinh viên thực hành. Vì vậy,

24

thân


em đã lựa chọn vấn đề: “Hỗ trợ bệnh nhân trầm cảm trong việc lập kế hoạch giúp
bệnh nhân hòa nhập cộng đồng” để làm vấn đề lập kế hoạch hỗ trợ cho thân chủ
Phúc trình lần 3:
-

Thân chủ: Nguyễn Thị Thanh Bình

-

Tuổi : 44

-

Giới tính : nữ

-

Thời gian: 8h ngày 20 tháng 04 năm 2018

-


Địa diểm: Phòng thiền – phục hồi chức năng, Bệnh viện tâm thần Yên

-

Mục đích : khai thác sâu các thông tin để đánh giá và xác định vấn đề

-

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ

Dũng

Kỹ
ST

Nội dung phúc trình

Cảm xúc, hành

năng

Đánh giá của giáo viên

vi của thân chủ

sử

hướng dẫn

T


dụng

25


×