Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Tình trạng đau ở người bệnh sau phẫu thuật mở Bướu giáp đơn thuần tại bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.35 MB, 40 trang )

LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được thực hiện theo chương trình đào tạo Cử nhân, chuyên ngành
Điều dưỡng đa khoa, niên khoá 2015 - 2018 tại Trường Cao Đẳng Y Tế Thái
Nguyên.Trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận, em đã nhận được sự quan
tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, khoa Điều dưỡng và quý thầy, cô giáo trường Cao Đẳng
Y Tế Thái Nguyên; Ban Giám đốc, bệnh viện đa khoa huyện Phú Lương và bệnh viện C
Thái Nguyên. Nhân dịp nàyem xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó.Xin bày
tỏ lòng cảm ơn chân thành tới BS. Bùi Văn Khanh, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn khoa
học, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành
luậnvăn.Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp ở phòng Kế hoạch - Tổng hợp, bệnh
viện đa khoa huyện Phú Lương và bệnh viên C Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ
em trong suốt thời gianhọc tập cũng như hoàn thành khóa luận.Cuối cùng em xin chân
thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè gần xa và người thân trong gia đình đã giúp đỡ,
động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành khóa luận./.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018
Sinh viên


DANH MỤC VIẾT TẮT

Ký hiệuviếttắt

Tên đầyđủ

BGĐT

Bướu giáp đơnthuần.

FT3

Free - Triiodthyronin.



FT4

Free - Thyroxine.

NB

Ngườibệnh.

TKQN

Thần kinh quặtngược

T3

Tri - iodthyronin

T4

Thyroxine


ĐẶT VẤN ĐỀ
Bướu giáp đơn thuần (BGĐT) thường được gọi là bướu cổ, là một loại bệnh lý phổ
biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới năm
1994, thì có khoảng 665 triệu người mắc bệnh bướu cổ - chiếm 12% dân số thế giới, và
được phân bố rải rác ở tất cả các châu lục; trong đó vùng Địa Trung Hải có tỉ lệ mắc bệnh
cao nhất (22,9% dân số), còn ở vùng Đông Nam Á - với dân số 1050 triệu người thì có
tới 100 triệu người mắc bệnh bướu cổ [5];[15] ở Việt Nam theo Trần Đức Thọ [2] tần
suất bệnh BGĐT vào khoảng 10% dân số, cá biệt có vùng tăng lên con số 50% ở những

vùng thiếu iod (miền núi). Xét về góc độ giới tính, BGĐT là bệnh gặp chủ yếu ở nữ giới,
với tỉ lệ nữ : nam là 10:1[7].
Theo nghiên cứu trên thế giới: Dựa theo kết quả của một cuộc điều tra về đau sau
phẫu thuật tại Mỹ ước tính có khoảng 80% bệnh nhân trải qua cơn đau cấp tính sau phẫu
thuật,trong số những bệnh nhân này 86% là đau vừa và đau nặng ( Jeffry
L.Apfelbaum.connie che.shilpa s .mehta et al 2003).
Theo nghiên cứu trong nước: Tại nước ta nghiên cứu mới đây của Nguyễn Hữu Tú
và cộng sự cho thấy 59% bệnh nhân ở tuần đầu tiên sau mổ,22% bệnh nhân ở tuần thứ
hai,và 7% ở tuần thứ ba phải chịu mức độ đau từ nhiều đến rất đau
Hiện nay ở Việt Nam bệnh BGĐT đang phát triển mạnh do nguyên nhân chính là
thiếu iod, các thông tin tuyên truyền về bệnh còn hạn chế nên nhiều bệnh nhân còn chưa
hiểu biết được diễn biến của bệnh để phát hiện, khám và điều trị kịp thời. Bệnh BGĐT
thường tiến triển chậm và thầm lặng, nên phần nhiều được phát hiện ở giai đoạn bướu đã
phát triển to. Khi bướu quá to (độ III, độ IV) sẽ lồi ra và gây biến dạng vùng cổ, gây
nhiều ảnh hưởng đến tâm lí và thẩm mỹ của người bệnh, đặc biệt có thể gây ra một số
biến chứng như chèn ép đường thở, đường ăn, cường giáp trạng hoặc ung thư hóa, làm
suy giảm chất lượng sống của người bệnh. Cho tới nay còn nhiều phương pháp điều trị
BGĐT bằng nội khoa cũng như ngoại khoa, trong đó điều trị ngoại khoa thường mang lại
kết quả lâu dài và bền vững hơn. Tuy nhiên, sau khi phẫu thuật BGĐT cần phải chăm sóc
người bệnh chu đáo để phát hiện kịp thời những biến chứng có thể xảy ra sau mổ. Trong


