Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản sản khác gắn liền với đất tại xã bảo sơn, huyện lục nam, tỉnh bắc giang giai đoạn 2016 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 60 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------

PHÙNG VIẾT MẠNH TƯỜNG
TÊN ĐỀ TÀI:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
TẠI XÃ BẢO SƠN,HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG
GIAI ĐOẠN 2016 - 2018”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Khoa

: Quản lý tài nguyên

Khóa

: 2016 – 2018

Thái Nguyên, 2018



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------

PHÙNG VIẾT MẠNH TƯỜNG
TÊN ĐỀ TÀI:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
TẠI XÃ BẢO SƠN,HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG
GIAI ĐOẠN 2016 - 2018”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Lớp

: LT – QLĐĐ – K48

Khoa

: Quản lý tài nguyên

Khóa


: 2016 – 2018

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Ngô Thị Hồng Gấm

Thái Nguyên, 2018


i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập của sinh viên trên ghế nhà trường thì thực tập tuy trong
một thời gian ngắn nhưng lại có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đây là thời gian giúp cho
sinh viên kiểm nghiệm lại những kiến thức đã học được tại trường. Bên cạnh đó nó
còn giúp cho sinh viên làm quen với môi trường làm việc thực tiễn, tích lũy thêm
kinh nghiệm thực tế, tạo nền tảng kiến thức vững chắc cho sinh viên sau khi ra
trường. Được sự nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên,
Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, em đã thực tập tại công ty cổ phần tài
nguyên và môi trường Phương Bắc, thực hiện công trình tại xã Bảo Sơn, huyện Lục
Nam, tỉnh Bắc Giang, từ ngày 28/05/2018 đến ngày 15/09/2018 với đề tài: “Đánh giá
công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
sản khác gắn liền với đất tại xã Bảo Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang giai
đoạn 2016-2018”.
Trong thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu và các thầy, cô giáo trong khoa quản lý tài
nguyên đã tận tình tâm huyết hết lòng dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu
cho em trong suốt 2 năm qua.
Em gửi lời cảm ơn tới các bác, các cô chú, anh chị trong công ty đã nhiệt tình
giúp đỡ, chỉ bảo em hoàn thành tốt quá trình thực tập tốt nghiệp.
Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo đã tận tâm giám sát, chỉ
đạo giúp đỡ em trong suốt thời gian em học tập và làm khóa luận.
Do thời gian cũng như năng lực còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều,

báo cáo kết quả đề tài thực tập tốt nghiệp của em còn một số khiếm khuyết, kính mong
được sự góp ý của các quý thầy cô và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018
Sinh viên
Phùng Viết Mạnh Tường


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Bảo Sơn, huyện Lục Nam,
tỉnh Bắc Giang năm 2017................................................................................ 36
Bảng 4.2: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
giai đoạn 2016-2018 ........................................................................................ 40
Bảng 4.3: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia
đình, cá nhân xã Bảo Sơn giai đoạn 2016-2018 ............................................. 41
Bảng 4.4: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
cho các loại đất trên địa bàn xã Bảo Sơn giai đoạn 2016-2018 ...................... 43
Bảng 4.5: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
cho các loại đất trên địa bàn xã Bảo Sơn năm 2016 ....................................... 44
Bảng 4.6: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
cho các loại đất trên địa bàn xã Bảo Sơn năm 2017 ....................................... 45
Bảng 4.7: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ........................... 46
cho các loại đất trên địa bàn xã Bảo Sơn năm 2018 ....................................... 46


iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trường

CNQSDĐ

: Chứng nhận quyền sử dụng đất.

