Tải bản đầy đủ (.doc) (210 trang)

GIAO AN TIENG VIET CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.42 KB, 210 trang )

Tuần 14
Tập đọc
Câu chuyện bó đũa (2 tiết)
I- Mục đích yêu cầu:
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ dài
hợp lý.
- Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật hợp lý.
2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới và từ quan trọng: chia lẻ, hợp lại, đùm bọc,
đoàn kết.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong
nhà phải đoàn kết yêu thơng nhau.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài TĐ (SGK)
III- Các hoạt động dạy và học
Tiết 1
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 02 học sinh đọc lại bài: Há miệng chờ sung
? Câu nói của anh chàng lời có gì đáng buồn cời ?
B- Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ đề: Anh em
- Tên bài học: Câu chuyện bó đũa
2/ Luyện đọc:
a) Giáo viên đọc mẫu: Nhấn mạnh từ : chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh,
có đoàn kết mới có sức mạnh.
b) Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc + kết hợp giải nghĩa từ
b1: Học sinh luyện đọc từng câu
- Luyện đọc: buồn phiền, bẻ gãy, đùm bọc lẫn nhau.
1


b2: Đọc từng đoạn trớc lớp
- Luyện đọc:
+ Một hôm, ........, rể lại và bảo. //
+ Ai bẻ gãy đợc bó đũa này thì cha thởng cho túi tiền.
+ Ngời cha bèn cởi bó đũa ra, / rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ
dàng.
+ Nh thế là các con thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh /
- Cho học sinh đọc các từ trong chú giải
b3: Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
b4: Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm (theo từng đoạn)
Tiết 2
3/ Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
Câu 1: Truyện này có những nhân vật nào ? (ông cụ và 4 ngời con)
? Thấy các con không yêu nhau, ông cụ làm gì ? (ông cụ rất buồn phiền,
bèn tìm cách dạy bảo các con bằng cách ông đặt một túi tiền và một bó đuã lên
bàn rồi gọi các con lại và nói sẽ thởng cho túi tiền nếu mà ai bẻ gãy đợc bó
đũa).
Câu 2: Tại sao bốn ngời con không ai bẻ gãy đợc bó đũa (vì họ đã cầm cả
bó đũa mà bẻ).
Câu 3: Ngời cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? (ông đã cởi bó đũa ra rồi
thong thả bẻ gãy từng chiếc).
Câu 4:
- Một chiếc đũa đợc ngầm so sánh với gì ? (với từng ngời con, với sự chia
rẽ).
- Cả bó đũa đợc ngầm so sánh với gì ? (với bốn ngời con, với sự thơng yêu
đùm bọc nhau, với sự đoàn kết).
Câu 5: Qua hình ảnh bó đũa ngời cha đã khuyên các con điều gì ? (Anh em
phải đoàn kết, thơng yêu nhau, có đoàn kết mới tạo nên sức mạnh).
2
4/ Luyện đọc lại:

- Cho học sinh đọc theo vai
5/ Củng cố dặn dò:
- Về nhà đọc lại câu chuyện, tập kể lại chuyện.
Kể chuyện
Câu chuyện bó đũa (1 tiết)
I- Mục đích yêu cầu:
1/ Rèn kĩ năng nói:
- Học sinh kể lại đợc từng đoạn câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết phối
hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội
dung.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học
A- Kiểm tra bà cũ:
- 02 học sinh kể: Bông hoa niềm vui
B- Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2/ Hớng dẫn kể chuyện:
Bài 1: Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Bó đũa:
- Cho cả lớp quan sát 05 bức tranh và cho học sinh nói vắn tắt nội dung từng
tranh.
Tranh 1: Hai vợ chồng ngời anh và em đang cãi nhau. Ông cụ thấy cảnh ấy
rất đau buồn.
Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện để dạy các con.
Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không đợc.
Tranh 4: Ông cụ bẻ gãy từng chiếc đũa một cách dễ dàng.
Tranh 5: Các ngời con đã hiểu ra lời khuyên của cha.
- Lần lợt cho học sinh tập kể tranh 1.
Tranh 1 + nối tranh 2 ..... hết.
3

