Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục ý THỨC bảo vệ các DI sản văn hóa CHO học SINH TRUNG học cơ sở HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.37 KB, 53 trang )

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG
GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CÁC DI SẢN VĂN
HÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG


- Sơ lược đặc điểm kinh tế - xã hội và công tác bảo vệ các
di sản văn hóa của huyện Kiến Thụy, thành phố Hải
Phòng
- Sơ lược đặc điểm kinh tế - xã hội
Theo báo cáo của phòng táo nguyên Môi trường huyện
Kiến Thụy : “Kiến Thụy là một huyện ven đô nằm về phía
Đông Nam thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố
Hải Phòng 22 km. Huyện có diện tích tự nhiên 102,56 km²,
với dân số trên 12,5 vạn người. Phía Bắc và phía Đông giáp
các quận Dương Kinh, Đồ Sơn và Vịnh Bắc bộ, phía Nam
giáp huyện Tiên Lãng, phía Tây giáp quận Kiến An và
huyện An Lão. Trên địa bàn huyện có đường cao tốc Hà Nội Hải Phòng đi qua dài hơn 10 km và có dự án Đường cao tốc
Ninh Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh đi qua”.
Theo quyết định của Thủ tướng chính phủ : “Ngày 12
tháng 9 năm 2007, tách 6 xã: Anh Dũng, Hưng Đạo, Đa Phúc,
Hòa Nghĩa, Hải Thành, Tân Thành để thành lập quận Dương
Kinh và xã Hợp Đức nhập vào thị xã Đồ Sơn để thành lập
quận Đồ Sơn.”


Kiến Thụy cũng là đất địa linh nhân kiệt, nơi phát tích
vương triều nhà Mạc với Dương Kinh sầm uất một thời vào
thế kỷ 16. Trong cuốn Kiến Thụy Xưa và nay : “Một số di tích
về thành cổ và cung điện của Dương Kinh cũng mới được
phát hiện tại đây tại thôn Cổ Trai, xã Ngũ Đoan. Kiến Thụy


vẫn còn giữ được những đình chùa cổ kính với những phong
cách kiến trúc độc đáo. Tiêu biểu là đền Mõ (xã Ngũ Phúc),
thờ Quỳnh Trân công chúathời Trần, người có công khai khẩn
đất hoang, lập nên làng xã. Chùa Hoà Liễu (xã Thuận Thiên)
thờ đức Thánh mẫu (mẹ) của vua Mạc Đăng Dung hầu như
còn nguyên vẹn, Chùa Thiên Phúc (hay Chùa Trà Phương) nơi
còn lưu giữ rất nhiều bức tượng quý hiếm. Ngoài ra, nơi đây
còn có miếu Cốc thờ Chử Đồng Tử, chùa Khánh Long thờ
Tướng công Phạm Hải thời Hùng Vương thứ 18, đình Ninh
Hải thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn”. Dòng sông Đa
Độ đến khu trung tâm huyện thì mở rộng ra như một hồ nước
lớn, cùng với núi Đối soi bóng xuống dòng sông, tạo cho nơi
đây một vùng đất "non nước hữu tình, cảnh như tranh vẽ".
Bên cạnh cảnh đẹp non nước hữu tình ấy, huyện Kiến
Thụy đã và đang thây đổi trong của thời kì công nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Đó là những nhà máy, xí nghiệp từ từ mọc lên,


những ngôi nhà cao tầng khang trang; đặc biệt là cơ sở hạ
tầng được nâng cấp bảo quản trùng tu sạch đẹp.
Hiện nay sau nhiều lần tách nhập địa giới hành chính,
huyện Kiến Thụy ngày nay chỉ còn 17 xã: Đại Đồng, Đại Hà,
Đại Hợp, Đoàn Xá, Đông Phương, Du Lễ, Hữu Bằng, Kiến
Quốc, Minh Tân, Ngũ Đoan, Ngũ Phúc, Tân Phong, Tân Trào,
Thanh Sơn, Thuận Thiên, Thụy Hương, Tú Sơn và 1 thị
trấn Núi Đối (thay đổi theo Nghị định số 145/2007/NĐ-CP
ngày 12/9/2007).
Với gần 50 lễ hội lớn nhỏ tổ chức định kỳ hằng năm,
trong đó, gần chục lễ hội đặc sắc diễn ra vào dịp đầu xuân
mới. Tiêu biểu như lễ hội Minh Thề ở làng Hòa Liễu, xã

