Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.88 KB, 71 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG
KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH
-----------@&?-----------

BÁO CÁO
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài: Thực trạng và giải pháp Phát triển chăn nuôi lợn thịt tại xã
Trường Sơn - Huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang

Người hướng dẫn

: Đinh Nho Toàn

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Vịnh

Lớp

: DLTV- Kính tế 6B

Khóa học

2016 - 2019

Bắc Giang - 2019


2

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong báo cáo
này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện báo cáo
này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong báo cáo đã được chỉ
rõ nguồn gốc.
Ngày 20 Tháng 3 năm 2019
Tác giả

Nguyễn Thị Vịnh


1

Lời cảm ơn
Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt
tình và sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo điều
kiện cho tôi hoàn thành bản chuyên đề tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc Cô giáo Th.S: Đinh Nho Toàn là
người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài.
Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh Tế Trường Đại Học
Nông Lâm Bắc Giang, giáo viên và cán bộ trong khoa đã giúp tôi hoàn
thành quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND xã Trường
Sơn huyện Lục Nam Tỉnh Bắc Giang và, và tập thể cán bộ, công chức xã
các hộ gia đình đã tạo điều kiện, cung cấp cho tôi thu thập số liệu thực
tế, những thông tin cần thiết để thực hiện nghiên cứu đề tài này.
Cảm ơn gia đình; các anh, chị, bạn bè đồng nghiệp đã cổ vũ và động
viên, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu học tập và thực hiện chuyên
đề tốt nghiệp .Do giới hạn về mặt thời gian cũng như kinh nghiệm thực
tế nên nội dung chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong

sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Trường Sơn, ngày 20 tháng 3 năm 2019
Sinh viên
Nguyễn Thị Vịnh


2

MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục

1.1 I.MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

* Mục tiêu chung
* Mục tiêu cụ thể
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

* Đối tượng nghiên cứu
* Phạm vi nghiên cứu
4. Kết cấu áo cáo
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1. Một số khái niệm về nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn thịt.
2. Nội dung cơ bản về hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt
3. Vai trò, ý nghĩa của phát triển chăn nuôi lợn thịt

4 .Các nhân tố ảnh hưởng về kinh tế – tổ chức sản xuất
5. Chủ trươngchính sách của đảng và nhà nước.
6. Kinh nghiệm trong nước và trên thế giới
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1 đặc điểm tự nhiên
1.1.1 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
1.1.2 2.1.3. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội - Xã Trường Sơn
2.2. Phương pháp nghiên cứu

1
2
3
6
6
6
6
7
7
7
7
7
8
8
9
11
13
14
18

19
19
19
25
28
29

2.2.1.Chọn địa điểm nghiên cứu

29

2.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích tài liệu
2.2.3. Phương pháp sử lý và phân tích tài liệu
2.2.4. Hệ thống chỉ tiêu dùng nghiên cứu đề tài

30
30
30


3

CHƯƠNG 3:. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Thực trạng/ tình hình của vấn đề nghiên cứu.
3.2. Các giải pháp, giải quyết vấn đề nghiên cứu nâng cao hiệu quả

30
30
39


kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Trường Sơn.
* Định hướng về phát triển sản xuất ở xã Trường Sơn
* Các giái pháp nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa

39
40

bàn xã Trường Sơn
50

2 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

50

3 * Kết luận
* Kiến nghị

51
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa

KTXH

Kinh tế xã hội

TTCN


Tiểu thủ công nghiệp

N-LN

Nông – Lâm nghiệp

XDCB

Xây dựng cơ bản

TM-DV-DL

Thương mại- Dịch vụ- Du lịch

KHKT

Khoa học kỹ thuật

CN

Chăn nuôi

QML

Quy mô lớn

QMV

Quy mô vừa


QMN

Quy mô nhỏ


4

Phần I: Mở Đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi hiện nay rất quan trọng tồn tại ngay trong đời sống của mỗi
chúng ta, phục vụ cho dinh dưỡng các chất cần thiết cho sức khỏe con ngườì,
Chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở xã
Trường Sơn Lục Nam Bắc Giang. Trong những năm qua nâng cao nguồn thu
nhập của người dân . Các sản phẩm từ hoạt động chăn nuôi góp phần nâng
chất lượng cuộc sống, sản phẩm thịt bình quân trên đầu người, cải thiện cuộc


5

sống của người dân trên cả nước nói chung. Đặc biệt là người dân vùng cao,
vùng sâu , vùng xa nói riêng. Có thể nói, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm
trong đó có chăn nuôi lợn thịt luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo
sát sao, đây là ngành không những bảo đảm về an ninh thực phẩm mà còn
đem lại thu nhập ổn định cho người chăn nuôi. Đi cùng với sự phát triển của
trồng trọt, chăn nuôi cũng đã khẳng định được vị thế của mình. Trong cơ cấu
ngành nông nghiệp Việt Nam, chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói
riêng là một hoạt động có từ rất lâu đời. Đây là là một trong những ngành sản
xuất trong sản xuất nông nghiệp đem lại lợi nhuận cao.
Trong thời kỳ khoa học phát triển gắn liền với quá trình CNH-HĐH
nông nghiệp, nông thôn. Chăn nuôi lợn lại càng được chú trọng hơn. Khoa