6 giờ đầu thường xảy ra tai biến rất nặng nề như chảy máu, nếu không phát hiện sớm và
kip thời khối máu tụ sẽ chèn ép vào khí quản gây khó thở cấp dẫn đến suy hô hấp và
người bệnh tử vong rất nhanh, và còn nhiều biến chứng khác nữa ví dụ như: tổn thương
dây thần kinh quặt ngược (TKQN) khoảng 0,7 - 1,8%, contetani, nhiễm trùng vết mổ,
suy giáp, tràn khí, suy hô hấp do phù nề thanh quản khoảng 0,5%. Do vậy việc chăm sóc
và theo dõi người bệnh (NB) sau phẫu thuật BGĐT là hết sức quan trọng và cần thiết.
Nếu như NB được chăm sóc tốt sẽ giảm thời gian nằm viện, giảm tai
biến,biếnchứngvàđặcbiệtquantrọnghơnnữalàNBđỡtốnkémchiphívềkinh tế, mặt khác đem

lại cho NB vẻ đẹp mỹ quan bên ngoài và nâng cao chất lượng cuộc sống của họ. Tại
Việt Nam vẫn còn ít đề tài nghiên cứu đau sau phẫu thuật bướu giáp đơn thuần. Đặc biệt
chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này tại bệnh viện A Thái Nguyên và bệnh viện C
Thái Nguyên.Do đó chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài này: “TÌNH TRẠNG ĐAU Ở
NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN TẠI KHOA NGOẠI
BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN VÀ BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN NĂM 2018”
nhằm 02 mục tiêu:
1. Đặc điểm lâm sàng củabệnh.
2. Kết quả chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuậtBGĐT.


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số đặc điểm giải phẫu tuyến giáp
Tuyến giáp là một tuyến nội tiết lớn nhất cơ thể, nằm ở vùng cổ trước khí quản và
hai thành bên của thanh quản. Tuyến giáp có 2 thùy: thùy trái và thùy phải, nối với
nhau bằng eo giáp trạng [1] thùy phải thường lớn hơn thuỳ trái. Cực trên của 2 thùy
nằm áp lên bề mặt sụn giáp, cực dưới xuống tới vòng sụn 5 - 6 của khí quản (xem hình
1.1 và 1.2).

Hình 1.1: Giải phẫu Tuyến giáp nhìn
từ phía trước [13]

Hình 1.2: Giải phẫu Tuyến giáp nhìn từ
phía sau [13


Ở người trưởng thành bình thường tuyến giáp có kích thước dài từ 3 - 7 cm, rộng
từ 3 -4 cm, dày từ 1- 2 cm, với trọng lượng khoảng 20 - 30 gram, mật độ mềm mầu đỏ
sẫm. Tuyến giáp ở nam giới thường nặng hơn nữ giới [2], [6], [9], [19].
Tuyến giáp gồm những đơn vị cấu tạo là nang giáp. Các tế bào của nang giáp bài

