Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tư vấn học ĐƯỜNG CHO học SINH của HIỆU TRƯỞNG các TRƯỜNG THCS CÔNG lập QUẬN cầu GIẤY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.44 KB, 76 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ
VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH CỦA HIỆU
TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS CÔNG LẬP
QUẬN CẦU GIẤY

1


- Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
- Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát
Nhằm thu thập và đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn
học đường và quản lý hoạt động tư vấn học đường.
- Nội dung khảo sát
Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ
huynh học sinh về hoạt động tư vấn học đường trong trường
THCS.
Thực trạng quản lý hoạt động của cán bộ quản lý, giáo
viên, phụ huynh học sinh về hoạt động tư vấn học đường trong
trường THCS.
- Đối tượng khảo sát
Chúng tôi tiến hành khảo sát trên cán bộ quản lý cấp
trường (9 hiệu trưởng và 18 phó hiệu trưởng), 180 giáo viên, 98
phụ huynh học sinh của 9 trường THCS công lập trên địa bàn
quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

2


- Phương pháp khảo sát
Chúng tôi sử dụng phương pháp khảo sát bằng phiếu trưng


cầu ý kiến, kết hợp với phỏng vấn sâu trên các đối tượng đã
được xác định.
- Công cụ khảo sát
Để tiến hành khảo sát thực trạng, chúng tôi sử dụng 3 loại
phiếu trưng cầu ý kiến sau:
Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ quản lý và giáo
viên chủ nhiệm các trường THCS công lập quận Cầu Giấy,
thành phố Hà Nội;
Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho phụ huynh học sinh các
trường THCS công lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội;
Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho các chuyên gia.
- Tiến hành khảo sát
Thiết kế công cụ khảo sát
Thực hiện điều tra
Tổng hợp kết quả khảo sát

3


- Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng các công thức toán học.
- Khái quát về tình hình kinh tế xã hội, giáo dục quận
Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
- Khái quát về tình hình kinh tế xã hội quận Cầu Giấy,
thành phố Hà Nội.
Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội được thành lập theo nghị
định số 74-CP ngày 22/11/1996 của Chính phủ và chính thức đi
vào hoạt động từ ngày 01/09/1997; phía Đông giáp quận Đống Đa
và quận Ba Đình, phía Tây giáp quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ
Liêm, phía Nam giáp quận Thanh Xuân, và phía Bắc giáp quận

Tây Hồ. Khi mới thành lập, quận Cầu Giấy có 7 đơn vị hành
chính. Từ ngày 01/04/2005, theo nghị định của Chính phủ về việc
điều chỉnh địa giới hành chính, quận Cầu Giấy có 8 phường:
phường Dịch Vọng, phường Mai Dịch, phường Nghĩa Đô, phường
Nghĩa Tân, phường Quan Hoa, phường Trung Hòa, phường Yên
Hòa, phường Dịch Vọng Hậu. Tính đến 01/2018, dân số của quận
là 269.637 người.
Nhân dân Cầu Giấy có truyền thống hiếu học, là một trong

4


những cái nôi văn hiến có nhiều người học giỏi, đỗ cao, là vùng
đất có bề dày lịch sử văn hóa.
Sau 20 năm xây dựng và phát triển, từ vùng đất ven đô,
sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kinh tế của quận đã phát triển
nhanh, khá toàn diện, chuyển hướng từ công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp xây dựng – thương mại, dịch vụ - nông nghiệp, nay
chuyển sang dịch vụ - thương mại và công nghiệp – xây dựng.
Văn hóa, xã hội của quận được các cấp ủy Đảng, chính
quyền rất quan tâm.
- Khái quát về tình hình giáo dục quận Cầu Giấy, thành phố
Hà Nội.
Giáo dục - Đào tạo quận Cầu Giấy được đặc biệt quan tâm
nên phát triển mạnh mẽ. Trong 20 năm, quận Cầu Giấy đã đầu
tư 2.022,638 tỷ đồng để xây mới, cải tạo sửa chữa trường học,
là đơn vị dẫn đầu thành phố Hà Nội về đầu tư cho giáo dục.
Liên tục nhiều năm ngành giáo dục và đào tạo quận nhận cờ thi
đua xuất sắc của thành phố Hà Nội, 10 năm liền dẫn đầu thành
phố Hà Nội về tỉ lệ học sinh thi đỗ vào lớp 10 công lập. Năm