học công nghệ góp phần giảm thiểu sức lao động của người chăn nuôi, nâng
cao chất lượng sản phẩm thịt. Tỉ lệ nạc của lợn thịt chiếm tỉ lệ cao hơn, từ đó
giá thành của lợn thịt sẽ cao và ổn định, chính vì vậy chăn nuôi lợn thịt sẽ
đem lại thu nhập không nhỏ cho các hộ chăn nuôi, góp phần nâng cao thu
nhập, ổn định cuộc sống của đại bộ phận người dân nông thôn Việt Nam. Bên
cạnh đó, chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói riêng còn tận dụng
sản phẩm phụ trong nông nghiệp, làm giảm chi phí đầu vào trong chi phí thức
ăn; giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân. Do vậy chăn nuôi
nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói riêng, có ý nghĩa rất quan trọng trong phát
triển kinh tế nông nghiệp, nông dân, nông thôn và nền kinh tế xã hội của đất
nước.
Trường sơn là một xã vùng núi vùng đặc biệt khó khăn,mặc dù có chính
sách khuyến khích phát triển kinh tế trong chăn nuôi. Nhưng trong sản xuất
nông hộ nói chung và xã Trường sơn nói riêng , cần thiết phải có hướng dẫn
kỹ thuật chăn nuôi hợp lý cho người dân. Đặc biệt, xã Trường Sơn -Huyện
Lục Ngạn - Tỉnh Bắc Giang, nằm trên trục đường Huyện, có đường giao


6

thông thuận tiện thông suốt với hai Tỉnh Quảng Ninh và Tỉnh Hải Dương tạo
điều kiện trao đổi thương mại hàng hóa có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát
triển chăn nuôi. Đó là nguồn nguyên liệu tại chỗ để chế biến thức ăn gia súc
như: gạo, ngô, khoai sắn, đậu tương, tự cung cấp với giá thành sản xuất rẻ.
Với vị trí thuận lợi là xã trung tâm của cụm 9 xã khu vực phía đông Huyện
Lục Nam, trong những năm qua Trường Sơn đã phát triển chăn nuôi lợn thịt
với sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt trên 350 tấn đảm bảo nhu cầu thịt
không những cho người dân trên địa bàn xã mà còn địa bàn trong và ngoài
huyện Lục Nam. Tuy có nhiều lợi thế nhưng xã vẫn còn rất nhiều khó khăn
trong việc phát triển chăn nuôi lợn thịt như; qui mô sản xuất nhỏ lẻ, trình độ

thâm canh chăn nuôi còn thấp. Chăn nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa
phát huy và tận dụng tiềm năng sẵn có của địa phương, sản phẩm thịt lợn chất
lượng còn thấp, tốn nhiều công sức, giá trị hàng hoá không cao, cơ sở vật chất
phục vụ cho chăn nuôi còn yếu do thiếu vốn sản xuất…. bên cạnh đó các vấn
đề về dịch bệnh, môi trường là những vấn đề mà ảnh hưởng tới tâm lý người
chăn nuôi và hoạt động chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Trường Sơn. Đứng
trước tình hình đó, câu hỏi đặt ra cần được nghiên cứu giải quyết là; Phát triển
chăn nuôi lợn thịt ở xã có những bất cập gì? Tại sao ngành chăn nuôi lợn thịt
của xã Truuwong Sơn phát triển không bền vững như vậy? Cần có những giải
pháp nào để phát triển chăn nuôi lợn thịt của xã trong những năm tới tốt hơn,
bền vững hơn? Để giải đáp được những câu hỏi, tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Phát triển chăn nuôi lợn thịt tại xã Trường Sơn - huyện Lục Nam Tỉnh Bắc Giang”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung


7

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng chăn nuôi lợn thịt của xã Trường Sơn
đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi lợn thịt trên
địa bàn xã Trường Sơn , Huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn thịt của xã Trường Sơn trong những năm
qua.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chăn nuôi lợn thịt tại xã Trường Sơn.
- Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã
Trường Sơn , Huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài
Chuyên đề tập trung nghiên cứu những vấn đề có tính chất lý luận và

thực tiễn về chăn nuôi lợn thịt; Các yếu tố ảnh hưởng tới chăn nuôi lợn thịt.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã
Trường Sơn - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang.
+ Phạm vi không gian: xã Trường Sơn –huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang
+ Phạm vi thời gian của số liệu: Nghiên cứu vấn đề về phát triển ngành chăn
nuôi lợn thịt năm (2016-2019)
Thời gian nghiên cứu chuyên đề: từ ngày 28/1/2019 đến ngày19/
4/2019.
4 Kết cấu báo cáo:
4.1. Chọn điểm báo cáo
Trường Sơn là một trong những địa phương đi đầu trong phong trào
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển chăn nuôi, đặc biệt là trong chăn
nuôi lợn thịt của Huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang. Nghiên cứu đề tài trên địa


8

bàn xã sẽ là cơ sở khoa học và thực tiễn để đề ra giải pháp phát triển chăn
nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Trương Sơn nói riêng và trên địa bàn các địa
phương trong và ngoài huyện Lục Nam nói chung.
4.2. Phương pháp thu thập số liệu
4.2.1. Số liệu thứ cấp
Nguồn số liệu thứ cấp được thu thập thông qua các báo cáo kinh tế xã
hội của địa phương, các tài liệu trên internet, báo cáo chuyên ngành.
4.2.2. Số liệu sơ cấp
.