CT - TTg

: Chỉ thị Thủ tướng

CV - CP

: Công văn Chính Phủ

ĐKQSDĐ

: Đăng ký quyền sử dụng đất

ĐKDĐ

: Đăng kí đất đai

GCN

: Giấy chứng nhận

GCNQSDĐ


: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

NĐ - CP

: Nghị định Chính Phủ

QĐ - BTNMT

: Quyết định Bộ Tài nguyên và Môi trường

TN & MT

: Tài nguyên và Môi trường

TT - BTNMT

: Thông tư Bộ Tài nguyên và Môi trường

TTLT

: Thông tư liên tịch

UBND

: Ủy ban nhân dân

VPĐKQSDĐ

: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất



iv

MỤC LỤC
PHẦN 1:MỞ ĐẦU .................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ..........................................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................2
1.3. Ý nghĩa .................................................................................................................3
1.3.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học..................................................3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn .....................................................................................3
PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học của công tác cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất ...................................................................................4
2.1.1.Cơ sở pháp lí để triển khai công tác cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất .........................................................................4
2.1.2. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai ..............................................................6
2.1.3. Một số nội dung liên quan đến công tác cấp GCNQSD đất. ............................8
2.2. Tình hình cấp GCNQSDĐ trên cả nước và tỉnh Bắc Giang. ..............................23
2.2.1. Tình hình cấp GCNQSDĐ trên cả nước ............................................ 23
2.2.2. Tình hình cấp GCNQSDĐ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ....................... 25
PHẦN 3:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 26
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................26
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................26
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................26
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .........................................................................26
3.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................26
3.3.1. dụng đất sản xuất nông nghiệp của địa phương, góp phần xây dựng, lập
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa

phương. Qua điều tra, tìm hiểu thực trạng cấp GCNQSD đất ở xã Bảo Sơn thu thập
được kết quả như sau :
Bảng 4.5: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
cho các loại đất trên địa bàn xã Bảo Sơn năm 2016
Các loại đất
STT

Tên thôn

Số Giấy
chứng
nhận

tổng diện
tích

Đất phi nông nghiệp
Đất nông
nghiệp

Đất ở

Đất phi nông
nghiệp khác

1

Bảo Lộc 1

67


29.42

22.72

6.30

0.40

2

Bảo Lộc 2

32

26.21

20.16

5.96

0.09

3

Huê Vận 1

31

26.36


22.88

3.22

0.27

4

Huê Vận 2

19

39.02

35.83

3.20

0.00

5

Đồng Cống

46

35.63

28.89


6.66

0.09

6

Tiên Do

52

24.84

20.68

4.14

0.02

7

Thị Tứ

17

15.15

12.74

1.62


0.79

8

Quất Sơn

20

25.13

20.64

3.53

0.97

9

Tân Sơn

62

22.34

18.09

4.22

0.02


10

Yên Thiện

42

15.12

11.18

3.41

0.53

11

Mỏ 1

72

31.43

23.66

7.04

0.74

12


Mỏ 2

66

18.69

15.62

3.07

0.00

13

Thôn Đoái

23

9.85

7.03

2.54

0.29

14

Hồ Lương


37

16.10

13.28

2.25

0.58

586

335.28

273.36

57.15

4.78

Tổng

(Nguồn: UBND xã Bảo Sơn)


45
Qua bảng 4.5 ta thấy số GCN được cấp năm 2016 là 586 với tổng diện
tích là 335.28 ha.
Trong đó đất nông nghiệp với diện tích là 273.36 ha, đất ở có diện tích

được cấp là 57.15 ha và đất phi nông nghiệp khác là 4.78 ha.
Các thôn Bảo Lộc 1 và Mỏ 1 có số lượng GCN được cấp nhiều nhất với
72 và 67 GCN. Với diện tích được cấp lần lượt là 29.42 ha và 31.43 ha.
Các thôn Thị Tứ và Huê Vận 2 có số lượng GCN được cấp ít nhất lần lượt
là 17 và 19 GCN.
4.3.4.2. Đánh giá công tác giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các loại
đất năm 2017
Bảng 4.6: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
cho các loại đất trên địa bàn xã Bảo Sơn năm 2017

STT

Tên thôn

Số
Giấy
chứng
nhận

Tổng diện
tích (ha)