học 2017-2018 quận Cầu Giấy có 65.651 học sinh, có 90 trường

5


ở 3 cấp học: THCS, Tiểu học, mầm non (có 35 trường công lập
và 55 trường ngoài công lập).
Cấp THCS có 19 trường, trong đó có 9 trường công lập và
10 trường ngoài công lập với tổng số 19.928 học sinh và 946
giáo viên THCS. 100% giáo viên THCS đều đạt chuẩn, trong đó
có 84,5% đạt trên chuẩn.
- Thực trạng hoạt động tư vấn học đường cho học sinh
ở các trường THCS quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
- Nhận thức của CBQL - GV và PH về hoạt động tư vấn
học đường trong trường THCS
- Nhận thức về mức độ cần thiết của công tác tư vấn học
đường
Hiện nay, hoạt động tư vấn học đường được đẩy mạnh
nhất là tại các thành phố lớn như Hà Nội và Hồ Chí Minh. Khi
được hỏi cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh ở các trường
THCS công lập trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
về mức độ cần thiết của công tác tư vấn học đường cho học sinh
số liệu cho thấy như sau:

6


Kết quả khảo sát cho thấy: CBQL - GV và PH đều cho
rằng hoạt động tư vấn học đường trong trường học là hết sức
cần thiết chiếm tới 96.61%. Chỉ có 3.39% cho rằng hoạt động

này ít cần thiết và đặc biệt không có ai cho rằng hoạt động tư
vấn học đường là không cần thiết. Nhận thức về vấn đề này ở
CBQL và GV còn có sự thống nhất chặt chẽ cụ thể có 96,2%
CBQL, 95,7% GV và 99.0% PH cho rằng hoạt động này rất cần
thiết cho học sinh.
Như vậy ta thấy chính nhờ tất cả các hoạt động của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, các tổ chức phi chính phủ hoạt động hỗ
trợ phát triển tâm lý học đường và đặc biệt xuất phát từ nhu cầu
thực tế của học sinh trong trường học. Hiện nay, các hoạt động
tư vấn học đường đã và đang được các trường học quan tâm và
chú trọng bên cạnh mục tiêu giáo dục tri thức. Đây là một tín
hiệu tốt vì khi nhận thức đúng sẽ là tiền đề để có thể hành động
đúng.
- Nhận thức về mức độ thực hiện và hiệu quả triển khai
các nội dung hoạt động tư vấn học đường ở trường THCS
- Nhận thức về mức độ thực hiện

7


các nội dung hoạt động tư vấn học đường
Mức độ thực Mức độ hiệu
T
T

1

Nội dung

hiện


quả
Thứ

ĐT

Thứ

bậc

B

bậc

2.78

2

3.82 2

sinh lý (thể chất) của bản 2.56

6

2.67 6

4

2.74 4


2.73

3

2.79 3

2.82

1

2.84 1

2.45

8

2.59 7

2.55

7

2.59 7

Kỹ năng phòng chống tệ 2.63

5

2.70 5


ĐTB
Lĩnh vực học tập
Sự phát triển tâm lý và

2

thân
Giao tiếp, ứng xử với bạn
3

bè (bạn cùng giới, khác 2.66
giới, tình yêu)

4

5
6
7
8

8

Giao tiếp, ứng xử với cha
mẹ, người thân
Giao tiếp, ứng xử với thầy
cô giáo
Hướng nghiệp
Định hướng giá trị cuộc
sống



nạn XH
Qua bảng cho thấy, các nội dung tư vấn được thực hiện ở
mức độ tương đối cao (X= 2.45 đến 2.82). Các nội dung được
quan tâm và thực hiện nhiều nhất đó là “Giao tiếp ứng xử với
thầy cô”, “Lĩnh vực học tập”, “Giao tiếp ứng xử với cha mẹ
người thân”, “Giao tiếp, ứng xử với bạn bè (bạn cùng giới, khác
giới, tình yêu). Những nội dung ít được quan tâm hơn đó là
“Hướng nghiệp”, “Sự phát triển tâm lý và sinh lý (thể chất) của
bản thân, “Định hướng giá trị cuộc sống”, “Kỹ năng phòng
chống tệ nạn xã hội”.
Như vậy, các nội dung đang được quan tâm hàng đầu đó là
học tập và giao tiếp. Điều này rất phù hợp và đáp ứng các nhu cầu
ở lứa tuổi THCS. Ở lứa tuổi THCS, bên cạnh học tập, giao tiếp trở
thành một trong các hoạt động chủ đạo, nó chi phối rất nhiều đến
cuộc sống của các em. Rất nhiều học sinh gặp các vấn đề liên
quan đến “Bố mẹ không hiểu con, Con không nói chuyện được
với bố mẹ”, hay các vấn đề với thầy cô hay các vấn đề về tình bạn
khác giới. Việc quan tâm và thực hiện các chương trình tư vấn
học đường như thế này sẽ giúp học sinh trang bị cho mình kỹ
năng để ứng phó với những thay đổi trong giai đoạn lứa tuổi