Thuận Thiên được mở vào 14-16 tháng Giêng hằng năm. Trải
qua nhiều biến cố, thăng trầm lịch sử, lễ hội bị gián đoạn thời
gian khá dài, được phục dựng vào năm 2002, song lễ hội vẫn
lưu giữ hầu hết cái hay và tinh tuý. Ban tổ chức duy trì lễ
dâng hương, chủ tế thực hiện nghi lễ “chỉ trời vạch đất” và
đọc lời thề chí công, vô tư. Lễ hội trở thành cầu nối những giá
trị đạo đức của quá khứ với hiện tại, ngày càng mang tính
giáo dục, nhân văn cao. Từ mồng 6 đến hết rằm tháng Giêng,


du khách còn được tham dự lễ khai bút đầu xuân tại Khu
tưởng niệm các vua nhà Mạc với các nghi lễ rước bút, khai
hội bút, nghe diễn xướng, hát chèo, hát văn; màn trình diễn
viết chữ học, bình chữ của nhà thư pháp và được sáng tác thơ
xuân, câu đối, bình thư pháp để gửi gắm mong ước, cầu chúc
năm mới an lành, hạnh phúc. Hay như lễ hội vật Cầu Kim
Sơn, xã Tân Trào. Văn hoá vật thể và phi vật thể của xã rất
phong phú mang đậm bản sắc riêng của làng quê miền ven
biển với nhiều lễ hội truyền thống và trò chơi dân gian như:
cúng cá Mối của ngư dân Ngọc Tỉnh; rước lợn ông Bồ, chạy
đá, hát đúm ở Kỳ Sơn; vật cầu, múa Cờ, múa Tứ linh ở Kim
Sơn. Hiện, các lễ hội được phục dựng và tổ chức luân phiên 3
năm 1 lần vào dịp đầu xuân mới với nghi thức trang trọng.
Nhờ vậy, công tác chuẩn bị lễ hội được chu đáo hơn, tạo sự
háo hức cho đông đảo nhân dân và du khách thập phương.
Cùng với đó, huyện Kiến Thụy có nhiều lễ hội truyền
thống vừa mang tính tín ngưỡng vừa là trò chơi dân gian
mang tính thể thao, rèn luyện sức khoẻ như lễ hội đua thuyền
rồng thôn Nam Hải (xã Đoàn Xá), lễ hội đua thuyền rồng trên
sông Đa Độ..., tạo nét đẹp văn hóa dân gian đặc trưng trong

sắc màu lễ hội.


Nông Nghiệp:
UBND huyện xây dựng Kế hoạch số 1407 triển khai
Chương trình hành động của UBND thành phố thực hiện Nghị
quyết 29 của Ban Thường vụ Thành ủy về xây dựng và phát
triển huyện Kiến Thụy đến năm 2015, định hướng đến năm
2020. Đồng thời, phối hợp với các sở, ban ngành thành phố
triển khai hàng loạt công việc để đưa nghị quyết vào cuộc
sống. Huyện đã phối hợp với Sở Nông nghiệp- PTNT phát
triển các trang trại chăn nuôi tập trung, nuôi trồng thủy sản
theo phương thức công nghiệp; quy hoạch vùng sản xuất, áp
dụng khoa học kỹ thuật trong canh tác; đẩy mạnh xây dựng
những cánh đồng đạt hiệu quả kinh tế cao. Huyện tập trung
xây dựng các vùng sản xuất chuyên canh thích hợp với tiềm
năng, lợi thế của từng vùng; bố trí cơ cấu cây trồng luân canh
tăng vụ hợp lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào
sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả trên một đơn vị diện tích.
Huyện Kiến Thụy xác định chủ đề hành động là “Đẩy mạnh
xây dựng quy hoạch, tăng cường quản lý đất đai và bảo đảm
an sinh xã hội”. Theo đó, tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, thu hút
đầu tư, phát triển sản xuất hàng hóa, phấn đấu tốc độ tăng