Các loại đất
Đất phi nông nghiệp
Đất nông
nghiệp

Đất ở

Đất phi nông

nghiệp khác

1

Bảo Lộc 1

24

14.68

9.09

4.73

0.86

2

Bảo Lộc 2

14

12.73

8.06

4.47

0.20


3

Huê Vận 1

15

12.15

9.15

2.41

0.59

4

Huê Vận 2

36

16.73

14.33

2.40

0.00

5


Đồng Cống

47

16.74

11.55

4.99

0.20

6

Tiên Do

16

11.42

8.27

3.11

0.04

7

Thị Tứ


11

8.02

5.09

1.22

1.70

8

Quất Sơn

5

13.00

8.25

2.65

2.10

9

Tân Sơn

5


10.46

7.24

3.17

0.05

10

Yên Thiện

8

8.19

4.47

2.56

1.16

11

Mỏ 1

19

16.33


9.46

5.28

1.59

12

Mỏ 2

23

8.55

6.25

2.30

0.00

13

Thôn Đoái

7

5.33

2.81


1.90

0.62

14

Hồ Lương

4

8.25

5.31

1.69

1.25

234

162.55

109.34

42.86

10.35

Tổng


(Nguồn: UBND xã Bảo Sơn)


46
Qua bảng 4.6 ta thấy số GCN được cấp năm 2017 là 234 với tổng diện
tích là 162.55 ha.
Trong đó đất nông nghiệp với diện tích là 109.34 ha, đất ở có diện tích
được cấp là 42.86 ha và đất phi nông nghiệp khác là 10.35 ha.
Các thôn Đồng Cống và Huê Vận 2 có số lượng GCN được cấp nhiều
nhất với 47 và 36 GCN. Với diện tích được cấp là 16.74 ha.
Các thôn Hồ Lương, Quất Sơn và Tân Sơn có số lượng GCN được cấp ít
nhất lần lượt là 4 và 5 GCN. Với diện tích được cấp là 8.25 ha và 10.46 ha.
4.3.4.3. Đánh giá công tác giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các loại
đất năm 2018
Bảng 4.7: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
cho các loại đất trên địa bàn xã Bảo Sơn năm 2018
Các loại đất
STT

Tên thôn

Đất phi nông nghiệp

Số Giấy
chứng
nhận

Tổng
diện tích
(ha)


Đất nông
nghiệp

Đất ở

Đất phi
nông nghiệp
khác

1

Bảo Lộc 1

36

34.18

13.63

20.48

0.07

2

Bảo Lộc 2

24


31.48

12.09

19.37

0.02

3

Huê Vận 1

3

24.23

13.73

10.46

0.05

4

Huê Vận 2

23

31.89


21.50

10.39

0.00

5

Đồng Cống

17

38.98

17.33

21.64

0.02

6

Tiên Do

4

25.87

12.41


13.46

0.00

7

Thị Tứ

24

13.05

7.64

5.28

0.13

8

Quất Sơn

32

24.01

12.38

11.47


0.16

9

Tân Sơn

11

24.59

10.85

13.73

0.00

10

Yên Thiện

15

17.87

6.71

11.08

0.09


11

Mỏ 1

34

37.19

14.20

22.87

0.12

12

Mỏ 2

41

19.34

9.37

9.96

0.00

13


Thôn Đoái

12

12.50

4.22

8.24

0.05

14

Hồ Lương

17

15.37

7.97

7.31

0.10

293

350.55


164.01

185.74

0.80

Tổng

(Nguồn: UBND xã Bảo Sơn)


47
Qua bảng 4.7 ta thấy số GCN được cấp năm 2018 là 293 với tổng diện
tích là 350.55 ha.
Trong đó đất nông nghiệp với diện tích là 164.01 ha, đất ở có diện tích
được cấp là 185,74 ha và đất phi nông nghiệp khác là 0.80 ha.
Các thôn Mỏ 2 và Bảo Lộc 1 có số lượng GCN được cấp nhiều nhất với
47 và 36 GCN. Với diện tích được cấp là 34.78 ha và 19.34 ha.
Các thôn Huê Vận 1 và Tiên Do có số lượng GCN được cấp ít nhất lần
lượt là 3 và 4 GCN. Phần lớn diện tích được cấp là đất nông nghiệp cụ thể là
đất sản xuất nông nghiệp.
Các ngành về dịch vụ tại xã Bảo Sơn chưa thực sự phát triển nên việc cấp
GCNQSDĐ cho đất phi nông nghiệp khác còn rất ít.
4.4. Thuận lợi và khó khăn trong công tác cấp GCNQSDĐ xã Bảo Sơn giai
đoạn 2016-2018
4.4.1. Thuận lợi
- Đối với người sử dụng đất.
+ Công tác tuyên truyền phổ biến lao động đến từng người dân đã giúp họ
hiểu được tầm quan trọng của luật nói chung, Luật Lao động nói riêng và thực
hiện đúng pháp luật, yên tâm đầu tư sản xuất kinh doanh trên diện tích được