Tổ chức điều tra thu thập số liệu thông qua phương pháp phỏng vấn


trực tiếp các hộ đại diện tại các thôn kết hợp với việc quan sát thực tế và lấy ý
kiến của những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực chăn nuôi lợn.
Tiến hành điều tra các nhóm hộ chăn nuôi với quy mô lớn, trung bình
và vừa. Tổng số hộ điều tra là 45 hộ.
Các thông tin phỏng vấn từ các hộ điều tra như sau:
- Thông tin nông hộ
- Nguồn vốn của các hộ sản xuất
- Kết quả chăn nuôi lợn
4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.
4.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
- Sau khi thu thập được số liệu, chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá

điều tra bổ sung, thay thế một số phiếu điều tra không đạt yêu cầu. Số liệu
điều
tra được nhập vào máy vi tính (Phần mềm EXCEL) để xử lý theo nội dung đã
được xác định.
- Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để đánh giá tình hình chăn
nuôi lợn, quy mô sản xuất, chi phí sản xuất các điều kiện sản xuất của các
nhóm hộ đối với việc phát triển chăn nuôi lợn thịt.


9

4.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu:
4.4.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh tế xã hội của địa bàn nghiên
cứu
- Chỉ tiêu đất và tình hình sử dụng đất
- Chỉ tiêu tình hình dân số, lao động
- Chỉ tiêu về phát triển kinh tế xã hội
4.4.2. Các chỉ tiêu thể hiện quy mô, cơ cấu, tình hình biến động

chăn nuôi lợn
- Tổng số đầu con; tổng trọng lượng xuất chuồng; giá trị sản xuất; tốc
độ phát triển.
4.4.3. Các chỉ tiêu thể hiện tình hình đầu tư chi phí chăn nuôi lợn.
4.4.4. Các chỉ tiêu thể hiện kết quả và hiệu quả chăn nuôi.
* Các chỉ tiêu thể hiện kết quả
- Giá trị sản xuất (GO) là giá trị toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ
do chăn nuôi lợn tạo ra trong năm. Giá trị sản xuất chăn nuôi lợn trong hộ gia
đình chúng tôi tính toán như sau:
Đối với chăn nuôi lợn thịt GO = tổng trọng lượng thịt hơi xuất chuồng
x giá bán + giá trị sản phẩm phụ thực tế có sử dụng.
- Đối với chăn nuôi lợn nái GO = tổng trọng lượng lợn con xuất bán x
giá bán + giá trị sản phẩm phụ. Giá bán được tính theo giá thực tế tại thời
điểm tiêu thụ sản phẩm.
- Chi phí trung gian (IC) là toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ thường
xuyên để sản xuất ra sản phẩm trong kỳ. Đối với chăn nuôi lợn chi phí trung
gian được tính bằng tổng các khoản chi về giống, thức ăn, thuốc thỳ y, thuốc
tăng trọng, công cụ, dụng cụ sản xuất không tính khấu hao tài sản cố định vào
chỉ tiêu này.
- Giá trị gia tăng (VA) là chênh lệch giữa giá trị sản xuất và chi phí
trung gian trong kỳ chăn nuôi. VA = GO - IC


10

- Thu nhập hỗn hợp (MI) là thu nhập còn lại sau khi lấy giá trị tăng
thêm trừ đi khấu hao tài sản cố định và thuế sản xuất. Đây là phần thu nhập
của hộ do chăn nuôi lợn bao gồm cả công lao động và lải thu được trong kỳ
sản xuất.
MI = VA – (A+T). Trong đó: A là khấu hao tài sản cố định, T: thuế sản

xuất
(đối với chăn nuôi lợn của hộ không phải nộp thuế (T = 0).
- Lợi nhuận (Pr) là phần còn lại sau khi thu nhập hỗn hợp trừ đi giá trị
công lao động (L) của gia đình. Pr = MI – L
* Các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả.
- Trên cơ sở xác định được các chỉ tiêu kết quả, chúng tôi tính toán một
số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chăn nuôi bằng cách so sánh chỉ tiêu kết quả đạt
được với chi phí bỏ ra. Cụ thể có các cách tính sau:
- Hiệu quả kinh tế tính trên một đồng chi phớ trung gian.
GO/IC; VA/IC; MI/IC; Pr/IC
- Hiệu quả kinh tế tính trên 1 đồng chi phí bỏ ra:
GO/TC; VA/TC; MI/TC; Pr /TC
- Hiệu quả kinh tế tính trên một ngày công lao động:
- GO/L; VA/L; MI/L; Pr /L.
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1. Một số khái niệm về nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn thịt
2.1. vai trò và vị trí của chăn nuôi
Chăn nuôi là một ngành quan trọng trong nền kinh tế nông nghịêp
chiếm tỷ lệ lớn trong thu nhập kinh tế quốc dân à kinh tế hộ gia đình. Chăn
nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng là một ngành tạo ra nguồn thực
phẩm tươi sống chế biến đóng hộp và các chế phẩm phụ khác cho đời sống
nhân dân và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài . Nói chung chăn nuôi lợn có
một số vai trò nổi bật như sau:


11

Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người, theo
khoa học cứ 100g thịt lợn nạc có 367 Kca1, 22gprotein.
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Hiện nay thịt lợn là

nguyên liệu chích cho các công nghiệp chế biến thịt xông khói, thịt hộp, thịt
lợn xay, các món ăn truyền thống của người Việt Nam như giò nạc, giò mỡ,
nem chua…
Cung cấp phân bón cho cây trồng, phân lợn là một trong những nguồn
phân hữu cơ tốt, có thể tạo và nâng cao độ phì của đất, đặc biệt là đất nông
nghiệp. Một con lợn thịt trong một ngày đêm có thể thải 2,5-4 kg phân ngoài
ra còn có lượng nước tiểu chứa hàm lượng Nit[ và Phốt pho cao.
Góp phần giữ vững cân bằng sinh thái giữa cây trồng , vật nuôi và con
người. Trong các nghiên cưu về môi trường nông nghiệp, lợn là vật nuôi quan
trọng và là một thành phần không thể thiếu được của hệ sinh thái nông
nghiệp. Chăn nuôi lợn có thể tạo ra các giống lợn nuôi ở các vườn cây cảnh
hay các giống lợn nuôi cả trong nhà góp phần tăng thêm đa dạng sinh thái tự
nhiên.
Chăn nuôi lợn có thể tạo ra nguồn nguyên liệu cho y học trong công
nghệ sinh học y học, lợn đã được để phục vụ cho mục đích nâng cao sức khỏe
cho con người.
Chăn nuôi lợn làm tăng thu nhập cho các hộ gia đình nông dân tăng khă
năng chi tiêu trong gia đình đồng thời thông qua chăn nuôi lợn, người nông
dân. Đồng thời thông qua chăn nuôi lợn , người nông dân có thể an tâm đầu tư
cho con cái học hành và các chi tiêu khác như cúng giỗ, cưới hỏi, ma chay …
Chăn nuôi lợn có vị trí hàng đầu trong ngành chăn nuôi nước ta. Sự
hình thành sớm nghề nuôi lợn cùng với trồng lúa nước đã cho chúng ta khảng
định nghề nuôi lợn có vị trí hàng đầu. Không những thê, việc tiêu thụ thịt lợn
trong các bữa ăn hàng ngày của con người rất phổ biến. Ngoài ra thịt lợn được
coi là một loại thực phẩm có mùi vị dễ thích hợp với tất cả các đối tượng. Nói


12

cách khác, thịt lợn được coi là “nhẹ mùi” và không gây ra hiện tượng dị úng

do thực phẩm đây là ưu điểm nổi bật của thịt lợn. Tuy nhiên để thịt lợn trở
thành món ăn có thể nâng cao sức khỏe cho con người điều quan trọng là
trong quá trình chọn giống và nuôi dưỡng chăm sóc đàn lợn phải luôn khỏe
mạnh, sức đề kháng cao và thành phần các chất dinh dưỡng tích lũy vào thịt
có chất lượng tôt và có giá trị sinh học.
2. Nội dung cơ bản về hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt
Nuôi lợn là một trong những ngành nghề truyền thống của nước ta, ở tất
cả những vùng nông thôn đều có nuôi lợn và được xem như là một hình thức
tiết kiệm, tăng thu nhập của hộ gia đình. Dần dần các trại chăn nuôi lợn ngày
càng xuất hiện nhiều và hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lớn được quan tâm
hơn.
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới nhiệt đới, nóng ẩm sản xuất cây lương
thực có nhiều loại ngũ cốc tạo ra nguồn thức ăn phong phú phù hợp với chăn
nuôi lợn.
3. Vai trò, ý nghĩa của phát triển chăn nuôi lợn thịt ở nước ta
Khả năng sản xuát trong chăn nuôi lợn thịt cao.
Chăn nuôi lợn thịt có khả năng đa dạng hóa nguồn thức ăn cao, có thể
phát triển ở các khu vực sinh thái khác nhau . Sản phẩm từ chăn nuôi lợn thịt
qua chế biến rất đa dạng luôn.
Phát triển chăn nuôi lợn thịt luôn đối diện với nguy cơ ô nhiễm môi
trường sức khỏe và cạnh tranh thức ăn.
Công nghiệp thức ăn gia xúc phát triển nhanh chóng trong những năm
gần đây, kết hợp với những giống lợn cao sản đã mở ra hướng phát triển thuận
lợi cho nghề nuôi lợn.
Tuy nhiên, do sản lượng thịt lợn tăng nhanh trong khi lượng xuất khẩu
hạn chế và mức tiêu dùng trong nước còn yếu, nên giá bán trên thị trường


13


trong nước cũng bấp bênh không ổn định . Thông thường khoảng 2-3 năm
người nuôi lợn phải chịu cảnh rớt giá và thời gian giớt giá dài dài hay ngắn
cũng biến đổi thất thường, giá thành sản xuất thịt lợn còn rất cao, nhất là ở các
hộ chăn nuôi nhỏ vì vậy, muốn nghề chăn nuôi bền vững và ổn định đòi hỏi
các nhà chăn nuôi phải có những cải tiến các khâu trong quá trình chăn nuôi
4 .Các nhân tố ảnh hưởng về kinh tế – tổ chức sản xuất
4.1. Yếu tố tự nhiên
Sự phát triển của bất cứ hoạt động kinh tế nào cũng phụ thuộc vào điều
kiện tự nhiên. Tuy nhiên đối với các hoạt động sản xuât kinh doanh nông
nghiệp thì tác động của nhân tố tự nhiên thể hiện rõ nét hơn cả, thậm chí còn
mang tính quyết định.
Thời tiết khí hậu: Thời tiết khí hậu của nước ta là nhiệt đới gió mùa
pha chộn tính chất ổn đới, nên chúng ta có cơ cấu giống cây trồng vật nuôi đa
dạng.
Thị trường: Do sản xuất chăn nuôi còn manh mún, phân tán, chưa có
thị trường buôn bán tiêu thụ và thị trường đầu ra cho sản phẩm chăn nuôi nên
các hộ gia đình chủ yếu phải các sản phẩm cho thương lái và các chủ thu gom
trung gian dễ bị ép giá. Bên cạnh đó thông tin đại chúng chưa cung cấp tốt
thông tin về thị trường cho người chăn nuôi, trên 80% người thông tin chủ
yếu của người chăn nuôi về giá cả thị trường do các thương lái cung cấp,
không tránh khỏi thông tin bị bóp méo. Sự thành bại của ngành chăn nuôi lợn
không chỉ có vấn đề kỹ thuật mà vấn đề đầu ra cũng là một yêu cầu bức thiết.
Sản phẩm làm ra đòi hỏi phải có giá thành hạ, chất lượng cao, phù hợp với
yêu cầu thị hiểu của người tiêu dùng là điều rất quan trọng.
Tổ chức xản xuất : Khâu tổ chức sản xuất , kỹ thuật chăm sóc cũng
đóng vai trò không kém quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, tỷ
lệ nạc và hiệu quả kinh tế sau này. Vì vậy để chăn nuôi để chăn nuôi lợn thành
công trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm như ở Việt Nam người chăn nuôi