trưởng năm 2011 từ 9,5 – 10,5%. Thực hiện các giải pháp
tháo gỡ khó khăn và hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, thủy sản;
thực hiện tốt việc quy hoạch 3 tiểu vùng, phát huy thế mạnh
của từng vùng, từng sản phẩm, phấn đấu tốc độ tăng trưởng

cao và bền vững, quy hoạch phát triển các vùng sản xuất rau,
hoa màu có giá trị kinh tế cao; đẩy mạnh ứng dụng khoa học
kỹ thuật, đưa cơ giới vào các khâu sản xuất nhằm phát triển
hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng cao, tăng khả năng
cạnh tranh trên thị trường. Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng
phục vụ sản xuất, nhất là hạ tầng giao thông nông thôn. Cùng
với đó đặc biệt ưu tiên huy động mọi nguồn lực đầu tư xây
dựng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Công Nghiệp
Tăng cường thu hút đầu tư, đẩy mạnh phát triển hạ tầng
giao thông và bảo đảm an sinh xã hội” với nhiều dự án, công
trình được triển khai. Nhờ vậy, phát triển hạ tầng giao thông
được đẩy mạnh, nhiều công trình trọng điểm được trung
ương, thành phố đánh giá cao. Trong đó có việc khánh thành
Khu tưởng niệm các vua nhà Mạc đúng dịp Đại lễ 1000 năm
Thăng Long- Hà Nội, dự án đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải


Phòng, đường 403, Lai – Sàng – Họng, xây dựng khu neo đậu
tránh trú bão tàu cá tại bến Quán Chánh ; Nhà thi đấu Đa
năng, nâng cấp Bệnh viện Đa khoa Kiến Thụy và cơ sở 2 tại
Tú Sơn; triển khai xây dựng 16 trường chuẩn quốc gia ở 3 cấp
Mầm Non. Tiểu học, THCS , xây dựng Phân hiệu đại học
Hàng hải tại Đoàn Xá.công nghiệp- dịch vụ. Trong năm, tập
trung xây dựng và hoàn thiện các quy hoạch trọng điểm để
thu hút đầu tư và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Lập,
triển khai quy hoạch chi tiết phát triển các tiểu vùng, ngành,
lĩnh vực kinh tế trọng điểm theo quy hoạch tổng thể kinh tếxã hội của huyện đến năm 2020 mà thành phố đã phê duyệt.
Trong đó, ưu tiên xây dựng quy hoạch chi tiết các khu, cụm
công nghiệp gắn với ưu tiên phát triển hạ tầng kỹ thuật; tập

trung xây dựng quy hoạch thị trấn Núi Đối, các xã ven đô và
các xã quy hoạch xây dựng thành thị trấn…phối hợp với Sở
Công Thương đầu tư và kêu gọi đầu tư; phối hợp với Sở Kế
hoạch và Đầu tư đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư trên địa
bàn; phối hợp với Sở Tài chính xây dựng cơ chế chính sách
ưu đãi, nghiên cứu, triển khai các phương án để tăng nguồn
thu…Cùng với việc thu hút đầu tư, xây dựng hạ tầng giao
thông, Kiến Thụy đặc biệt quan tâm triển khai nhiệm vụ bảo


đảm an sinh xã hội. Huyện tiếp tục chuyển dịch cơ cấu mùa
vụ theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn với công nghiệp chế
biến và thị trường tiêu thụ.
Tóm lại tình hình công, nông nghiệp dịch vụ của
Kiến Thụy.
Từ năm 2012 tứi nay, cơ cấu kinh tế của huyện đạt tỷ
trọng: nông, lâm, thủy sản: 47,88%; công nghiệp - XDCB
23,27%; dịch vụ 28,85%; cơ cấu ngành nông nghiệp: trồng
trọt 53,55 – chăn nuôi: 24,58% - thủy sản 21,87%. Giá trị sản
xuất trên 1 ha canh tác đạt 82 triệu đồng, bằng 115% so với
mức kế hoạch; tăng 10,3% so với năm 2009. Năng suất lúa
của huyện đạt gần 12 tấn/ ha, cao nhất từ trước đến nay.
Huyện đạt tốc độ tăng trưởng GDP 8,6%, giá trị sản xuất công
nghiệp – TTCN tăng 12,5%, nhóm ngành dịch vụ tăng 8%,
giá trị ngành nông lâm thủy sản tăng 5%. Hầu hết ngành, các
lĩnh vực đều đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Việc triển
khai chương trình đào tạo nghề và tạo việc làm cho nông dân
được quan tâm…
Học sinh THCS huyện Kiến Thụy , Hải Phòng



