Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án vật li lớp 9 tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.22 KB, 5 trang )

Tuần 14
Tiết 27

Ngày soạn: 3/11/2017
Bài 25

SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Mô tả được TN về sự nhiễm từ của sắt, thép.
- Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.
- Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.
2.Về kĩ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các dụng cụ đo điện.
- Vận dụng giải thích được việc các nhà máy cơ khí, luyện kim có nhiều cát bụi, vun sắt, việc sử dụng
các nam châm điện để thu gom sắt, vụn sắt làm sạch môi trường. ( Nội dung tích hợp môi trường )
3.Về thái độ
- Thực hiện an toàn về điện, yêu thích môn học
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- 1 ống dây có khoảng 500 đến 700 vòng.
- 1 la bàn hoặc 1 thanh nam châm đặt trên giá thẳng đứng.
- 1 giá thí nghiệm, 1 biến trở.
- 1 nguồn điện từ 3 đến 6 vôn.
- 1 ampe kế
- 1 công tắc điện, 5 đoạn dây dẫn.
- 1 lõi non và 1 lõi thép có thể đặt vừa trong lòng ống dây.
- 1 ít đinh sắt
2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 25


III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải ? (5đ)
+ Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào ? (5đ)
2. Bài mới
- ĐVĐ : Sắt thép đều là vật liệu từ, vậy sắt và thép nhiễm từ có giống nhau không ? Tại sao lõi của nam
châm điện là sắt non mà không phải là thép ?
Hoạt động của GV
Hoạt đông 1: Làm TN về sự nhiễm từ của
sắt và thép.
Y/c : đọc Thông tin TN
Y/c: nêu tên dung cụ TN
Giao dụng cụ và hứơng dẫn làm thí
nghiệm
Khi đóng khóa K quan sát và rút ra nhận
xét vị trí của kim nam châm.
Khi đặt lõi sắt non ( thép ) vào trong lòng
ống dây, quan sát và rút ra nhận xét về
kim nam châm so với lúc chưa đặt lõi sắt
non ( thép) vào trong ống dây.

Hoạt động của HS
Đọc TN 1
Nêu: cuộn dây, lõi sắt non,
ampeke, nguồn, dây dẫn, khóa K
Lắng nghe, quan sát
Nhận dụng cụ tiến hành thí
nghiệm
+ Khi đóng công tắc K kim nam
châm bị lệch khỏi phương ban đầu.

+ Khi đặt lõi sắt hoặc lõi thép
trong lòng cuộn dây, đóng công tắc
K góc lệch của kim nam châm lớn
hơn so với trường hợp không có
lõi sắt hoặc lõi thép.

I – SỰ NHIỄM TỪ CỦA
SẮT VÀ THÉP
1 – Thí nghiệm.
C1: Khi ngắt dòng điện đi
qua ống dây thì lõi sắt non
bị mất hết từ tính. Còn lõi
thép vẫn giữ được từ tính.
2 – Kết luận. (SGK)
+ Lâi s¾t hoÆc thÐp
lµm t¨ng lùc tõ t¸c


Y/c tin hnh TN hỡnh 25.2 i vi 2
trng hp: + Lừi st non
+ Lừi thộp
Hóy rỳt ra nhn xột v t tớnh v so sỏnh
t tớnh gia 2 trng hp dựng lừi st non
v lừi thộp.
+ Y/c tr li C1
Cht C1
+ Qua TN (H25.1 v H25.2) em rỳt ra kt
lun gỡ ?
GV thụng bỏo v s nhim t ca st v
thộp.

Chính sự nhiễm từ của sắt non
và thép khác nhau nên ngời ta
đã dùng sắt non để chế tạo
nam châm điện, còn thép dùng
để chế tạo nam châm vĩnh
cửu
*Tớch hp
St, thộp, Niken coban v cỏc vt liu
khỏc t tong t trng u b nhim
in.
BPBVMT :
Trong cỏc nh mỏy c khớ, luyn kim cú
nhiu bi vn st vic s dng cỏc nam
chõm thu gom bi, vn st lm sch
mụi trng.
-Loi chim b cõu cú 1 kh nng c bit
ú l cú th xỏc dnh c phng hng
chớnh xỏc trong khụng gian. Vỡ trong nóo
ca b cõu cú cỏc h thng ging nh la
bn. Chỳng nh hng theo t trng
ca trỏi t. S nh hng ny s o
ln nu cú quỏ nhiu ngun súng in t.
Vỡ vy bo v mụi trng trỏnh trỏnh nh
hng tiờu cc ca súng in t l gúp
phn bo v mụi trng.
Hot ng 2: Tỡm hiu nam chõm in.
HS c thụng tin v nan chõm in
H : Nờu cu to ca Nam chõm in.
+Y/c HS nghiờn cu TN (H25.3)
+Y/c HS cỏc nhúm tho lun cõu C 2.

