Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 6: So sánh phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.98 KB, 8 trang )

GD


KIỂM TRA BÀI CŨ
So sánh các phân số sau:

3
5
a) vµ
8
8
9
3
b)

11
11

−3 4
Phải chăng
> ?
4 −5


SO SÁNH PHÂN SỐ
1. So sánh hai phân số cùng mẫu:
a) Quy tắc:

Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có
tử lớn hơn thì lớn hơn.


b) Ví dụ:
?1

2. So sánh hai phân số không cùng mẫu:
a) Quy tắc:

−cùng
3 mẫu,4ta viết chúng dưới dạng hai phân số
Muốn so sánh hai phân
số
không
vµ ?
So sánh:
có cùng một mẫu dương rồi so sánh
4 các tử−với
5 nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì
lớn hơn.
?2 So sánh các phân số:
a)

−11
17

12
−18

b)

−14
−60


21
−72

?3 So sánh các phân số với 0:

3 −2 −3 2
,
,
,
5 −3 5 −7


SO SÁNH PHÂN SỐ
1. So sánh hai phân số cùng mẫu:
a) Quy tắc:
b) Ví dụ:

2. So sánh hai phân số không cùng mẫu:
a) Quy tắc:
b) Nhận xét:

* Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0.
Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương.

* Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0.
Phân số nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm.


Luyện tập:

Bài 38: (SGK)
a) Thời gian nào dài hơn:

b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn:
Bài 40: (SGK)

2
3
h hay h
3
4

7
3
m hay m
10
4


Bài 40 (SGK): Lưới nào sẫm nhất ?

A

B

C

D

E


a) Hãy lập một phân số có tử là số ô đen, mà mẫu là tổng của số ô
đen và ô trắng?
b) Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần và cho biết lưới nào
sẩm nhất?


Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc các quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu, hai phân số không
cùng mẫu.
- Làm BTVN : 37, 38c,d, 39 (SGK)


GD



×