cấp nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đảm bảo môi trường sinh thái.
+ GCNQSD đất là cơ sở pháp lý để người sử dụng đất thực hiện các quyền lợi
và nghĩa vụ của mình góp phần xoá đói giảm nghèo và xây dựng phát triển đất
nước.
+ Nâng cao hình ý thức chấp hành các chủ trương, chính sách, pháp luật
thực hiện trong quá trình thực hiện kê khai đăng ký GCNQSD đất của người sử
dụng đất.
- Đối với chính quyền các cấp
+ Xác lập được mối quan hệ giữa Nhà nước với người sử dụng đất.
+ Hệ thống cán bộ địa chính luôn được bồi dưỡng tập huấn về chuyên môn.


48
+ Công tác quản lý đất đai từng bước được củng cố và đi vào nề nếp, nội
dung quản lý nhà nước về đất đai đã được nắm chắc và triển khai theo đúng
trình tự quy định của pháp luật, là cơ sở cho việc phát triển kinh tế, xã hội tại
địa phương.
+ Công tác cấp GCNQSD đất đã giúp phần tăng thu gân sách Nhà nước
của xã cũng như huyện: Tiền sử dụng đất, lệ phí địa chính, lệ phí trước bạ, thuế
chuyển quyền sử dụng đất.
+ Đất đai đã được xác định là nguồn lực để phát triển kinh tế. Thực hiện
công tác quản lý nhà nước về đất đai nói chung, công tác cấp GCNQSD đất nói
riêng luôn có sự phối hợp đồng bộ giữa các ban ngành đoàn thể trong xã.
+ Nhà nước quản lý hồ sơ đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng đất, điều
chỉnh được quan hệ cung cầu về đất đai chống đầu cơ đất đai và xây dựng
được chính sách về thị trường bất động sản.
4.4.2. Khó khăn
- Đối với cấp chính quyền:
+ Vẫn còn buông lỏng quản lý nhà nước về đất đai. Sử dụng đất sai
quy hoạch, sử dụng đất không đúng mục đích, sử dụng đất trong hành lang

bảo vệ các công trình, để đất bị lấn chiếm, tự ý chuyển mục đích sử dụng đất.
- Đối với quản lý đất đai
+ Chậm đổi mới về quy trình quy phạm về máy móc, đùn đẩy trách nhiệm
giữa các cấp, các ngành
+ Công tác đăng ký biến động đất đai sau khi cấp GCNQSD đất chưa
thực hiện ở đồng bộ 3 cấp.
+ Hồ sơ lưu trữ địa chính đã bị thay đổi sau nhiều năm chưa thống nhất.
+ Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm.
+ Hệ thống cán bộ có chuyên môn còn thiếu.
+ Luật đất đai trong những năm gần đây thay đổi, bổ sung liên tục, dẫn
đến hệ thống các văn bản cũng cần phải sửa đổi cho phù hợp, nên có nhiều khó
khăn trong quá trình thực hiện, tổ chức.


49
+ Số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất các loại đất đạt tỷ lệ khá cao
nhưng diện tích đã cấp còn thấp so với khả năng cấp.
- Đối với người sử dụng đất
+ Ý thức chấp hành pháp luật nói chung và pháp luật đất đai nói riêng của
1 số tổ chức, hộ gia đình cá nhân còn chưa cao, vẫn còn hiện tượng làm sai
lệch hồ sơ, khai sai mốc thời gian sử dụng, nguồn gốc sử dụng, cố tình không
thực hiện nghĩa vụ của người sử dụng đất.
- Do “dồn điền đổi thửa” nên sau khi thực hiện thành công các chủ
trương trên thì số lượng GCNQSDĐ đất nông nghiệp của nhân dân cần cấp
lại là rất lớn.
4.4.3. Giải pháp khắc phục
4.4.3.1. Các giải pháp chung
Để giải quyết những vấn đề tồn tại trong công tác cấp GCNQSDĐ trên
địa bàn xã em xin đưa ra một số đề xuất sau:
- Chính quyền địa phương cần Phát hiện nhanh chóng, chính xác và