9


THCS – Lứa tuổi “Vẫn còn là trẻ con và đang muốn tập làm
người lớn”.
Về mức độ hiệu quả, có sự đồng nhất với mức độ thực hiện
các chương trình tư vấn học đường. Điểm trung bình tương đối
cao từ 2.59 đến 2.84. Như vậy, các chương trình tư vấn học

đường được tổ chức tại các trường học trên quận Cầu Giấy được
CBQL và GV đánh giá có hiệu quả cao. Các chương trình được
đánh giá hiệu quả cao nhất “Giao tiếp ứng xử với thầy cô”, “Lĩnh
vực học tập”, “Giao tiếp ứng xử với cha mẹ người thân”, “Giao
tiếp, ứng xử với bạn bè (bạn cùng giới, khác giới, tình yêu), “Kỹ
năng phòng chống tệ nạn XH”. Các chương trình được đánh giá
hiệu quả thấp hơn đó là “Hướng nghiệp”, “Định hướng giá trị
cuộc sống”, “Sự phát triểm tâm lý và sinh lý (thể chất) của bản
thân.
Ngoài ra, có sự tương đồng giữa đánh giá của CBQL và
GV trong việc đánh giá mức độ thực hiện và đánh giá hiệu quả
các nội dung hoạt động tư vấn học đường. Điều này cũng cho
thấy , công tác quản lý của CBQL và công tác triển khai các
hoạt động của cán bộ chuyên trách có sự thống nhất, nhất quán.

10


Từ việc đánh giá mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả
của các hoạt động tư vấn học đường, cần đẩy mạnh các hoạt
động tư vấn học đường thêm nữa. Các chương trình được chú
trọng, thực hiện nhiều hơn mang lại hiệu quả cao hơn. Với bối
cảnh xã hội phát triển, có rất nhiều vấn đề phát sinh và thay đổi
với các em học sinh. Vì vậy cần bám sát, hiểu, chia sẻ với học
sinh để có thể tổ chức thực hiện các nội dung phù hợp với nhu
cầu của học sinh và nhu cầu của trường học bên cạnh các
chương trình khung sẵn có.
- Đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của
các lực lượng tham gia hoạt động tư vấn học đường


11


-Mức độ tham gia của các lực lượng vào hoạt động tư vấn học đường
Mức độ thực hiện
Nội