14

cần nắm được những hiểu biết cơ bản về giống, sinh lý, đặc biệt là sinh
trưởng. phát dục và kỹ thuật chăn nuôi lợn trong gia đình cũng như phải có sự
tính toán thật chính xác trong hoạch định sản xuất nhằm giảm thiểu những rủi
ro đáng kể.
4.2. Yếu tố kỹ thuật
Con giống được coi là tiền đề trong chăn nuôi lợn, các giống khác nhau
thì có năng suất khác nhau. Tăng trọng bình quân hàng ngày của các giống
lợn bản địa như Móng cái khoảng 300-350 gam/ ngày , trong khi còn lại có
thể đạt 550-650 gam/ngày, lợn ngoại nuôi có thể đạt 700 – 750 gam/ ngày,
các giống lợn ngoại có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn các giống lợn nội , các
giống lợn khác nhau có sự tăng trưởng khác nhau sự khác biệt về nhu cầu
dinh dưỡng, tiếp nhận thức ăn, tiêu hóa và hấp thụ.
5. Chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước.
Để chăn nuôi lợn đạt hiệu quả kinh tế: cần Quy hoạch và quản lý
quy hoạch phát triển chăn nuôi lợn thịt
Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi lợn thịt các vấn đề
môi trường trong phát triển chăn nuôi lợn thịt, các nguồn lực trong chăn nuôi
lợn thịt trong quá trình sản xuất trong chăn nuôi lợn thịt và hiệu quả chăn nuôi
lợn thịt,
Đòi hỏi những nhà chăn nuôi cần có sự lựa chọn các giống lợn thích
hợp, những giống lợn có tỷ lệ nạc cao, khả năng tăng trọng nhanh, trọng
lượng xuất chuồng lớn, tiêu tốn thức ăn trên 1 kg tăng trọng thấp là những
giống lợn đang được ưa chuộng hiện nay.
Cơ sở thực tiễn về kinh nghiệm trong nước và trên thế giới:
Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới như: Trung
Quốc, khối EU, Hàn Quốc. Ngoài ra, luận án đã tổng kết được tình hình phát
triển chăn nuôi lợn thịt ở Việt Nam



15

Luận án đã tổng kết được các nghiên cứu liên quan đến phát triển chăn
nuôi lợn thịt. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn
nuôi lợn ở vùng đồng bằng Sông Hồng của tác giả.
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu:
Vị trí địa lí
Xã Trường Sơn có diện tích tự nhiên là 2.606,40 ha có địa giới hành chính
như sau:
- Phía Đông giáp xã bình Sơn.
- Phía Tây giáp xã Vô Tranh.
- Phía Bắc giáp xã An Sinh Đông Chiều
- Phía Nam giáp xã Lục Sơn
- Điều kiện địa hình, địa mạo
Trường Sơn là xã có địa hình đồi núi thấp và trung bình, chiếm khoảng 70%
diện tích đất tự nhiên phân bố chủ yếu ở phía Tây Bắc, Tây Nam và phía nam của
xã. Phần diện tích đất tương đối bằng phẳng phân bố ở khu vực trung tâm và phía
Đông của xã, chiếm khoảng 30% diện tích đất tự nhiên phù hợp với trồng lúa và các
loại cây trồng hàng năm khác.
* Địa chất công trình
Qua quan sát thực tế và khảo sát, xem xét một số công trình đã xây dựng
kiên cố tại địa phương cho thấy: kết cấu đất khu vực tương đối ổn định, các công
trình xây dựng 2 – 3 tầng đều xử lý nền móng ở mức đơn giản.
Nguồn nước bề mặt của xã Trường Sơn được cung cấp chủ yếu từ nguồn đập ao hồ
chứa nước từ các khe suối dọc rừng.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên



16

Trường Sơn là xã miền núi do đó mang tính chất nhiệt đới gió mùa đặc trưng
của khu vực miền núi phía Bắc với 1 năm có bốn mùa rõ rệt là: Mùa xuân, mùa hè,
mùa thu và mùa đông.
Nhiệt độ trung bình năm từ 22 – 24 0C. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa
Đông là 160C, nhiệt độ trung bình các tháng mùa Hè là 280C. Tổng tích ôn hàng
năm khoảng 8200 – 84000C.
Nhiệt độ tối cao hàng năm khoảng 260C
Nhiệt độ tối thấp trung bình hàng năm khoảng 19,50C
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là 60C
Tháng nóng nhất là tháng 7
Tháng lạnh nhất là tháng 12
*Thủy lợi - Thủy văn.
- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.600 mm - 1.800 mm. Số
ngày mưa trung bình 150 ngày / năm, lượng mưa phân bố không đều trong năm và
được chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa tập trung từ tháng
4 đến tháng 10 trong năm, lượng mưa chiếm khoảng 86% lượng mưa của cả năm,
mùa khô lượng mưa chỉ chiếm 14% lượng mưa của cả năm, lượng nước bốc hơi
hàng năm bình quân là 650,2 mm. Năm cao nhất là 880,5 mm và năm thấp nhất là
462,1 mm.
- Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình hàng năm từ 80 % - 82 %.
Biến động về độ ẩm không khí không lớn giữa các tháng trong năm từ 76 % - 82 %.
Sương mù, sương muối thường xuất hiện vào khoảng tháng 11 hoặc tháng 12.
- Lượng nhiệt chiếu sáng: Lượng bức xạ mặt trời trung bình khoảng 7.500 0C
- 8.6000C tổng nhiệt trung bình một năm. Gió bão thường xuất hiện vào tháng 5
hàng năm, tốc độ gió bão thường không mạnh lắm nhưng cũng ảnh hưởng không
nhỏ tới hoạt động sản xuất và đời sống của người dân.
Trường Sơn có sông và các nhánh suối nhỏ phân bố không đều trên địa bàn

xã. Hệ thống ao, hồ, đập chứa nước, kênh mương thủy lợi là nguồn nước chính tưới
cho đồng ruộng và cũng là hệ thống tiêu nước trên địa bàn.


17

Khu vực xã Trường Sơn chịu ảnh hưởng thủy văn của các khe suối nhỏ khác,
những cách đồng bằng phẳng, thuận lợi cho cây mầu phát triển. Hàng năm lượng
mưa phân bố không đều giữa các tháng, và chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa mưa tập
trung từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm, lượng mưa chiếm khoảng 86% lượng mưa
của cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến hết tháng 3 năm sau lượng mưa chỉ chiếm
14% lượng mưa của cả năm.
Từ yếu tố khí hậu cho thấy Trường Sơn có điều kiện khá thuận lợi cho việc phát
triển mô hình kinh tế nông nghiệp đa dạng, bền vững, thích hợp cho việc canh tác lúa 2
vụ/năm, một vụ màu và cây ăn quả các loại và đẩy mạnh phát triển kinh tế kinh tế vườn
đồi đã giúp người dân xã Trường Sơn tích cực trong việc xóa đói giảm nghèo.

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội.
Qua bảng số liệu (bảng 4.1): Ta thấy diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong
diện tích đất của vùng. Năm 2016 diện tích đất nông nghiệp chiếm 94,06% trong cơ
cấu đất đai của vùng, năm 2017 chiếm 94,06%, đến năm 2018là 94,05%. Đất nông
nghiệp chiếm tỷ lệ cao cơ cấu đất đai của vùng diện tích này luôn có sự biến động theo
chiều hướng giảm dần, tuy vậy sự biến động này là nhỏ.
Nếu ta đem diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất lâm nghiệp của vùng
cộng lại thì ta thấy rằng hai loại đất này chiếm tới 81,33% tổng diện tích đất của cả
xã. Trong khi đó các loại đất phục vụ cho các hoạt động phi nông nghiệp, xây dựng
có xu hướng tăng song vẫn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu đất đai của vùng. Điều
này cho thấy công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, sử dụng đất đai vào các hoạt động
kinh doanh các hoạt động phi nông nghiệp vẫn còn hạn chế.
Cơ cấu đất đai cũng nói lên cho chúng ta thấy được phần nào đời sống của bà

con nơi đây đa số phụ thuộc vào nông nghiệp. Diện tích đất lâm nghiệp lớn chiếm
tới 67,39% cơ cấu đất đai của xã năm 2017 và luôn có xu hướng tăng từ năm 2016
đến năm 2018 cho chúng ta thấy lâm nghiệp của xã cũng là một mảng kinh tế chủ
yếu trong đời sống sinh hoạt sản xuất của bà con.
Về diện tích đất chưa sử dụng qua các năm luôn giảm và giảm đi nhanh
chóng trong những năm gần đây đã cho thấy được ý thức của dân ngày càng được


18

nâng cao trong việc sử dụng đất không để tình trạng lãng phí nguồn tài nguyên. Đa
số quỹ đất chưa sử dụng đều được người dân chuyển sang trồng cây lâm nghiệp.
Diện tích đất của xã Trường sơn được thể hiện ở bảng và hình dưới đây.


19

Bảng: 2.1 Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất của toàn xã năm 2016 - 2018
Chỉ tiêu

Năm 2016
Diện tích
Tỷ lệ

Năm 2017
Diện tích
Tỷ lệ

Năm 2018
Diện tích Tỷ lệ


So sánh
2017/2016
2018/2017

(%)

(ha)

(%)

(ha)

(%)

(%)

(%)

Tổng diện tích tự nhiên

(ha)
2549,14

100

2549,14

100


2549,14

100

100,00

100,00

Đất nông nghiệp

2397,77

94,06

2397,73

94,06

2397,72

94,05

99,998

99,999

Đất trồng lúa nước

284,18


11,14

284,18

11,14

284,18

11,14

100

100

284,18

11,14

100

15,01

99,99

99,99

12,68

0,497


100

100

67,39

1718,12

67,39

100

100

Đất trồng cây hàng năm

284,18

11,14

284,18

11,14

Đất trồng cây lâu năm

382,79

15,01


382,75

15,01

Đất nuôi trồng thủy sản

12,68

0,497

Đất lâm nghiệp
Đất phi nông nghiệp

1718,12
151,37

Đất dành cho xây dựng CSHT

67,53

Đất cho tín ngưỡng tôn giáo

0,75

67,39

12,68
1718,12

0,497


382,74

100

5,93

154,41

6,57

151,42

5,94

10200

100.00

2,64

67,56

6,05

67,56

6,05

102,00


100

0,02

0,75

0,75

0,02

100

100

Đất phi nông nghiệp khác
Đất sông suối
Đất chưa sử dụng
(Nguồn: Ủy Ban Nhân Dân xã Trường Sơn, năm 2018)