tiết 2 hormon là Tri - iodothyronin (T3) và Tetra - iodothyronin (T4). Những hormon
này có nhiều chức năng quan trọng đặc biệt là chức năng chuyển hóa. Bêncạnh nang
giáp còn có các tế bào cạnh nang, các tế bào này sản xuất ra calcitonin là hormon tham
gia chuyển hóa canxi.
Tuyến giáp nằm ở vùng cổ và được nuôi dưỡng bởi rất nhiều mạch máu, mỗi phút
tuyến giáp được cung cấp khoảng 80 đến 120 ml máu[1].
Nằm giáp mặt sau - trong của 2 thùy tuyến giáp là dây TKQN. Trước khi đi vào
tuyến giáp, dây TKQN bên phải đi phía động mạch giáp trạng dưới, còn dây TKQN
bên trái đi ở phía sau động mạch [17], và thường có hình dạng, kích thước đa dạng.
Bình thường, ở ngang mức sát cực dưới tuyến giáp, dây TKQN chia làm hai nhánh có khi nhiều hơn, đi theo chiều dọc, trong rãnh (góc nhị diện) khí quản - giáp trạng, bắt
chéo nhánh tận cùng của động mạch giáp trạng dưới. Dây TKQN liên quan về phía
trong với mặt sau - bên của khí quản, về phía ngoài với mặt sau -trong của thùy giáp,
nhiều khi dính chặt vào tổ chức tuyến giáp. Ở phía trên, dây TKQN thoát ra từ phía mặt
bên của thùy giáp trạng và đi vào sâu qua bờ dưới cơ khít họng, hoặc xuyên qua cơ
theo hướng từ ngoài vàotrong.
Dây TKQN, còn được gọi là dây thần kinh thanh quản dưới, chi phối nhiều chức
năng của vùng thanh quản, ví dụ như vận động các cơ trong thanh quản, thanh môn. Do
vậy, khi dây TKQN bị tổn thương (do phẫu thuật) sẽ gây khàn giọng (nếu bị một bên),
mất tiếng (nếu bị hai bên) và sặc thức ăn khi nuốt [4]. Chính vì vậy dây TKQN có chức
năng quan trọng chi phối vận động cơ mở thanh quản, giúp di động 2 dây thanh, tạo
giọng nói và hít thở dễ dàng.
Bám vào mặt sau của 2 thùy tuyến giáp là các khối tròn, nhỏ là tuyến cận giáp.
Có 4 tuyến cận giáp (2 tuyến ở trên và 2 tuyến ở dưới ) tuyến cận giáp có chức năng


điều hòa canxi và phốt pho trong cơ thể, nên khi bị tổn thương nặng (do phẫu thuật
tuyến giáp) sẽ biểu hiện một loạt các rối loạn, ví dụ như cơn hạ canxi máu,...
1.2. Đặc điểm sinh lý tuyến giáp
Tuyến giáp được nuôi dưỡng bởi nhiều mạch máu, trong tuyến có 2 loại tế bào: Tế
bào C tiết calcitonin (nội tiết tố làm giảm lượng calci máu) và rất nhiều tế bào tuyến giáp

liền nhau tạo thành những nang đường kính khoảng 100 - 300 micromet. Những tế bào
này bắt giữ iod ở máu và tăng tổng hợp tiền nội tiết tố nữ tích trữ trong các nang. Khi có
kích thích bởi TSH (nội tiết tố tuyến yên) các nang giải phóng một phần nội tiết tố tuyến
giáp đãđược tích trữ dưới dạng Tri - iodthyronin hay còn gọi là T3 (chiếm khoảng 20%)
và Thyroxine còn gọi là T4 (chiếm khoảng 80%). Trong huyết thanh T3, T4 gắn chủ yếu
với Albumin. Một phần nhỏ hormon ở dạng tự do, chỉ có các hormon tự do Free
Thyroxine (FT4) và Free Tri- iodthyronin (FT3) mới có tác dụng sinh học. FT3 có tác
dụng mạnh và ngắn, FT4 tác dụng chậm và kéo dài hơn. Trong huyết thanh, nồng độ T4
lớn hơn T3 và một phần T4 chuyển hoá thành T3 khi phát huy tác dụng.[17]
1.3. Tác dụng của nội tiết tố tuyến giáp
Hormon tuyến giáp tác dụng lên hầu hết toàn bộ cơ thể như: Hệ tim mạch, hệ thần
kinh, hệ da - cơ - xương, tiêu hóa, … và đặc biệt là tác dụng trên chuyển hóa. Hormon
tuyến giáp tăng dẫn tới tăng chuyển hóa cơ bản, suy giáp làm giảm chuyển hóa cơ bản
tới 20% - 50%.[17]
1.4. Dấu hiệu lâm sàng bệnh Bướu giáp đơnthuần
BGĐT chủ yếu xảy ra ở nữ giới và chịu ảnh hưởng của các giai đoạn thay đổi
sinh lý (dậy thì, thai kỳ, tuổi mãnkinh).
Có tính chất gia đình, nhưng kiểu di truyền đến nay chưa được biết rõ.
Khối u ở cổ được phát hiện tình cờ bởi bệnh nhân hoặc bởi ngườixung
quanh, hoặc trong khi khám sức khỏe nói chung.
Thường không có triệu chứng cơ năng hoặc đôi khi có cảm giác nghẹn ở cổ,
hoặc những triệu chứng không đặc hiệu (hồi hộp, rối loạn thần kinh thực vật, …).