- Cho học sinh kể chuyện trong nhóm
- Cho học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
Bài 2: Phân vai dựng lại câu chuyện
- Cho từng nhóm lên đóng vai: ngời cha và bốn ngời con.
- Lớp nhân xét: cử chỉ, điệu bộ, lời nói bình chọn cá nhân và nhóm kể
chuyện hay nhất.
3/ Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học: Nhắc nhở học sinh ghi nhớ lời khuyên của câu
chuyện: yêu thơng, sống thuận hoà với anh, chị em.
- Về nhà tập kể lại chuyện cho ngời thân nghe.
Chính tả
Câu chuyện bó đũa
Phân biệt l/n , i/iê, ăt/ăc
I- Mục đích yêu cầu:
1/ Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Câu chuyện bó
đũa.
2/ Luyện viết đúng một số những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n, iê/i, ăt/ăc.
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Viết 04 tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
B- Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2/ Hớng dẫn học sinh nghe viết:
a) Hớng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 01 lợt cho 02 học sinh đọc lại.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét:
+ Tìm lời ngời cha trong bài chính tả (đúmg nh thế ........)
+ Lời ngời cha đợc ghi sau những dấu câu gì ? (lời ngời cha đợc ghi sau dấu
hai chấm và gạch ngang đầu dòng).

4
- Học sinh viết vào bảng con những tiếng khó.
b) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở.
c) Chấm, chữa bài.
3/ Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 1: Vở bài tập: giáo viên cho học sinh làm cả 2 phần bài tập.
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Chữa bài chung cho cả lớp.
Bài tập 2: Cách tiến hành tơng tự
4/ Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Về nhà tìm thêm những vần có âm đầu l/n vần có âm giữa vần là i/iê hoặc
ắt/ăc.
Tập đọc
Nhắn tin (1 tiết)
I- Mục đích yêu cầu:
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn hai mẩu nhắn tin ngắt nghỉ hơi
đúng chỗ, giọng đọc thân mật.
2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nội dung các mẩu nhắn tin. Nắm đợc cách viết nhắn tin (ngắn gọn, đủ
ý).
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở nháp
- Vở bài tập Tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ: Câu chuyện bó đũa
? Câu chuyện khuyên em điều gì ?
B- Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Bài trớc các em đã biết cách trao đổi bằng bu thiếp, điện
thoại. Hôm nay, thầy dạy các em một cách trao đổi khác là nhắn tin.

5
2/ Luyện đọc:
a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài giọng đọc thân mật
b)Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
b1: Đọc từng câu
- Luyện đọc: lồng bàn, quét nhà, quyển.
b2: Cho học sinh đọc từng mẩu nhắn tin trớc lớp
- Luyện đọc câu:
+ Em nhớ quét nhà, / học thuộc lòng hai khổ thơ / và làm ba bài tập toán chị
đã đánh dấu /
+ Mai đi học, / bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mợn nhé.
b3: Đọc từng mẩu nhắn tin trong nhóm
b4: Thi đọc giữa các nhóm
3/ Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài
Câu 1: Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn bằng cách nào ? (Chị Nga và
bạn nhắn tin cho Linh, bằng cách viết giấy)
Câu 2:
Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ? (Lúc chị Nga
đi, Linh chắc còn đang ngủ ngon, chị Nga không muốn đánh thức Linh.
- Lúc Hà đến Linh không có nhà)
Câu 3:
Chị Nga nhắn Linh những gì ? (Nơi để quà sáng, có việc cần làm ở nhà, giờ
chị Nga về)
Câu 4: Hà nhắn Linh những gì ? (Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh
mang sổ bài hát đi học cho Hà mợn).
Câu 5:
- Giáo viên giúp học sinh nắm tình huống viết nhắn tin:
+ Em phải viết nhắn tin cho ai ? (cho chị)
+ Vì sao phải nhắn tin ? (Nhà đi vắng cả, chị đi chợ cha về. Em đến giờ đi
học không đợi đợc chị, muốn nhắn chị: Cô Phúc mợn xe. Nếu không nhắn có

thể chị tởng mất xe)
+ Nội dung nhắn là gì ? (Em đã cho cô Phúc mợn xe)
6
- Cho học sinh viết nhắn tin vào nháp.
- Xong cho học sinh nối tiếp nhau đọc dòng nhắn tin của mình.
VD: Chị ơi, em phải đi học đây. Em cho cô Phúc mợn xe đạp vì cô có việc
gấp.
Em: Thanh
4/ Củng cố dặn dò:
- Các em lu ý: Bài hôm nay đã giúp em hiểu về cách nhắn tin. Vậy khi nào
ta phải nhắn tin ? (khi muốn nói với ai điều gì mà không gặp đợc ngời đó, ta có
thể viết những điều cần nhắn vào giấy để lại)
+ Lời nhắn phải gọn, đủ ý.
- Giáo viên nhận xét tiết học, về nhà các con thực hành viết nhắn tin.
luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về tình cảm gia đình
Câu kiểu: Ai làm gì ? Dấu chấm, dấu chấm hỏi
I- Mục đích:
1/ Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình
2/ Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu: Ai làm gì ?
3/ Rèn kỹ năng sử dụng dấu câu, dấu chấm hỏi.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ, bài tập 2 và bài tập 3.
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập luyện từ và câu giờ trớc.
B- Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học (3 nội dung)
2/ Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1:

- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài ra nháp
- Lần lợt một số em học sinh đọc bài nháp của mình lên giáo viên chữa bài.
7
VD: nhờng nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, thơng yêu, quý, mến, chăm
bẵm, bế, ẵm ...
Bài tập 2:
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên giảng cho học sinh hiểu mô hình câu mẫu và đặt mẫu 1 đến 2
câu.
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm (viết ra tờ rôki) (thời gian từ 5 đến 7
phút)
- Giáo viên cho các nhóm gắn bài lên bảng rồi chữa chấm chọn ra kết quả
đội nhất nhì......
* Lu ý: Về cách viết
- Cho học sinh đọc các câu đã hoàn chỉnh
Bài 3:
- Cho học sinh làm bài ra vở BTTV
- Giáo viên chữa bài
- Học sinh đọc bài làm của mình lên.
? Truyện này buồn cời ở chỗ nào? (Cô bế cha biết viết lại xin giấy viết th
cho 1 bé cha biết đọc)
3/ Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà làm lại bài vào vở BTTV ở nhà.
Tập đọc
Chiếc võng kêu (trang 116) 1 tiết
I- Mục đích yêu cầu:
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, phẩy, và giữa các cụm từ

thích hợp
- Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng êm ái.
2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
8
- Hiểu nghĩa các từ mới: Gian, phơ phất, vơng vơng
- Hiểu ý chung của bài: Tình cảm yêu thơng của nhà thơ nhỏ với em gái của
mình và quê hơng.
3/ Thuộc lòng một, hai khổ thơ.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa
III - Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ: Nhắn tin
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ Luyện đọc
a) Giáo viên đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng êm ái
b) Luyện đọc + Giải nghĩa từ
b1: Đọc nối tiếp từng câu
- Luyện đọc: Kẽo kẹt, võng, gian, vơng vơng
b2: Đọc từng khổ trớc lớp. (Ngắt nhịp nh đã học ở SGK)
- Giáo viên hớng dẫn học sinh ngắt nhịp
- Giải nghĩa từ:
+ Gian là một phần của nhà, có cột hoặc tờng ngăn vơí phần khác
+ Phơ phất là bay qua bay lại theo gió
+ Vơng vơng: Còn lại một ít, ở đây ý nói cn giữ lại nụ cời.
b3: Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
b4: Thi đọc bài giữa các nhóm (từng khổ thơ theo nhóm)
3/ hớng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Đọc thầmcả bài: bạn nhỏ trong bài thơ làm gì (đa võng ru em)
Câu 2 : Mỗi ý sau đây đợc nói trong khổ thơ nào ?

a) đa võng ru em (khổ thơ 1,3)
b) Ngắm em ngủ (khổ thơ 2)
c) Đoán em bé mơ thấy gì ? (khổ thơ 2)
9
Câu 3 : Những từ nào tả em bé đang ngủ rất đáng yêu ?
(Tóc bay phơ phất ./vơng vơng nụ cời ).
4/ Học thuộc lòng những khổ thơ em thích .
-Từ học khổ thơ mà em thích .
-Thi học thuộc lòng từng khổ thơ .
5/Củng cố ,dặn dò :
-Qua bài em thấy đợc điều gì ?(Tình cảm của nhà thơ nhỏ )với em gái của
mình và với quê hơng .
-Về nhà các con tiếp tục học thuộc lòng cả bài.
Chính tả
Tiếng võng kêu
I- Mục đích yêu cầu .
- Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ tiếng võng kêu .
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n,i/iê;ăc
II- Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ
-Vở bài tập tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên đọc nội dung bài tập 2 phần a cho học sinh viết vào nháp Đổi
chéo kiểm tra
B- Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mụch đích yêucầu bài học
2/ Hớng dẫn học sinh tập chép
a) Hớng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên mở bảng phụ đã chếp khổ thơ 2 gọi học sinh đọc