hóy nờu ý ngha con s
(1000 - 1500) v (1A - 22 )
GV cho HS lm TN trong trng hp:
+ Tng dũng in.
+ Tng s vũng dõy.
GV cho HS tin hnh TN v tr li C3.
Cht C3

Lừi st v lừi thộp lm tng tỏc
dng t ca ng dõy cú dũng in
chy qua.
+ Lừi st lm tng tỏc dng t
mnh hn lừi thộp trong ng dõy
cú dũng in chy qua.
Hon thnh C1
Lng nghe, ghi v
Rỳt ra kt lun
Ghi v.

dụng từ của ống dây
có dòng điện.
+ Khi ngắt điện, lõi
sắt non mất hết từ
tính, còn lõi thép thì
vẫn giữ đợc từ tính.

II NAM CHM IN
Cu to nam chõm in:
Nam chõm in cú cu to
gm mt ng dõy dn trong

cú lừi st non..

c
Nờu cu to:ng dõy dn trong cú
lừi st non
+Tho lun tr li C2
í ngha cỏc con s ghi trờn cun
dõy ca nam chõm in.
HS tin hnh TN Quan sỏt hin
tng nam chõm in hỳt inh
ghim
tr li cõu C3.
Ghi v

C 2: + Cu to : Gm 1
ng dõy dn trong cú lừi
st non.
+ Cỏc con s (1000 1500)
ghi trờn ng dõy cho bit ta
cú th s dung ng dõy
trng hp 1000(Vũng)
hoc 1500 (Vũng) ni 2
u ca ng dõy vi ngun
in.
+ Con s (1A - 22 ) cho
bit ng dõy dựng c
dũng in ti a l 1A. ng
dõy cú in tr 22
C3:
+ Nam chõm b mnh hn

nam chõm a
+ Nam chõm d mnh hn
nam chõm c
+ Nam chõm e mnh hn
nam chõm b v d.


3/.Củng cố-luyện tập:
->Nam châm điện có cấu tạo như thế nào? Cuộc dây dẫn điện và lõi sắt non.
-> Có thể tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào ? Tăng số vòng dây dẫn hoặc tăng cường độ
dòng điện chạy qua dây dẫn.
- GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ.
Vận dụng
Y/c HS đọc C4 và trả lời ?
Trả lời C4: Vì khi chạm vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành 1 nam châm,
mặt khác kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp súc với nam châm nữa nó vẫn giữ được từ tính.
Y/c HS đọc C5 và trả lời ?
Trả lời C5: Ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm.
Y/c HS đọc C6 và trả lời ?
Trả lời C6: + Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ
dòng điện qua ống dây.
+ Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây thì nam châm điện mất hết từ tính.
+ Đổi tên cực của nam châm bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây đó
4/. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Đọc phần có thể em chưa biết
+ Làm các bài tập (SBT)
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 26 “Ứng dụng của nam châm”
5. Rút kinh nghiệm, bổ sung


......................................................................................................................................................

Tuần 14
Tiết 28 :

Ngày soạn: 3/11/2017
Bài 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ.
- Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật.
2.Về kĩ năng:
- Phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Giải thích được hoạt động của nam châm điện.
3.Về thái độ
- Thấy được vai trò to lớn của vật lí học, từ đó có ý thức học tập, yêu thích môn học
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Mỗi nhóm HS :
+ 1 ống dây điện khoảng 100 vòng, đường kính của cuộn dây cỡ 3 cm.
+ 1 giá thí nghiệm và 1 biến trở.
+ 1 nguồn điện 6 vôn, 1 công tắc điện.
+ 1 ampe kế.
+ 1 nam châm hình chữ U.


+ 5 đoạn dây nối.
+ 1 loa điện có thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm ống dây, nam châm, màng loa.
2. Học sinh:

- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 26
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
- Tại sao dùng lõi sắt non làm nam châm điện ?(5đ)
- Nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện ? (5đ)
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc
cấu tạo hoạt động của loa điện.
GV: Loa điện là 1 trong những ứng
dụng quan trọng nhất của nam châm.
+Y/c HS đọc SGK phần a.) rồi tiến
hành TN.
GV hỏi:
+ Có hiện tượng gì xảy ra đối với ống
dây trong 2 trường hợp trên ?