Để đánh giá độ lớn của bướu cũng như để đưa ra chỉ định phẫu thuật, người ta
thường chia thành nhiều độ dựa theo các tiêu chí lâm sàng, cụthể:
- Độ I: Sờ thấy bướu khi bệnh nhânnuốt.
- Độ II: Bướu lộ rõ dưới da, nhìn và sờ thấy nhưng vòng cổ chưa thayđổi.
- ĐộIII:Bướulồirakhỏivòngcổ,chiếmmộtdiệntíchrộngtrướccổ,cho
phép xác định được kích thước.

- Độ IV: Bướu to lấn vượt bờ ngoài cơ ức đòn chũm, và làm thay đổi đángkể
vòng cổ.
- Độ V: Bướu rất to, vượt bờ ngoài cơ ức đòn chũm hai bên, sa xuống phía trước cán
xương ức.

Hình 1.4: Bệnh nhân Nguyễn Thị Nh - 59 tuổi số bệnh án: 2978 chẩn đoán: Bướu
hỗn hợp giáp trạng thuỳ trái độ IV


1.5. Biến chứng sau phẫuthuật
1.5.1. Các biến chứng sớm
1.5.1.1. Chảy máu thứ phát sau mổ
Là biến chứng thường gặp ở những giờ đầu sau mổ, nguyên nhân chủ yếu do cầm
máu không kỹ, để sót hoặc tuột chỉ cầm máu, nếu không được phát hiện sớm và kịp
thời khối máu tụ sẽ chèn ép vào khí quản gây cơn khó thở cấp dẫn đến suy hô hấp và
người bệnh tử vong rất nhanh. Theo các nghiên cứu biến chứng, chảy máu sau mổ
gặp từ 0,35 - >3,8%: Đặng Ngọc Hùng và cộng sự 0,35%[3].
1.5.1.2. Suy hô hấp sau mổ
Là một biến chứng nặng sau mổ bướu giáp cần phải xử trí cấp cứu kịp thời nếu
không sẽ dẫn đến tử vong, nguyên nhân thường do viêm phù nề thanh môn, ứ đọng
đờm rãi, tụ máu tại chỗ gây chèn ép khí quản, tổn thương dâyTKQN.
1.5.1.3. Tổn thương dây thần kinh quặt ngược
Là một biến chứng nặng,khó có khả năng phục hồi. Người bệnh có thể bị khàn
tiếng nếu đứt, tổn thương đụng dập hoặc chèn ép dây TKQN một bên hoặc nặng hơn
nữa là dây TKQN cả 2 bên, gây liệt thanh quản toàn bộ, người bệnh sẽ khó thở và có
nguy cơ tử vong nếu không được mở khí quản kịp thời. Tỷ lệ tổn thương dây TKQN từ
0,1 - 1,8% theo từng nghiên cứu, ví dụ: Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Ty và cộng sự là
1,13%[14].
1.5.1.4. Cơn hạ canxi huyết (Tetani) do tổn thương tuyến cận giáp
Biến chứng xảy ra khá muộn sau mổ do trong khi phẫu thuật BGĐT đã cắt bỏ

hoặc làm tổn thương đến tuyến cận giáp, gây hiện tượng tê bì chi hoặc nặng hơn nữa có
thể cogiật.
1.5.1.5. Ứ đọng dịch vết mổ, nhiễm trùng vết mổ
Tuy ít gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng người bệnh, nhưng sẽ ảnh
hưởng đến thẩm mỹ của vết mổ (sẹo xấu, rúm ró,…). Tỷ lệ biến chứng này khoảng
5,5% [10].