CBQL

GV

PH

dun
g

Mức độ hiệu quả
Chung

Th

Th

Th

ĐT

B

bậc


B

bậc

B

1

2.96

1

2.93

1

2.97

1

2.95

1

2.83

1

2.86


1

2.94

1

2.88

1

2

2.40

5

2.45

3

2.57

4

2.48

3

2.54


4

2.61

3

2.76

3

2.64

3

3

2.38

6

2.27

5

2.30

7

2.29


6

2.40

7

2.38

7

2.52

5

2.42

5

4

2.62

2

2.25

6

2.34


5

2.33

5

2.62

2

2.39

6

2.46

6

2.44

6

5

2.37

7

2.23


8

2.29

8

2.27

8

2.38

8

2.38

7

2.40

9

2.39

8

bậc

B


bậc

B

bậc

B

bậc

B


bậc

ĐT

Th

Thứ



ĐT

Chung

ĐT




ĐT

PH

Thứ



ĐT

Th

GV

ĐT



ĐT

Th

CBQL

B


bậc



6

2.52

4

2.24

7

2.24

9

2.28

7

2.42

6

2.34

9

2.41


8

2.37

9

7

2.27

9

2.22

9

2.34

5

2.26

9

2.35

9

2.40


5

2.46

6

2.41

7

8

2.54

3

2.66

2

2.86

2

2.70

2

2.58


3

2.65

2

2.86

2

2.70

2

9

2.37

7

2.44

4

2.61

3

2.48


3

2.46

5

2.50

4

2.65

4

2.54

4

Ghi chú:
1: Giáo viên chủ nhiệm lớp

5: Công đoàn nhà trường

2: Giáo viên bộ môn

6: Giám thị

3: Cán bộ tư vấn học đường

7: Hội cha mẹ học sinh


4: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

8: Gia đình


9: Học sinh


Từ bảng cho thấy, lực lượng tham gia và thực hiện các
hoạt động tư vấn học đường nhiều nhất là “Giáo viên chủ
nhiệm lớp”-số 1, tiếp theo đó là “Gia đình” – số 2 và “Học
sinh”- số 3, “Giáo viên bộ môn” - số 4. Những lực lượng
được đánh giá ít tham gia vào các hoạt động tư vấn học đường
đó là “ Hội cha mẹ học sinh”- số 9, “Công đoàn nhà trường”số 8, “Giám thị”- số 7, “Cán bộ tư vấn học đường” - số 6,
“Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - số 5.
Và điều này tương đồng với mức độ đánh giá hiệu quả
của các lực lượng giáo dục tham gia vào hoạt động tư vấn học
đường. Lực lượng tham gia và thực hiện các hoạt động tư vấn
học đường được đánh giá hiệu quả cao nhất là “Giáo viên chủ
nhiệm lớp”-số 1, tiếp theo đó là “Gia đình” – số 2 và “Giáo
viên bộ môn”- số 3, “Học sinh”- số 4. Những lực lượng được
đánh giá ít tham gia vào các hoạt động tư vấn học đường đó là
“Giám thị”- số 9, “ Hội cha mẹ học sinh”- số 9, “Công đoàn
nhà trường”- số 8, “ Hội cha mẹ học sinh”- số 7 , “Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh- số 6, “Cán bộ tư vấn học đường”- số 6.
Tuy nhiên, bên cạnh những đánh giá tương đồng còn có
sự khác biệt của CBQL và GV, PH trong đánh giá mức độ



tham gia và hiệu quả tham gia của các lực lượng giáo dục.
Giáo viên và phụ huynh cho rằng “Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh” tham gia và hiệu quả hoạt động đương đối ít lần lượt
xếp thứ 6/9 và 5/9, trong khi đó CBQL cho rằng “Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh” tham gia và hiệu quả hoạt động tương đối
nhiều trong hoạt động tư vấn học đường xếp thứ 2/9.
Như vậy, các lực lượng giáo dục trong nhà trường tham
gia hoạt động tư vấn học đường ở các nội dung khác nhau:
Giáo viên đảm trách công tác tư vấn học đường tiến hành
khảo sát nhu cầu hỗ trợ tâm lý của học sinh, xây dựng kế
hoạch và triển khai kế hoạch hoạt động tư vấn học đường
trên cơ sở phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và
ngoài trường (giáo viên chủ nhiệm, đoàn thanh niên, giáo
viên bộ môn, hội cha mẹ học sinh…); Đoàn trường phối hợp
với Tổ tư vấn học đường triển khai các nội dung phòng ngừa
theo các chủ đề giáo dục Kỹ năng sống và giá trị sống,
Hướng nghiệp…; Ban Phụ huynh học sinh là cầu nối giữa
nhà trường và gia đình, có vai trò huy động nguồn lực hỗ trợ
các hoạt đddoonjgtuw vấn học đường cho học sinh…
Như vậy, đội ngũ Giáo viên chủ nhiệm đang đảm nhận
vai trò thực hiện chủ yếu trong hoạt động tư vấn học đường.


Trong khi đó cán bộ tư vấn học đường - một trong những
thành phần chính và quan trọng trong hoạt động tư vấn học
đường đang được đánh giá về mức độ tham gia (6/9) và mức
độ hiệu quả là (5/9)- đây là mức độ khá thấp. Điều này cho
thấy vai trò và vị trí của Cán bộ học đường tại trường học
chưa cao. Và điều này cũng rất phù hợp thực tế, khi đa số các
trường công lập chưa có cán bộ chuyên trách tư vấn học