Học sinh THCS huyện Kiến Thụy Thành phố Hải Phòng
là học sinh ở khu vựng thuần nông , nên các em đều ngoan
ngoãn lễ phép kính thầy mến bạn, sẵn sàng tham gia vào các
hoạt động giáo dục của nhà trường, tham gia tích cực vào các
hoạt động xã hội. Trong nhựng năm gần đây các em năng
động sáng tạo , chủ động tiếp cận với khoa học kỹ thuật, với
công nghệ thông tin để rèn luyện đạo đức , học tập tri thức để
ngày mai lập nghiệp. Các em thích đị trải nghiệm để khám
phá thế giới, để mở mạng trị thức. Nói chung học sinh THCS
huyện Kiến Thụy ham học hỏi, say mê khao học, tôn trong
pháp luật.
Mặt khác huyện Kiến Thuỵ đang hội nhập mạnh mẽ với
phát triển kinh tế, chính vì vậy học sinh Kiên Thụy đang hội
nhập nhanh chóng cả về yếu tố tích cực, và những yếu tố
không tích cực. một số tệ nạn xã hội đã len lỏi vào các trường
học đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên. đòi hỏi công tác giáo
dục ý thức của các nhà trường nên một tầm cao mới, và yếu tố
tham gia tích cực của cộng đồng xã hội và gia đình giòng họ
vào công tác giáo dục ý thức cho học sinh thì mới có thể ngăn
chăn đẩy lùi các tệ nạn xâm nhập vào nứa tuối thanh thiếu
niên.


Chất lượng giáo dục
Hạnh kiểm
UBND HUYỆN KIẾN

KẾT QỦA XẾP LOẠI HẠNH KIỂM CẢ


THỤY

NĂM

PGD KIẾN THỤY

NĂM HỌC 2016-2017 CẤP THCS

Tổ

Số

ng
Tổ
LỚ

ng

P

số
lớp

số

Số

HS học
(trừ sin
số


h

bỏ

nữ

học
)

họ

46

h
bỏ

6 817

8

46

172 888

SL

TL

160


94.

họ

TB

Yếu

S
L

TL

S
L

TL

S
L

TL

c

3

162
45


Khá

sin

8 811

7

Tốt

c

168
6

Hạnh kiểm

152
1

5
162

5.

0.

96 85 04


0 00

93.

0.0
0

0

5.

0.

79 97 97

4 25

0

93. 10

1

0 0.0

6.

0.

0.0

0


9

38

8

3

92

4 02

06

0

134

127

94.

4.

0.

0.0


80 67 97

3 22

7 667

2

7

0

0

Toà
n

638 318

cấp 175

9

3

602
3

8


94. 26
35

4.

0.

8 19

8 13

0.0
0

0

- Về di sản văn hóa trên địa bàn huyện
Di sản văn hóa cấp quốc gia
TT Tên di sản

Địa điểm

1

Hôi Minh Thề

Xã Thuận Thiên

2


Đền Mõ, lễ hội đền Mõ

Xã Ngũ Phúc

3

Lễ hội Vật Cầu Kim Sơn

Xã Tân Trào

Di sản văn hóa cấp thành phố
TT Tên di sản

Địa điểm

1

Lễ Hội khai bút

Xã Ngũ Đoan

2

Lễ Hội Đua Thuyền

Thi Trấn Đối


3


Khu di tich đầm Bầu

Xã Tân Phong

4

Chùa Hòa Liễu

Xã Thuận Thiên

5

Chùa khánh

Thi Trấn Đối

6

Khu tưởng niệm vương chiều nhà Mạc

Xã Ngũ Đoan

7

Chùa Hàm Long

Xã Tân Phong

8


Lễ hội Rước Lợn Ông bồ

Xã Tân Trào

9

Chùa trà Phương vàTượng vua Mạc

Xã Thụy Hương

- Hội Minh Thề
Đây là “đặc sản” trong số hàng trăm lễ hội ở Hải Phòng,
lễ hội minh thề nổi tiếng bởi tính “độc nhất vô nhị”: thề không
tham nhũng. Lễ hội minh thề được tổ chức vào ngày 14 tháng
Giêng hàng năm, tại khu di tích quốc gia đền chùa Hòa Liễu
(thôn Hoà Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thuỵ).
Theo tài liệu Kiến Thụy xưa và nay; “Tương truyền,
chùa Hoà Liễu (Thiên Phúc Tự) là một ngôi chùa cổ được xây