1.5.2. Các biến chứngmuộn
1.5.2.1. Nhược giáp sau phẫu thuật
Thường gặp trong trường hợp cắt bỏ tuyến giáp quá triệt để, hoặc phần tuyến giáp
để lại quá ít không đủ để chức năng sinh lý của một tuyến giáp bình thường. Tỷ lệ
nhược giáp sau mổ thay đổi từ 5 - 72% [20] trong nhóm phẫu thuật cắt gần hoàn toàn
giáp trạng. Một số nghiên cứu gần đây cho rằng phần lớn nhược giáp xuất hiện trong
giai đoạn tương đối gần cuộc mổ, với 93% được chẩn đoán xác định trong vòng 18
tháng đầu sau mổ[18].
1.5.2.2. Di chứng của quá trình liền sẹo xấu
Nghiên cứu của Nguyễn Đức Thành (1996) cho thấy tỷ lệ này chiếm 11,67%
chủ yếu là sẹo co kéo và sẹo lồi [11].
1.5.2.3. Bướu giáp tái phát sau mổ
Thường gặp sau mổ các thể bướu nhân, bướu hỗn hợp nguyên nhân hầu hết là do
bỏ sót tổn thương trong mổ lần đầu, theo các thống kê tỷ lệ thay đổ từ 2- 30%, như
Nguyễn Xuân Ty và cộng sự2,7%[14].
1.5.3. Chăm sóc cho người bệnh sau mổ tuyến giáp đơnthuần
Việc chăm sóc và theo dõi người bệnh sau mổ là hết sức cần thiết và quan trong,
những hậu quả ghê gớm mà nó gây ra cho người bệnh như: Chảy máu thứ phát, cơn hạ
calci huyết, nhiễm trùng vết mổ, … Nếu không được chăm sóc chu đáo người bệnh sẽ
có nhiều tai biến xẩy ra nguy hiểm đến tính mạng. Là người điều dưỡng điều đầu tiên
không chỉ cần làm tốt công tác điều dưỡng - chăm sóc tốt người bệnh giúp phát hiện kịp
thời những biến chứng có thể xẩy ra, mà bên cạnh đó cần có sự chăm sóc một cách toàn

diện cho người bệnh. Đối với bệnh nhân sau phẫu thuật BGĐT thì người điều dưỡng
cần phải quan tâm chăm sócđến những vấn đề sau:
- Theo dõi (dẫn lưu, vết mổ, cháy máu, khóthở…).
- Thực hiện y lệnh (tiêm thuốc, uống thuốc, thay băng vết thương,…).
- Dinh dưỡng đủ cho ngườibệnh.
- Động viên, an ủi bệnh nhân giúp họ phát hiện sớm các biến chứng và biết cách
phòngngừa.


CS TRƯỚC MỔ TUYẾN GIÁP (BASEDOW)
- Tiếp nhận bệnh nhân, xếp giường cho bệnhnhân.
- Hướng dẫn bệnh nhân các thủ tục, quy định cầnthiết.
- Dặn bệnh nhân nghỉ ngơi tại giường, không hoạt động mạnh, tráchxúcđộng mạnh,
thực hiện y bệnh, uống thuốc đầy đủ.
- Bệnh nhân ăn uống đủ chất dinh dưỡng, ăn tăng hoa quả và rauxanh.
- 01 ngày trước mổ: (buổichiều)
+ Thử phản ứng cho bệnh nhân;
+ Bệnh nhân vệ sinh sạch sẽ;
+ Căn dặn trước khi vào mổ tháo đồ trang sức, cắt móng tay, cởi bỏ áo lót;
+ Phổ biến cho bệnh nhân và gia đình bệnh nhân các tai biến có thể xảy ra trước,
trong và sau mổ. Cho bệnh nhân và người nhà ký cam kết.
+ Bệnh nhân ăn uống ... Cho bệnh nhân ngủ sớm và dùng thuốc ngủ theo y
bệnh.

NGÀY MỔ
- Nhịn ăn sáng
- KiểmtraM,to,HA
CS BỆNH NHÂN SAU MỔ
- Theodõchỉsốsinhtồn:M,to,HA,SPO2
- Thực hiện y bệnh và truyềndịch.

- Theo dõi vết mổ: Chảy máu? Dẫn lưu có chảydịch?
- Nghiêng đầu khạc đờm (nếucó)
- Bệnh nhân tỉnh có thể cho ngồidậy.
- Sau 6 tiếng bệnh nhân có thể ăn cháo hoặc uốngsữa.
- Bệnh nhân nói được có thể nói không được kiêngnói.