đường.
Như vậy,hiện tại các hoạt động tư vấn học đường đang
được triển khai mạnh tuy nhiên nguồn nhân lực được đào tạo
chuyên môn nghiệp vụ chuyên nghiệp về lĩnh vực tư vấn học
đường chưa đủ đáp ứng – nguồn nhân lực đang sử dụng chủ
yếu là giáo viên kiêm nhiệm. Mặt khác cũng chưa có một mã
ngành mã nghề cụ thể đối với các cán bộ tư vấn học đường.
Hai điều này có thể gây tác động tác kể trong công tác triển
khai và hiệu quả đối với hoạt động tư vấn học đường.
- Thực trạng quản lý hoạt động tư vấn học đường của
hiệu trưởng trường THCS công lập quận Cầu Giấy
- Tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động
tư vấn học đường trong trường THCS



- Tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động
tư vấn học đường trong trường THCS

Nội
ST

dung

T

quản


1


Quản
lý công
tác
đánh
giá, dự
báo nội
dung
các
hoạt
động
tư vấn
học
đường
triển

CBQL
ĐT
B

Th

bậc

2.98 1

GV
ĐT
B


PH
Th

bậc

2.91 1

ĐT
B

Chung
Th

bậc

2.86 4

ĐT
B

Th

bậc

2.91 1


khai
trong
năm

học
2

Quản
lý công
tác xây
dựng


sở

vật
chất
đầu
năm

2.85 5

2.83 6

2.83 7

2.83 6

2.90 2

2.88 3

2.86 4


2.88 2

học
phục
vụ hoạt
động
tư vấn
học
đường
3

Quản


lý nội
dung
chươn
g trình,
kế
hoạch
thực
hiện
các
hoạt
động
tư vấn
học
đường
4


Quản
lý hoạt
động
bồi
dưỡng
chuyên
môn
TVHĐ

2.85 5

2.88 3

2.89 1

2.88 2


cho
giáo
viên/
cán bộ
nhân
viên
5

Quản
lý hoạt
động
đổi

mới về
phươn
g pháp
và hình
thức tổ
chức
tư vấn
học
đường
cho
học

2.88 3

2.85 5

2.87 2

2.86 5


sinh
6

Quản
lý công
tác
kiểm
tra,
đánh

giá

2.83 7

2.82 7

2.85 6

2.83 6

2.83 7

2.80 8

2.86 4

2.82 8

hoạt
động
tư vấn
học
đường
7

Quản
lý sinh
hoạt tổ
chủ
nhiệm

theo
các
chuyên


đề
TVHĐ
8

Quản


sự

phối
kết
hợp
giữa
phụ
huynh

2.88 3

2.89 2

2.83 7

2.87 4

và nhà

trường
về hoạt
động
TVHĐ
.

Qua bảng , các nội dung quản lý hoạt động tư vấn học
đường trong trường THCS được đánh giá ở mức quan trọng
với điểm trung bình là từ 2.82 đến 2.91. “Quản lý công tác
đánh giá, dự báo nội dung các hoạt động tư vấn học đường
triển khai trong năm học” được đánh giá là quan trọng nhất


xếp vị trí số 1. Cùng đứng vị trí thứ 2 là “Quản lý nội dung
chương trình và kế hoạch thực hiện các hoạt động tư vấn học
đường” và “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn TVHĐ
cho giáo viên/ cán bộ nhân viên”. “Quản lý sự phối kết hợp
giữa phụ huynh và nhà trường về hoạt động TVHĐ” xếp vị trí
thứ 4. Những nội dung quản lý được đánh giá ít quan trọng
hơn đó là “Quản lý sinh hoạt tổ chủ nhiệm theo các chuyên đề
TVHĐ” – số 8, “Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt
động tư vấn học đường” và “Quản lý công tác xây dựng cơ sở
vật chất đầu năm học phục vụ hoạt động tư vấn học đường” số 7. Không có sự khác biệt rõ rệt giữa đánh giá của CBQL và
GV. Tuy nhiên lại có sự khác biệt giữa đánh giá của CBQL GV với PH, cụ thể là: Trong hoạt động “Quản lý công tác
đánh giá, dự báo nội dung các hoạt động tư vấn học đường
triển khai trong năm học” thì CBQL – GV xếp ở vị trí thứ
nhất trong khi PH lại xếp hoạt động này ở vị trí thứ 4. Nhìn
chung các nội dung quản lý liên quan đến công tác đánh giá,
dự báo, kế hoạch triển khai, thực hiện trực tiếp công tác tư
vấn học đường được đánh giá là quan trọng.



×