dựng từ thế kỷ XIII. Giữa thế kỷ XVI, vợ của Thái Thượng
hoàng Mạc Đăng Dung là Thái Hoàng Thái hậu Vũ Thị Ngọc
Toản đã đến ấp Lan Niểu (thôn Hoà Liễu ngày nay) tự bỏ tiền
và vận động hoàng thân quốc thích, quan lại triều Mạc góp
tiền của để tu tạo lại ngôi chùa cổ”.
Lễ hội minh thề đã ra đời, được nhân dân làng Hoà Liễu
gìn giữ trong suốt nhiều thế kỷ qua. Xưa kia, khi khai mạc “Hội
thề” dân làng tế Thánh tại miếu chính thường có chức dịch hàng
tổng, quan lại hàng phủ về dự chứng kiến.

Ngày nay, các nghi lễ chính của lễ hội vẫn được tiến
hành trang trọng. Đầu tiên, chủ lễ và các vị bồi lễ đọc chúc
văn lai lịch công đức của Thánh vương. Sau đó là lễ tế dâng
hương, dâng rượu, dâng nước. Tế thần xong : “các bô lão,
quan khách và dân làng, chức dịch, quần áo chỉnh tề tập trung
quanh sân miếu theo thứ bậc.
Chủ tế dùng động tác “chỉ trời vạch đất” mô phỏng theo
phép biến trong Kinh dịch rồi vẽ một vòng tròn lớn đường
kính khoảng 2m ở giữa sân miếu gọi là Đài thề. Trước Đài thề
đặt một bàn thờ hướng về cửa miếu thâm nghiêm”.


Ngày 8/5, Bộ trưởng Bộ Văn hóa –Thể thao & Du lịch
Nguyễn Ngọc Thiện đã ký Quyết định công nhận 12 Di sản
văn hoá phi vật thể quốc gia, trong đó huyện Kiến Thụy Hội
Minh thệ thôn Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy.
- Lễ Hội đền Mõ
Lễ hội Đền,Mõ : “thuộc xã Ngũ Phúc huyện Kiến Thụy,
Hải Phòng, Đền Mõ thờ Quỳnh Trân công chúa, người đã có
công khai hoá mảnh đất này..Lễ hôi được dieen ra vào đầu
tháng 2 âm lich hàng năm, thu hút đông đảo khách thâp
phương tham gia tương nhớ công ơn của công chúa đã khai
phá văn minh trong lúa nước cho nơi này.
- Lễ hội vật cầu Kim Sơn xã Tân Trào.
Địa điểm: Làng Kim Sơn, xã Tân Trào. Thời gian: Tổ
chức vào ngày 6 tháng giêng của năm "Phong đăng hoa cốc",
3 năm mới tổ chức một lần.
Tương truyền : “Sau khi chiến thăng quân nguyên trở
về tướng quân Pham Ngũ Lão cùng quân sĩ đã dùng củ
chuối hốt làm quả cầu và chơi trò vật cầu để rèn luyện quân

sĩ. và từ đó dân làng lấy trò chơi trên để đưa vào trò chơi


đầu năm để đón xuân mới, lâu ngày trở thành lễ hội vật cầu
của dân làng. Lễ hôi vật cầu thường tổ chức vào những năm
được mùa (phong đăng hoả cốc).”
Phần lễ: “Chiều ngày 5 tết âm lịch nhân dân và ban tổ
chức lễ hội, tổ chức tế thành hoàng và tế quả cầu. Buổi tối tổ
chức các hoạt động văn nghệ, sáng ngày 6 tết tù 7 giờ các già
làng đã tổ chức làm lễ rước cầu từ trong đình ra ngoài sân đình
và bán riêu lộc cho các giai vật cầu. Sau khi làm lễ ban riêu
xong thì đoàn rước cầu ra sân vật. Đoàn được cầu gồm: kiệu
rước ảnh Bác Hồ đoàn cơ hội, bát âm, bát biểu, bát âm, quả cầu
biểu tượng, quả cầu vật đoàn tế nam, tế nữ, tổ múa cờ, múa
rồng, tổ trọng tài, sau đó mới là đoàn giai vật cầu.”
Phần hội: “đúng 9 giờ quả cầu biểu tuọng duọc mở ra,
và lễ hội được bắt đầu. vật cầu có 3 keo mỗi keo là 15 phút.
sau mỗi keo vật có nghỉ giải lao, trong giờ giải lao là có múa
cờ, múa rồng xen kẽ. Thể lệ vật cầu nhu sau: Đội nào mang
đuọc quả cầu tù hố cầu cái về hố cầu quân ở giáp mình thì
đội đó là thắng.”
- Lễ Hội khai bút