những trường hợp lấn, chiếm, sử dụng trái phép đất hành lang an toàn giao
thông, ngăn chặn kịp thời các công trình xây dựng trái phép trên đất để bảo vệ
hành lang bảo vệ an toàn công trình, buộc người có hành vi vi phạm khôi phục
lại tình trạng của đất trước khi vi phạm để hạn chế các trường hợp khác xảy ra.
- Thường xuyên đào tạo, nâng cao năng lực trình độ cho đội ngũ cán bộ,
tiếp cận với khoa học công nghệ trong công tác quản lý đất đai cũng như việc
cấp GCNQSDĐ.
- Tăng cường công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đây là căn cứ
pháp lý để thực hiện thủ tục cấp GCNQSDĐ, quy hoạch phải thực tế và có tính
khả thi cao tránh quy hoạch treo.
- Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra, quản lý và sử dụng đất đai của
các dự án được cấp GCNQSDĐ, đồng thời cũng cần có các biện pháp kiên
quyết xử lý các trường hợp cấp GCNQSDĐ vi phạm quy hoạch, không thực
hiện nghĩa vụ tài chính, các trường hợp tranh chấp lẫn chiếm đất đai.
- Công khai các quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cũng như chế độ chính
sách phương án bồi thường thiệt hại cho người sử dụng đất khi bị thu hồi đất.


50
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn người sử dụng đất thực
hiện Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền.
Cương quyết trong việc xử lý những vi phạm pháp luật về đất đai.
4.4.3.2. Giải pháp cụ thể cho từng trường hợp tồn tại trên địa bàn xã Bảo
Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
- Đối với hộ gia đình đang có tranh chấp, gia đình chưa thống nhất:
Cần tăng cường công tác tuyền truyền và phổ biến chính sách pháp luật
đến người dân để người dân hiểu được việc cấp giấy chứng nhận là quyền lợi
của họ, UBND xã sẽ thành lập tổ công tác hòa giải vận động các hộ và xác
định lại nguồn gốc thửa đất dựa vào các tài liệu của xã, các giấy tờ của chủ sử
dụng đất tranh chấp, kết hợp thông tin khác để đối chiếu tài liệu nhằm giải

quyết một các hợp lý. Sau đó giao cho bộ phận Địa chính tiến hành xét cấp cho
các hộ.
- Đối với các trường hợp lấn chiếm, sử dụng đất sai quy hoạch:
Đối với các hộ tăng diện tích mà sử dụng ổn định trước ngày 1/7/2004
nay vẫn phù hợp quy hoạch khu dân cư thì cho các hộ được nộp tiền sử dụng
đất để hợp thức. Còn đối với các hộ phần diện tích tăng mà nằm vào quy hoạch
thì vận động các hộ giải phóng mặt bằng phần đất lấn chiếm và chỉ cấp GCN
cho các hộ này đúng với phần diện tích hợp pháp của mình.
Các trường hợp đã kê khai và đất đã quy hoạch cần cho phép các trường
hợp chuyển mục đích sử dụng đất mà phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất thì được phép chuyển mục đích sử dụng không được gây khó dễ cho
người dân.