20
Như vậy cơ cấu đất đai cũng cho chúng ta thấy phần nào về điều kiện sinh hoạt và
sản xuất của người dân nơi đây đa số vẫn là dựa vào nông nghiệp. Đất đai là nguồn tư
liệu sản xuất chính của họ. Do đó trong các biện pháp phát triển kinh tế văn hóa xã hội
của vùng việc nghiên cứu và sử dụng đất đai sao cho phù hợp là điều hết sức quan trọng.

2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội
2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội - xã Trường Sơn
Kinh tế của vùng chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp là chủ yếu. các ngành nghề

phụ, thương mại dịch vụ kém phát triển.
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất nông - lâm nghiệp của xã Trường Sơn
Chỉ tiêu
I. Cây trồng
1.Lúa nước
2.Cây hàng năm
3. Cây lâu năm
II. Vật nuôi
1.Trâu
2.Lợn
3.Gia cầm
III Lâm nghiệp
1.Cây keo
2.Cây bạch đàn

Đơn vị
Ha
Ha
Ha
Con
Con
Con

Năm 2016
385
175
188
289
2698
15786


Số lượng
Năm 2017
328
200
242

Năm 2018
328
245
275

297
2794
23600

218
3423
31370

Ha
21,87
28,33
23,35
Ha
92,48
94,31
97,56
(Nguồn: Ủy Ban Nhân Dân xã Trường sơn, năm 2018)


Thông qua bảng số liệu ta có thể thấy rằng: Về diện tích gieo trồng các loại cây là
không cân đối. Diện tích gieo trồng lúa là lớn nhất trong khi đó diện tích hàng năm lại
thấp. Cụ thể, diện tích đất trồng lúa năm 2018 là 328 ha, diện tích cây hàng năm là 245
ha.
Hàng năm luôn có sự biến động về diện tích gieo trồng các loại cây song sự biến
động ấy là không nhiều. Và đa số trong nhóm cây trồng là những cây trồng truyền thống.
Do vậy mà diện tích đất canh tác luôn được người dân sản xuất tương đối ổn định, sự
biến động có xảy ra chỉ trong những trường hợp người dân chuyển đổi sang mục đích phi
nông nghiệp, song đa số người dân gắn bó với cây nông nghiệp là chính nên họ rất hiếm
khi chuyển đổi.
Về vật nuôi thì ta thấy tình hình chăn nuôi ở đây khá phát triển đặc biệt là chăn nuôi
gà và nuôi lợn. Những năm gần đây phong trào chăn nuôi của bà con trong xã phát triển


21
rất mạnh chủ yếu là lợn và gà thương phẩm. Tuy vậy thì việc chăn nuôi vẫn còn có tính
cục bộ tập trung vào một số hộ gia đình, có hộ chăn nuôi nhiều, có hộ chăn nuôi ít hoặc
không có. Trâu chủ yếu nuôi lấy sức kéo và làm thịt thương phẩm nhưng quy mô còn nhỏ
lẻ, manh mún. Dịch bệnh và giá cả của thị trường luôn là những mối lo ngại lớn của bà
con trong xã khi chăn nuôi.
Lâm nghiệp của xã tập trung chủ yếu vào ba loại cây chính đó là cây dẻ, Keo, bạch
đàn. Trong đó cây dẻ là nguồn thu nhập hạt có thương hiệu, cây bạch đàn là loại cây
lâm nghiệp trồng phổ biến hơn cả chiếm tới 82,5% trong diện tích cây lâm nghiệp của
vùng. Bạch Đàn được trồng chủ yếu là theo các chương trình hỗ trợ trồng rừng của nhà
nước cho và cũng là phong trào chung của xã từ trước.
Ngoài những nguồn thu chính từ trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp ra thì kinh tế của
người dân trong vùng còn có thêm các ngành nghề phụ khác như làm đậu, nấu rượu,
buôn bán nhỏ lẻ, công nhân. Tuy vậy bộ phận này chiếm tỷ lệ nhỏ và không phải là
những ngành kinh tế mũi nhọn, phổ biến tại địa phương.
2.1.2.1. Đặc điểm văn hoá - xã hội

* Đặc điểm dân số và lao động
Dựa vào (bảng 4.3): Ta thấy rằng dân số ở khu vực luôn có sự tăng lên qua các
năm, tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm là 1,25% so với cả nước là 1,06% năm
2018. Điều đó nói lên rằng trên quy mô 100 người thì sẽ có thêm 1,25 người sinh ra trong
một năm. Như vậy trong 3 năm gần đây mặc dù có sự tăng lên về dân số nhưng tỷ lệ
tăng, tốc độ tăng là không đều qua các năm và mức tăng bình quân là ở mức cao. Sự tăng
lên về dân số là một điều đáng lo ngại bởi từ đó sẽ phát sinh rất nhiều vấn đề có liên quan
đến thu nhập và việc làm.