- Hàng ngày thay băng, rút dẫn lưu theo ybệnh.
- Căn dặn bệnh nhân về chế độ ăn. ăn uống bình thường không phải kiêng khem,
ăn đủ chất, dễ tiêu.
- Hướng dẫn bệnh nhân tập vận động cổ: Giữ nguyên vai và quay tròn cổ nhẹ
nhàng tác dụng chống cứng cổ, vếtmổ?
- Nếu khâu chỉ tiêu thì ngày ra việncắt 2 đầuchỉ.
- Nếu chỉ không tiêu thì 7 ngày cắtchỉ.
- Khi bệnh nhân ra viện hướng dẫn đầy đủ các thủ tục... Căn dặn bệnh nhân khám
lại theo định kỳ hoặc bất cứ lúc nào thấy mệt.


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm nghiêncứu
Nghiên cứu được tiến hành tại khoa ngoại bệnh viện huyện Phú Lương, bệnh viện
A và C tỉnh Thái Nguyên với sự giúp đỡ của Bác sỹ Bùi Văn Khanh và đồng nghiệp tại
khoa.
2.2. Đối tượng nghiêncứu
2.2.1. Nguồn bệnh nhân - Tiêu chuẩn lựachọn
Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị bằng phẫu thuật bướu giáp đơnthuần tại
khoa điều dưỡng – Bệnh viện A và C Thái Nguyên từ tháng 3 năm 2018 đến tháng 8 năm
2018.
2.2.2. Tiêu chuẩn loạitrừ
- Bệnh nhân được chuẩn đoán bướu cổ đơn thuần không có chỉ định phẫu thuật

- Trẻ em dưới 16 tuổi
- Phụ nữ có thai
- Bệnh nhân có tiền sử hen phế mãn, lao phổi tiến triển, động kinh, huyết áp tối đa
cao hơn 160 mmHg, bệnh nhân có HIV (+)2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp nghiên cứu hồicứu.
2.3.2. Cỡmẫu
Tổng số bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp đơn thuần tại Điều dưỡng đa khoa –
Bệnh viện A và C tỉnh Thái Nguyên từ tháng 03/2018 đến tháng 08/2018 số lượng
bệnh nhân lấy được là 120 bệnh nhân sau khi loại trừ còn 98 bệnh nhân là phù hợp.
Như vậy cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu là 98 bệnhnhân.
2.3.3. Chọnmẫu
Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
2.3.4. Các bước tiến hành nghiêncứu
2.3.4.1. Chọn hồ sơ người bệnh từ tháng 03/2018 đến tháng 08/2018
- Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật BGĐT và chăm sóc saumổ.


2.3.4.2. Thống kê, loại trừ theo tiêu chuẩn loại trừ
Tất cả các bệnh nhân được thống kê, loại trừ theo tiêu chuẩn loại trừ được
trình bày tại mục 2.2.2.
2.3.4.3. Thu thập thông tin
- Thu nhập thông tin qua 98 bệnh nhân được phẫu thuật theo mẫu bệnhán

thống nhất gồm:
+Tuổi.
+Giới.
+ Nơi sống.
+ Triệu trứng lâm sàng.
Thunhậpthôngtinquaphiếutheodõiphiếuchămsóccủađiềudưỡngvềcác triệu trứng của

bệnh nhân:
+ Chảy máu vết mổ.
+ Nhiễm trùng vết mổ.
+ Chèn ép do băng ép: sưng nề mặt cổ.
+ Tắc tuột ống dẫn lưu.
+ Khàn tiếng.
+ Khó thở.
+ Tê bì ,co giật
+ Tràn khí
- Mô tả quá trình vệ sinh toàn thân và băng vô trùng sau mổ chobệnh nhân.


2.4. Các chỉ tiêu nghiêncứu
Các chỉ tiêu nghiên cứu được trình bày tại bảng 2.1 dưới đây.
Bảng 2.1: Các biến số, chỉ số nghiên cứu
STT

Biến số nghiên cứu Các chỉ số nghiêncứu

Phương pháp Công cụ thu
thu thập thập

1

Tuổi (năm)

16- 40, 41- 65, > 65

Ghi chép


Bệnh án

2

Giới

Nam/Nữ

Ghi chép

Bệnh án

3

Địa danh

Nông thôn, thành thị

Ghi chép

Bệnh án

4

Thời gian mắc bệnh

1 - 5,5 - 10, >10

Ghi chép


Bệnh án

5

Triệu chứng lâm sàng

có/không (nuốt vướng,khó
thở, nói khàn)