51
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận
Trong thời gian thực tập, nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất tại xã Bảo Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc giang, giai đoạn 20162018” tại xã Bảo Sơn, em rút ra một số kết luận như sau:
Công tác cấp GCNQSD đất của xã được tiến hành theo đúng thủ tục, trình
tự quy định của pháp luật, đáp ứng nhu cầu về sử dụng đất của hộ gia đình cá
nhân của 14 xóm trên địa bàn xã nhưng vẫn còn hộ gia đình, cá nhân còn một
số vướng mắc trong quá trình làm thủ tục cấp giấy.Trong thời gian tới những
vướng mắc đó của người dân sẽ được giải quyết và họ được cầm trên tay tấm
sổ đỏ của mình trong thời gian ngắn nhất.
Nhìn chung công tác cấp giấy chứng nhận của xã trong giai đoạn 20162018đã có nhiều sự cố gắng và đạt được các kết quả như sau:
- Tổng số hộ đăng ký là 1665 hộ trong đó đã cấp cho 1088 hộ gia đình đạt
65,35% với 1113 GCN được cấp, trong đó:

+ Cấp mới là: 967 GCN
+ Cấp chuyển quyền là: 22 GCN
+ Cấp biến động là: 25 GCN
+ Cấp đổi là: 99 GCN
- Tổng diện tích đã cấp là: 848,58 ha, trong đó:
+ Diện tích đất nông nghiệp là: 546,71 ha
+ Diện tích đất phi nông nghiệp là: 301.67 ha
5.2. Đề nghị
Sau khi nghiên cứu thực trạng công tác cấp GCNQSD đất tôi có một số
đề nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSD đất như sau:


52
Đề nghị Nhà nước tạo điều kiện về kinh phí, đầu tư trang thiết bị, tin học
hoá công tác cấp GCNQSD đất và hoàn thành việc đo đạc, lập bản đồ địa chính.
Đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang xây dựng các phương án chỉ đạo cụ thể,
phân công trách nhiệm rõ ràng, phối hợp chặt chẽ giữa các ngành cùng tháo gỡ
những khó khăn trong công tác cấp GCNQSD đất.
Bồi dưỡng thêm về chuyên môn nghiệp vụ nhất là những tiến bộ khoa
học kỹ thuật mới của ngành cho cán bộ chuyên môn cơ sở. Bên cạnh đã cần đầu
tư thêm trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho công tác quản lý đất đai và cấp
GCNQSD đất ngày càng tốt hơn, đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý đất
đai ngày càng cao, cũng như phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế hiện nay.
Đề nghị phòng Tài nguyên và Môi trường cho ý kiến chỉ đạo để UBND
xã có căn cứ xử lý dứt điểm những tồn tại về đất đai của xã do lịch sử để lại,
quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ về công tác hoàn thiện hồ sơ địa chính cho các
xóm trên địa bàn xã.
Địa phương cần thường xuyên tổ chức các đợt tuyên truyền, phổ biến
các văn bản, pháp luật đất đai, nhất là những văn bản mới được ban hành. Cần
tuyên truyền sâu rộng đến từng xóm, từng người dân trên địa bàn xã.



53

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư số 23/2014/TT BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 quy định về GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất.
[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Quyết định số 1839/QĐ - BTNMT
ngày 27 tháng 8 năm 2014 về công bố thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai thuộc
phạm vi chức năng quản lý nhà nước.
[3] Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ - CP ngày 15 tháng 5 năm
2014 quy định chi tiết một số điều của Luật Đất Đai.
[4] Báo cáo thuyết minh kết quả thống kê đất đai năm 2017 trên địa bàn xã Bảo
Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
[5] Báo cáo kết quả thống kê diện tích đất đai xã Bảo Sơn năm 2017.
[6] Nguyễn Thị Lợi (2007), Bài giảng đăng ký thống kê đất đai, Trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên.
[7] Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Bài giảng quản lý nhà nước về đất đai,
Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
[8]. Nguyễn Văn Quý (2017), khóa luận tốt nghiệp đánh giá kết quả công tác cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
trên địa bản huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2017.
[9] Quốc Hội (2013), Luật Đất đai năm 2013.
[10] Quốc Hội (2015), Bộ Luật dân sự 2015.
[11]

Duy

Lập,


Trang

thông

tin

điện

tử

ngày

30/11/2018:

/>[12] Trần Hoàn, Trang thông tin điện tử của Bộ TN&MT 25/10/2018:
/>[13] Nguyễn Thị Thúy Ngân, Trang thông tin điện tử của Tổng cục Quản lý đất
đai14/03/2018: />


×