Là một trong những địa phương đề cao học vấn, từ xưa
đến nay, mỗi khi xuân về, Hải Phòng tổ chức khai bút đầu
năm như một thông lệ quen thuộc. Người Hải Phòng quan
niệm khai bút là khai trí - khai tâm - khai tốt lành. Năm 2016
là năm thứ 5 liên tiếp Hải Phòng tổ chức lễ hội khai bút đầu
xuân tại khu tưởng niệm Vương triều nhà Mạc (xã Ngũ Đoan,

huyện Kiến Thụy) vào ngày mùng 6 tháng Giêng.
Lễ hội Khai bút đầu xuân tại Khu tưởng niệm Vương
triều Mạc mang ý nghĩa tri ân Đức Mạc Thái tổ và các tiên đế
Vương triều Mạc đã có công cao, đức lớn trong việc đào tạo
nhân tài cho đất nước đồng thời giáo dục tinh thần hiếu học
cho thế hệ trẻ ngày nay.
- Lễ Hội Đua Thuyền
Có thể nói, lễ hội đua thuyền rồng là nét độc đáo của
người dân Kiến Thụy áo của những người đi biển và vung
ven biển với mục đích cầu mong cho mưa thuận, gió hòa,
sóng yên biển lặng trong năm để ngư dân ra khơi đánh cá đầy
khoang, làm ăn phát đạt đã tạo nên nét văn hóa biển độc đáo ở
Hải Phòng


Hội đua thuyền là dịp để các tay chèo phô diễn sức
mạnh, cũng là ngày hội truyền thống cầu mong một năm mưa
thuận, gió hòa, gặp nhiều may mắn và đánh bắt thủy sản, sản
xuất nông nghiệp thành công của huyện Kiến Thụy.
-Lễ hội Rước lơn Ông bồ Tân Trào
Từ xưa, lễ hội rước lợn ông Bồ đã trở thành truyền
thống, một nét văn hóa tốt đẹp của người dân nơi đây (xã Kỳ
Sơn, huyện Kiến Thụy). Theo Ban tổ chức, năm nay lễ hội
được tổ chức an toàn, tiết kiệm nhưng vẫn giữ nguyên mọi
nghi thức độc đáo và diễn ra vào mùng 5 và mùng 6 tháng 1
âm lịch.
Để chuẩn bị cho những ngày lễ hội đầu năm được vẹn
toàn, ngay từ tháng 10 âm lịch năm 2015, các bậc cao niên
trong làng đã phải dày công tuyển chọn “ông Bồ”. Tiêu chuẩn
để trở thành lợn ông Bồ là phải to, khỏe, có dáng và đạt đến

ngưỡng 100kg.
Ông Bồ được chọn , chăm sóc theo chế độ đặc biệt: cho
ăn, uống và tắm rửa hàng ngày; ngày rằm và mùng một thì
phải nấu xôi cho ông Bồ ăn. Gia đình nào được “đặt hàng”