Ghi chép

Bệnh án

6

Khan tiếng sau mổ

Có/không

Ghi chép

Bệnh án

7

Cơn tetani

Có/không

Ghi chép


Bệnh án

Thời gian cho

trước 12h, từ 12h - 24h,

bệnhnhân ăn

sau 24h

Ghi chép

Bệnh án

Chảy máu sau mổ

Có /không

Ghi chép

Bệnh án

Ghi chép

Bệnh án

Ghi chép

Bệnh án


8
9
10
11

Tình trạng vết mổkhi Mềm mại, liền sẹotốt, ứ
ra viện
Thời gian nằm
việnsau mổ

dịnh, nhiễm trùng
trước/sau 7 ngày

2.5. Phương pháp xử lý sốliệu
Số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng toán thống kê y học


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiêncứu
3.1.1. Tổng số đối tượng được nghiêncứu
Gồm 98 bệnh nhân bị BGĐT to độ III - IV, đáp ứng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu,
được phẫu thuật tại Khoa điều dưỡng đa khoa – Bệnh viện A và C Thái Nguyên, trong
thời gian từ tháng 03/2018 đến tháng08/2018.
3.1.2.Tuổi
Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhómtuổi
Lứa tuổi (năm)
16 - 40

41 - 65


39

56

> 65

Tổng

Chỉ số thống kê
n
Tỷ lệ %

39,8
57,1
Tuổi thấp nhất là 20 tuổi và cao nhất là 70 tuổi.

3

98

3,7

100

60
50

Lứatuổi(năm) 40


40

n

30
20
10
0
39,8

57,1

3,1

Tỷ lệ %
Hình 3.1: Biểu đồ phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi


Nhận xét: Đa số bệnh nhân ở độ tuổi từ 41 - 65, chiếm 57,1 %; tiếp đó là độtuổi từ
16 - 40, chiếm 39,8%; ít gặp bệnh nhân >65 tuổi, chỉ chiếm 3,1%.
3.1.3.Giới
Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới
Chỉ số thống kê
Giới
n
Tỷ lệ %

Nam

Nữ


Tổng

5

93

98

94,9

100

5,1
5 người- 5,1 %

Nam
Nữ

93 người – 94,9%
Hình 3.2: Biểu đồ phân bố đối tượng nghiên cứu theogiới

Nhận xét: Hầu hết các đối tượng bệnh nhân đều là nữ giới, chiếm 94,9%; chỉ có 5
bệnh nhân là nam giới, chiếm 5,1%. Tỷ lệ phân bố nam : nữ= 1:18,6.


3.1.4.Nơisống
Bảng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi sống
Chỉ số thống kê
Thành thị


Nơi sống

n

Nông thôn

37
Tỷ lệ %

60
50

37,8

61
61
62,2

Tổng

98
100

70

37

40


Số người
30
20
10
0

Thành thị

Nông thôn

Hình 3.3: Biểu đồ phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi sống
Nhận xét: Có 37 đối tượng nghiên cứu sống ở thành thị, chiếm 37,8 %và 61 đối
tượng nghiên cứu sống ở nông thôn, chiếm 62,2 %.


3.1.5.Thời gian mắcbệnh
Bảng 3.4: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắcbệnh
Thời gian mắc bệnh

Số lượng

Tỉ lệ %

1- 5

48

49,0

6- 10


37

37,8

>10

13

13,2

Tổng số

100

100,0

(năm)

Nhận xét: Đa số bệnh nhân mắc BGĐT độ III và IV đều có thời gian mắc bệnh dưới
10 năm, trongđó có 49% bệnh nhân có thời gian mắc bệnh dưới 5 năm.
3.2. Đặc điểm lâm sàng trước mổ
Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo độ lớn của bướu
Độ bướu
Độ III

Độ IV

Tổng


Chỉ số thống kê
n

90
Tỷ lệ %

91,8

8

98

8,2

100


[[[ơ

90

70
60
50
Số người
40
30
8

20

10
0
Độ III

Độ IV

Hình 3.4: Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo độ lớn củabướu
Nhận xét: Đa số bệnh nhân có bướu giáp to Độ III, chiếm 91,8%; chỉ có 8 bệnh
nhân có bướu giáp Độ IV, chiếm 8,2%.