- Hớng dẫn học sinh nhận xét
Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào ?(viết hoa và lùi vào 2ô )
10
b) Cho học sinh nhìn bảng chép bài vào vở Giáo viên theo dõi uấn nắn
c) Giáo viên chấm, chữa bài
3) Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Bài tập 2 : Cho học sinh độc lập làm bài vào vở Giáo viên chữa bài
4/ Củng cố, dặn dò,:
- Về nhà lại bài chính tả vào vở ở nhà
Tập làm văn
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin .
I- Mục đích yêu cầu
1/ Rèn kĩ năng nghe và nói : Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về
nội dung tranh.
2/ Rèn kĩ năng viết : Viết đợc một mẫu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý.
II- Đồ dùng dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài văn kể về gia đình của mình cho các bạn nghe.
B- Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: (Làm miệng)
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Cho HS làm việc theo nhóm: Trong nhóm tự trả lời cho nhau nghe.
- Hoạt động cả lớp:
+ Đại diện 1 học sinh trong nhóm trả lời trớc lớp.
+ Cả lớp nghe bổ sung cách trả lời khác nhau.
Ví dụ: a)Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn bột
Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn cháo
Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn ......

11
b) Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm.
Bạn nhìn búp bê thật trìu mến.
Bạn nhìn búp bê thật chăm chú.
Bạn chăm chú nhìn búp bê ăn từng thìa bột.
c) Tóc bạn buộc thành 2 bím, có thắt lơ.
Tóc bạn buộc vểnh lên, thắt 2 cái nơ thật xinh xắn.
Mái tóc đen nhánh đợc túm gọn trong 2 chiếc nơ màu hồng tơi.
d) Bạn mặc bộ quần áo màu xanh lơ gọn gàng.
Bạn mặc bộ quần áo ngắn tay màu xanh lơ.
Bạn mặc bộ quần áo trông rất đẹp.
- GV khen ngợi những em có nhiều cách trả lời đúng và hay.
Bài 2 (viết)
- Cho học sinh đọc nắm đợc yêu cầu của bài
-Học sinh làm việc cá nhân : viết bài vào vở
-Cho học sinh đọc bài nhắn tin của mình lên cả lớp bình trọn bài hay nhất
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
- Giáo viên thu vở chấm bài
3/ Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Về nhà viết lại bài nhắn tin của mình ra vở ở nhà
Tuần 16
Tập đọc
Con chó nhà hàng xóm
12
I- Mục đích yêu cầu
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
-Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm câu và giữa các cụm từ
dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại

2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ mới
- Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải
- Nắm đợc diễn của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua một ví dụ đẹp về tình thân gia một bạn nhỏ
với con chó nhà hàng xóm, nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình
cảm của trẻ.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK phóng to.
III- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A- Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 02 học sinh đọc lại bài: Bán chó
? Giang đã bán chó nh thế nào ?
B- Dạy bài mới
1/ Giáo viên giới thiệu chủ điểm mới: Bạn trong nhà.
Bạn trong nhà là những vật nuôi trong nhà: (nh chó, mèo, ngan, vịt, gà, trâu,
bò, ...)
Bài : "Con chó nhà hàng xóm" giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
2/ Luyện đọc
a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm.
b) Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc
b1: Cho học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu + kết hợp luyện đọc từ khó,
tiếng khó.
13
- Luyện đọc: lo lắng, rối rít, thỉnh thoảng.
b2: Học sinh luyện đọc đoạn trớc lớp + giải nghĩa từ.
- Luyện đọc
+ Bé rất thích chó / nhng nhà bé không nuôi con nào //
+ Cún mang cho bé / khi thì tờ báo hay cái bút chì, / khi thì con búp bê...//

+ Nhìn bé vuốt ve Cún, bác hiểu / chính Cún đã giúp bé mau lành.
- Giải nghĩa từ:
+ Tung tăng: Vừa đi vừa nhảy, có vẻ vui thích.
+ Mắt cá chân:Chỗ cso xng lồi lên giữa cổ chân với bàn chân.
+ Bó bột: Giữ chặt chỗ xng gãy bằng khuôn bột thạch cao.
+ Bất động:Không cử động.
b3: Đọc từng đoạn trong nhóm chọn ra bạn đọc hay nhất.
b4: Thi đọc giữa các nhóm theo đoạn 1,2.
b5: Cả lớp đồng thanh cả bài.
Tiết 2
3/ Tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1:
- Bạn của bé ở nhà là ai ? (Cún bông, con chó của nhà hàng xóm)
- Giáo viên hỏi thêm: Bé và cún thờng chơi đùa với nhau nh thế nào ? (Nhảy
nhót tung tăng khắp vờn)
Câu hỏi 2:
- Vì sao bé bị thơng ? (bé mải chạy theo Cún, vấp phải một khúc gỗ và ngã)
- Khi bé bị thơng, cún đã giúp bé nh thế nào ? (Cún chạy đi tìm mẹ của bé
đến giúp)
Câu hỏi 3:
- Những ai đến thăm bé ? (Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà
cho bé)
- Vì sao bé vẫn buồn ? (Bé nhớ Cún bông)
Câu hỏi 4:
14
Cún đã làm cho bé nh thế nào ? (Cún chơi với bé, mang cho bé khi thì tờ
báo, hay cái bút chì, khi thì con búp bê ... làm cho bé cời)
Câu hỏi 5:
Bác sĩ nói vết thơng của bé mau lành là nhờ ai ? (Bác sĩ nghĩ rằng vết thơng
của bé mau lành là nhờ cún)