Với diện tích 371km² và dân số dao động từ 6.800 - 6956 nhân khẩu, mật
độ dân cư năm 2016 là 37,48 người/km², năm 2017 là 37,081người/km², năm
2018 là 38,11 người/km². Mật độ dân cư hàng năm nhìn chung đều tăng lên qua
các năm do sự phát triển về dân số trong khi đó đất đai thì có hạn.


22

Bảng 2..3. Tình hình dân số và cơ cấu lao động của Xã Trường Sơn
Chỉ tiêu
I. Tổng số nhân khẩu
1. Khẩu NN
2.Khẩu phi NN
II. Tổng số hộ
1. Hộ NN
2. Hộ phi NN
III. Tổng số lao động
1. Lao động NN
2. Lao động phi NN
IV. Một số chỉ tiêu khác
1. Mật độ dân số

2. Số NK bình quân/hộ
- Số NK NN BQ/hộ
- Số NK phi NN BQ/hộ
3. Số LĐBQ/hộ
- LĐ NN bình quân/hộ
- LĐ phi NN BQ/hộ

Khẩu
Khẩu
Khẩu
Hộ
Hộ
Hộ
Người
Người
Người

2016
Số
Cơ cấu
lượng
(%)
6800 100,00
6702
186
1732 100,00
1280
452
5210 100,00
4154

1056

2017
2018
So sánh (%)
Số
Cơ cấu
Số
Cơ cấu
17/16
18/17
lượng
(%)
lượng
(%)
6888
100,00 6956 100,00 101,29 100,98
6684
6732
99,73 100,71
204
224
109,67
109,80
1800 100,00 1825 100,00 10392 101,38
1302
1257
106,54
98,23
498

568
113,64
188
5740
100,00 5820 100,00 110,17 101,39
4494
4633
108,18 103,09
1246
1187
117,99
95,26

Người/Km2
Khẩu
Khẩu
Khẩu
Người
Người
Người

37,48
3,869
0,107
0,739
0,260
2,398
0,609

37,08

3,826
3,713
0,113
33,764
2,295
5,528

ĐVT

-

-

Tốc độ phát
triển BQ (1214) (%)
101,135
100,22
109,735
102,65
102,39
150,82
105,78
105,635
106,625

38,11
98,93
102,77
100,85
3,688

98,88
96,39
92,685
8,147
15,29
101,61
115,49
1,451
113,49
12,84
63,165
3,213
129,86
9,516
69,688
0,393
95,704 17,124
112,828
1,537
907,717 27,80
467,75
(Nguồn: Ủy Ban Nhân Dân xã TrườngSơn, năm 2018)


23
Số người làm trong lĩnh vực nông nghiệp 4633 người lớn hơn so với lĩnh vực phi
nông nghiệp là 1187 người năm 2018 đã dẫn tới mất cân bằng trong cơ cấu lao động theo
ngành nghề của vùng. Nguyên nhân là do tập quán sinh hoạt, các hoạt động sống và cơ
cấu ngành nghề quá phụ thuộc vào nông nghiệp. Chính bởi vậy mà tỷ lệ những người làm
trong lĩnh vực nông nghiệp luôn chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng số lao động.

Về số nhân khẩu trên hộ thì ta thấy rằng vẫn còn ở mức cao với mức 3,869 người/hộ
năm 2016; 3,826 người/hộ năm 2017, và 3,688 người/hộ năm 2018. Nguyên nhân của sự
biến động về số nhân khẩu/hộ là không đồng đều qua các năm là phụ thuộc vào số nhân
khẩu và số hộ qua các năm luôn có sự thay đổi. Tuy nhiên tỷ lệ này không đồng đều giữa
các hộ gia đình mà có sự chênh lệch có hộ gia đình có quá đông nhân khẩu song có hộ gia
đình lại có ít nhân khẩu.
Bảng 2.4. Tỷ lệ nam giới và nữ giới tại xã Trường Sơn

m

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Chỉ tiêu
3413
3622
3856
Số nam
2864
2986
3100
Số nữ
2810
2968
3024
Nam trong độ tuổi từ 14 trở lên
2783

2854
2865
Nữ trong độ tuổi từ 14 trở lên
119,16
121,29
124,38
Tỷ lệ nam/nữ(%)
103,99
105,54
Tỷ lệ nam/nữ từ 14 tuổi trở lên(%) 100,97
(Nguồn: Ủy Ban Nhân Dân Trường Sơn năm 2018)
Dựa vào bảng số liệu ta cũng thấy sự mất cân bằng về giới khi tỷ lệ nam giới luôn
cao hơn tỷ lệ nữ giới. Tỷ lệ nam / nữ năm 2016 119,16% năm 2017 là 121,29% năm 2018
là 124,38% so với tỷ lệ chung của cả nước là 114%. Sự mất cân bằng về giới là một vấn
đề cần giải quyết và tìm ra biện pháp khắc phục thông qua công tác tuyên truyền và vận
động nâng cao ý thức cho người dân.
Về tỷ lệ nam giới và nữ giới chung cho toàn bộ dân cư thì nam giới lớn hơn nữ giới
nhưng đem so sánh tỷ lệ nam nữ trong độ tuổi từ 14 trở lên là 105,54% ta thấy nam giới
lại có phần thấp hơn nữ giới.
Như vậy sự mất cân bằng về giới là do nhóm có độ tuổi từ 14 tuổi trở xuống tạo ra.
Nó cho thấy chính sự bùng nổ dân số giai đoạn trước và quan điểm trọng nam kinh nữ đã
gây ra sự mất cân bằng về giới và là một nguy cơ chung so với cả nước và nhiều vùng
nông thôn khác.


×