Bảng 3.6: Bảng phân bố đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm lâm sàng
Đặc điểm lâm sàng
Sưng cổ Khó thở
Chỉ số thống kê
n
Tỷ lệ %

Nuốt

Khàn

vướng

tiếng

Tổng

80


10

7

1

98

81,7

10,2

7,1

1,0

100

Nhận xét: Do bướu to ở độ III- IV nên có khả năng chèn ép ra xung quanh, kết quả
cho thấy dấu hiệu khó thở khi nằm ưỡn có 10 ca, chiếm 10,2%; dấu hiệu nuốt vướng có 7
ca, chiếm 7,1%, trong đó có 3 ca vừa nuốt nghẹn vừa khó thở; khàn tiếng chỉ gặp ở 1 ca.
Còn hầu hết các bệnh nhân khác đều có dấu hiệu sưng cổ, chiếm 81,7%.


3.3. Đánh giá kết quả chăm sóc sau phẫuthuật
Bảng 3.7: Biến chứng sớm xảy ra trong thời gian hậu phẫu
Biến chứng

Không


Chảy

Dây

Suy hô hấp
cấp

máu TKQN

Cơn

Nhiễm Tràn

Tetani
(co giật)

trùng khí

Tắctuộ
tdẫnlư Tổng
u

Chỉ số thống kê
n
Tỷ lệ %

96

1


0,0

97,9

1,0

0,0

0,0
0,0

1

0,0

0,0

0,0

98

1,0

0,0

0,0

0,0

100


Bảng 3.8: Phân bố thời gian điều trị tại phòng hậu phẫu
Điều trị tại phòng hậu phẫu (giờ)
12 - 24
> 24 giờ
Chỉ số thống kê <12 giờ

Tổng số

giờ
n

98

0

0

98

%

100

0

0

100



98

100
90
80
70
Số người60
50
40

30
20

0

10

0

0
< 12 giờ

12 – 24 giờ

> 24 giờ

Thời gian điều trị hậu phẫu
Hình 3.5: Biểu đồ phân bố thời gian điều trị tại phòng hậuphẫu
Nhận xét: Kết quả tại bảng 3.7, 3.8 và hình 3.5 cho thấy tất cả các bệnh nhân đều có

diễn biến sau mổ rất thuận lợi, với thời gian nằm điều trị tại phòng hậuphẫu< 12h sau đó
ăn uống bình thường, hầu hết không có biến chứng sớm (97.9%), chỉ có một ca chảy
máu ở lớp dưới da đã được xử lí bằng băng ép, sau đó ổn định và 1 ca xuất hiện cơn
Tetani vào ngày thứ 2 sau mổ (trên nền một phẫu thuật cắt gần hoàn toàn giáp trạng ở
bệnh nhân mổ lại bướu tái phát), được điều trị bằng canxi đến ngày thứ 5 thì hết. Không
có trường hợp nào biểu hiện tổn thương dây TKQN và suy hô hấp cấp saumổ.


Bảng 3.9: Kết quả chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật và thời gian nằm viện
Kết quả chăm sóc vết mổ
Chỉ số thống kê

Liềnsẹo
tốt

n = 98
%

100

Códịch Có mủ

Thời gian nằmviện

Toác

trung bình (ngày)
6,7± 1,2

94


4

0

0

95,9

4,1

0,0

0,0

94

90
80
70
60
Số người
50
40
30

20

4


0

0

10
0
Liền sẹo tốt

Có dịch

Có mủ Toác

Có mủ

Kết quả chăm sóc vết mổ
Hình 3.6: Biểu đồ phân bố kết quả chăm sóc sau phẫuthuật


Nhận xét: Thời gian cắt chỉ trung bình sau mổ là 6,7 ± 1,2 ngày. Hầu hết các bệnh
nhân đều được chăm sóc tốt, vết mổ khô, sẹo liền đẹp không rúm ró chiếm 95,9%; chỉ còn
4 ca vết mổ ướt, có dịch chiếm 4,1% thay băng vài ngày thì hết. Không có trường hợp nào
có mủ hoặc toác vếtmổ.
Bảng 3.10: Đánh giá tình trạng vết mổ trước khi ra viện
Kết quả vết mổ trước khi raviện

Chỉ số thống kê

Tổng số

Tốt


Khá

Kém

n

93

5

0

98

%

94,9

5,1

0

100

93

100
90
80

70
60

Số người
50
40
30
20

5

0

Khá

Kém

10
0
Tốt

Kết quả vết mổ trước khi ra viện
Hình 3.7: Biểu đồ phân bố kết quả tình trạng vết mổ trước khi ra viện


×