nuôi dưỡng ông Bồ thì coi đó là niềm vinh hạnh không những
cho gia đình mà cho cả dòng họ.
Lễ hội rước lợn ông Bồ đã trở thành nét đẹp văn hóa của
người dân Hải Phòng, phản ánh nhu cầu đời sống tâm linh,
ước vọng và mong mỏi một cuộc sống phồn thịnh no đủ của
nhân dân.
- Công tác bảo vệ các di sản văn hóa của huyện Kiến Thụy
Với kho tàng quý về giá trị văn hóa, lịch sử, cùng mật độ
lễ hội dày đặc, bên cạnh việc phát huy giá trị hệ thống di sản
văn hóa, huyện Kiến Thụy dần đưa hoạt động lễ hội vào nền
nếp. Trưởng Phòng Văn hóa, Thông tin huyện Kiến Thụy Chử
Ngọc Minh cho biết: Những năm qua, huyện ban hành các
nghị quyết cụ thể về việc bảo tồn và phát huy giá trị các văn
hoá lễ hội gắn với phát triển du lịch như Nghị quyết số 14 của
Ban Thường vụ Huyện ủy Kiến Thụy; Nghị quyết về phát
triển du lịch đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Huyện
cũng xây dựng Đề án phát triển du lịch từ 2015 đến 2020,
định hướng đến 2025, trong đó hướng ưu tiên phát triển văn
hóa tâm linh, từng bước phục dựng các lễ hội theo đúng
nguyên mẫu. Đồng thời khuyến khích người dân đóng góp


những hiểu biết của mình để từng bước chuẩn hoá lễ hội. Đến
nay, các lễ hội trên địa bàn huyện được gìn giữ theo đúng

nguyên bản. Huyện cũng thành lập 18 câu lạc bộ di sản văn
hóa ở tất cả xã, thị trấn, quy tụ các nghệ nhân, những người
tâm huyết với văn hoá dân tộc và lãnh đạo xã tham gia. Hằng
năm, huyện phối hợp với các ngành chuyên môn mở lớp bồi
dưỡng nâng cao chất lượng hoạt động. Đến nay, các câu lạc
bộ duy trì và hoạt động hiệu quả trong các buổi sinh hoạt văn
hoá, văn nghệ thôn, xã, các lễ hội truyền thống và tham gia
một số chương trình của huyện, thành phố tổ chức. Từ năm
2007 đến nay, Kiến Thụy còn phối hợp Sở Văn hóa, thông tin,
Bảo tàng thành phố tổ chức sưu tầm tư liệu và phục dựng
thành công một số lễ hội như : “lễ hội vật cầu ở làng Kim
Sơn; lễ hội chạy đá, hát đúm, rước lợn Ông Bồ ở làng Kỳ
Sơn; lễ hội rước cá Sủ ở làng Ngọc Tỉnh; lễ hội Minh Thề ở
làng Hòa Liễu; lễ hội đua thuyền ở Nam Hải, Quần Mục; vật
cầu quân ở đền Mõ (Ngũ Phúc); lễ hội đua thuyền rồng ở
Đoàn Xá; lễ hội khai bút đầu xuân, lễ tiến Vua ở khu tưởng
niệm các vua nhà Mạc…”
Các lễ hội này ngày càng đi vào nền nếp, bảo đảm vui
tươi, lành mạnh, sôi nổi, trong đó hai lễ hội của huyện là lễ


hội Minh Thề và lễ hội tưởng niệm Vương Triều Mạc vừa
được quy hoạch là lễ hội cấp thành phố, khẳng định những nỗ
lực trong việc bảo tồn, phục dựng lễ hội truyền thống của
huyện Kiến Thụy, góp phần xây dựng sản phẩm du lịch mang
đậm bản sắc văn hoá địa phương, từng bước hình thành các
điểm đến tham quan du lịch độc đáo, hấp dẫn thu hút du
khách trong và ngoài nước.
- Tổ chức khảo sát thực trạng
- Mục đích, nội dung, đối tượng khảo sát

*Mục đích
Khảo sát, thu nhập thông tin cần thiết để có cơ sở đánh
giá thực trạng huy động công đồng trong việc giáo dục ý thức
bảo vệ di sản văn hóc cho học sinh. Từ đó đưa ra những nhận
định, định hướng các biện pháp đề xuất việc huy động cộng
đồng vào công tác giáo dục ý thức bảo vệ di sản văn hóa cho
học sinh.
*Đối tượng khảo sát.
Khảo sát trên địa bàn huyện Kiến Thụy ở những Xã có
di sản văn hóa và di sản văn hoá Phi vật thể, lẫn các di sản