GV chốt lại kết luận.
GV: Đó chính là nguyên tắc hoạt
động của loa điện. Vậy loa điện có
cấu tạo như thế nào ?
+ Y/c HS tự tìm hiểu cấu tạo của loa
điện trong SGK, kết hợp với loa điện
trong bộ thí nghiệm.
GV treo H26.2 phóng to lên bảng.
Gọi 1 HS nêu cấu tạo của loa điện
bằng cách chỉ các bộ phận trên hình
vẽ.
GV: Chúng ta đã biết khi vật dao
động thì phát ra âm thanh. Vậy quá

trình biến đổi dao động điện thành âm
thanh diễn ra như thế nào ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và
hoạt động của rơle điện từ.
GV cho HS nghiên cứu SGK và trả
lời câu hỏi:
+ Rơle điện từ là gì ?
+ Chỉ ra các bộ phận chủ yếu của rơle
điện từ ?

Hoạt động của HS

Nghe
+ Cá nhân HS đọc SGK tìm hiểu dụng
cụ TN và các bước tiến hành TN.
-Quan sát hiện tượng xảy ra.
HS: Qua TN ta thấy:
+ Khi có dòng điện không đổi chạy
qua ống dây thì ống dây chuyển động .
+ Khi Cường độ dòng điện biến thiên
(Tăng , giảm) chạy qua ống dây thì
ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở
giữa 2 cực của nam châm .
Nghe,ghi vở

+ Cá nhân HS tìm hiểu cấu tạo của loa
điện.

I– LOA ĐIỆN
1 - Nguyên tắc cấu tạo hoạt

động của loa điện.
a. Thí nghiệm.
b.kết luận
+ Khi có dòng điện không
đổi chạy qua ống dây thì ống
dây chuyển động .
+ Khi Cường độ dòng điện
thay đổi thì ống dây dịch
chuyển dọc theo khe hở giữa
2 cực của nam châm .
2 – Cấu tạo của loa điện.
Bộ phận chính gồm một ống
dây L đựơc đặt trong từ
trường của một nam châm
mạnh E một đầu của ống dây
đựơc gắn chặt với màn loa
M. ống dây có thể dao động
dọc theo he nhỏ giữa hai từ
cực của nam châm.

Quan sát
HS lên bảng chỉ các bộ phận chính của
loa điện trên hình vẽ.
II – RƠLE ĐIỆN TỪ.
*Cấu tạo hoạt động của rơle
HS đọc SGK tìm hiểu và nhận biết
điện từ.
cách làm biến đổi cường độ dòng điện +Là thiết bị đóng,ngắt mạch
thành dao động của màng loa phát ra
điện. bảo vệ và điều khiển sự

âm thanh
làm việc của mạch điện.
+ Đại diện HS tóm tắt quá trình biến
+Nguyên tắc hoạt động:
đổi dao động điện thành dao động âm. Khi đóng khóa K, dòng điện
chạy qua cuộn dây và lõi sắt
non tạo thành nam châm điện
đọc thông tin
hút thanh sắt. khi ngắt khóa k
thì lõi sắt mất từ tính và
Là thiết bị đóng,ngắt mạch điện.
không còn hút thanh sắt nữa.
C1: K đóng nam châm điện
Cuộn dây và lõi sắt non
hút thanh sắt --> đóng mạch
điện 2.


+Nêu nguyên tắc hoạt động của
Rờle ?

GV cho HS hoạt động cá nhân để
hoàn thành câu C1.

Khi đóng khóa K, dòng điện chạy qua
cuộn dây và lõi sắt non tạo thành nam
châm điện hút thanh sắt. khi ngắt khóa
k thì lõi sắt mất từ tính và không còn
hút thanh sắt nữa
C1: K đóng nam châm điện hút thanh

sắt --> đóng mạch điện 2

3/.Củng cố-luyện tập:
->Loa điện có cấu tạo như thế nào? Cuộc dây dẫn điện và Nam châm vĩnh cữu.
-> Loa điện hoạt động như thế nào? Khi có dòng điện không đổi chạy qua ống dây thì ống dây
chuyển động .
->Rờle điện từ có cấu tạo như thế nào? Cuộn dây và lõi sắt non
->Rờle điện từ hoạt động ra sao ? dòng điện chạy qua cuộn dây và lõi sắt non tạo thành nam châm
điện hút thanh sắt. khi ngắt khóa k thì lõi sắt mất từ tính và không còn hút thanh sắt nữa
- GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ.
Vận dụng
- Y/c cá nhân HS hoàn thành câu C3 và C4
Chốt
C3: “Được” Vì khi đưa lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
C4:Khi cường độ dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép --> Tác dụng từ của nam châm điện
mạnh lên thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch tự động ngắt
4/. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
+Học thuộc phần ghi nhớ.
+Đọc phần có thể em chưa biết
+Làm các bài tập (SBT)
+Đọc và nghiên cứu trước bài 27
“Lực điện từ”
5. Rút kinh nghiệm, bổ sung
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..




×