hiện vật. các trường THCS huyện Kiến Thụy thành phố Hải
Phòng.
- Phương pháp khảo sát
-Điều tra bằng phiếu hỏi đánh giá mức độ học sinh
THCS tham gia bảo vệ các di sản văn hóa , kết quả mức độ
cộng đồng tham gia giáo dục ý thức bảo vệ các di sản văn hóa
trên địa bàn huyện Kiến Thụy, Hải Phòng.
-Để đánh giá thực trạng công tác giáo dục ý thức học
sinh trong công tác bảo vệ các di sản văn hoá huyện Kiến
Thụy chúng tôi điều tra bằng phiếu hỏi để đánh giá mức độ
thực hiện, kết quả thực hiện về các nội dung huy động cộng
đồng dân cư giáo dục ý thức bảo vệ các di sản văn hóa của
học sinh THCS. Phương pháp phỏng vấn sâu với hệ thống câu
hỏi trọng tâm, khơi gợi khả năng nhận định một cách khách
quan từ người dân sống xung quanh các di tích được công
nhận và phòng Quản lý di sản, Ban quản lý di tích thuộc
phòng Văn hóa, thể thao và du lịch huyện kiến Thụy thu
được nhiều ý kiến để bảo tồn và phát huy giá trị các di sản

văn hóa huyện Kiến Thụy.
- Cách xử lí số liệu khảo sát


Sử dụng phương pháp toán học thống kê xử lý các dữ
liệu, các thông tin liên quan trong qua trình nghiên cứu, điều
tra xác định được một cách khách quan về biện pháp huy
động cộng đồng trong việc giáo dục ý thức bảo vệ các di sản
văn hóc trên địa bàn huyện Kiến Thụy.
*Về điều tra thực trạng chất lượng giáo dục ý thức học
sinh bảo vệ các di sản văn hoá :
Mức đánh giá:
- Rất tốt/ rất hiệu quả: 3 điểm
- Tốt/ hiệu quả: 2 điểm
- Không tốt/ Không hiệu quả: 1 điểm
* Về điều tra thực trạng tham gia của cộng đồng với
công tác giáo dục ý thức học sinh :
Mức đánh giá
- Rất quan trọng: 3đ
- Bình thường: 2đ
- Không quan trọng: 1 điểm


Công thức chung để tính giá trị trung bình cộng = :
X=

å x1®i
N

X


: Số trung bình cộng

N : Số các trường hợp
Σ : Tổng số điểm của các trường hợp
-Thực trạng công tác giáo dục ý thức bảo vệ các di sản
văn hóa cho học sinh THCS huyện Kiến Thụy, thành phố
Hải Phòng
- Thực trạng nhận thức cuả giáo viên, học sinh về bảo tồn
di sản văn hóa
Di sản văn hóa là sợi dây hội tụ sức mạnh tổng thể cố
kết cộng đồng với những giá trị dân tộc thiêng liêng, làm thức
dậy ý thức tự chủ, tự cường, kết nối hiện tại, tương lai và
truyền thống dân tộc. Có thể nói, các di sản văn hóa về bản
chất là những sản phẩm của cộng đồng, do cộng đồng làm ra,
sử dụng, bảo tồn và trao truyền từ đời này sang đời khác
(chẳng hạn như Tượng vưa Mạc Đặng Dung; Lê x Hội Minh


Thề). Do đó, cộng đồng đóng vai trò quyết định trong công
tác bảo tồn di tích. Bảo vệ di sản là một việc làm cấp thiết
quan trọng trong cuộc sống đương đại. Sự bảo tồn giá trị các
di sản văn hóa không chỉ dừng lại ở công tác quản lý của các
cấp có thẩm quyền mà nó là hành động chung của cộng đồng
dân cư, mà còn trong công tác giáo dục thế hệ trẻ đặc biệt là
giáo dục ý thức học sinh trong công tác bảo vệ các di sản văn
hoá.
Chúng tôi đã khảo sát với tổng số cán bộ quản lý các
nhà trường THCS trên địa bàn huyện Kiến Thụy là 18 phiếu
và 200 người dân tại địa bàn huyện Kiến Thụy. Qua quá trình

xử lý số liệu cụ thể theo thống kê như sau:

-Nhận thức của các đối tượng về bảo tồn di sản văn hóa
CBQL
ST
T

MỨC ĐỘ

CBQL

KHU

TRƯỜNG

CÓ DI

Học sinh

TỔNG

SẢN
SL

%

SL

%


SL

%

SL

%


×