Câu hỏi 6:
Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? (Các vật nuôi trong nhà là những
con vật có ích và nó là những bạn thân thiết của trẻ em) hay ...
* Giáo viên chốt lại: Câu chuyện "Con chó nhà hàng xóm" ca ngợi tình bạn
thắm thiết giữa bé và Cún bông. Cún Bông mang lại niềm vui cho bé, giúp bé
mau làmh bệnh. Các vật nuôi trong nhà là bạn của trẻ em.
4/ Luyện đọc lại:
- Cho một nhóm lên đọc theo vai (ngời dẫn chuyện, bé, mẹ của bé)
5/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc kĩ lại câu chuyện nhiều lần. Tập kể lại câu chuyện theo tranh ở
tiết kể trang 130.
Kể chuyện
Con chó nhà hàng xóm (1 tiết)
I- Mục đích yêu cầu:
1/ Rèn kĩ năng nói:
Kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện "Con chó nhà hàng
xóm", biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp
với nội dung.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
15
Hai học sinh nối tiếp nhau kể lại chuyện "Hai anh em".
B- Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Giáo viên nên mục đích, yêu cầu của tiết học.
2/ Hớng dẫn kể chuyện:
Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Giáo viên cho học sinh nêu vắn tắt nội dung từng tranh.
- Cho học sinh tập kể chuyện trong nhóm.
- Cho học sinh kể chuyện trớc lớp.
+ Đại diện mỗi nhóm 1 em kể một lợt 5 đoạn mỗi em kể một đoạn.
* Bài 2: Cho học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Sau mỗi một học sinh kể lớp nghe và nhận xét về nội dung cử chỉ, hành
động lời kể của bạn, rút ra kinh nghiệm.
Chọn ra đoạn kể hay nhất.
3/ Củng cố dặn dò:
- ? Nêu lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo viện nhận xét giờ học.
- Về nhà các con kể lại câu chuyện này cho ngời thân nghe.
Chính tả
Con chó nhà hàng xóm (1 tiết)
Phân biệt ui/ uy, ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã
I- Mục đích yêu cầu:
1/ Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện "Con chó nhà
hàng xóm".
2/ Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui/ uy, ch/ tr, dấu hỏi/dấu ngã.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép.
16
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đọc học sinh viết: giấc mơ, mật ngọt, ma lất phất, sơng sớm.
B- Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: "Con chó nhà hàng xóm"
2/ Hớng dẫn học sinh nhận xét tập chép.

a) Hớng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên treo bảng phụ, đọc đoạn văn đã chép trên bảng cho 1, 2 học
sinh đọc lại. Sau đó giáo viên nêu câu hỏi.
Bé đã làm bạn với ai ? (Với Cún bông và con chó nhà hàng xóm).
Cún đã giúp bé đợc điều gì ? (Cún làm bé vui trong những ngày Bé bị th-
ơng).
- ? Trong bài có từ nào phải viết hoa ? (Bé và Cún Bông). Vì sao ? (Vì đó là
tên riêng, tên nhân vật)
- Trong 2 từ bé dới đây từ nào là tên riêng. "Bé là một cô bé yêu"
b) Cho học sinh viết từ khó: quấn quýt, bị thơng, mau lành, Bé, Cún Bông.
c) Cho học sinh chép bài vào vở.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn.
d) Chấm bài, chữa bài .
- Học sinh soát lỗi, cha lỗi.
- Giáo viên chấm khoảng 3 đến 5 bài nhận xét rút kinh nghiệm.
3/ Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: (Vở BT)
- Cho học sinh làm theo nhóm (4 nhóm- mỗi tổ một nhóm).
+ Nhóm hội ý ghi kết quả vào tờ giấy to.
+ Dán tờ giấy ghi kết quả của nhóm lên bảng.
- Cho lớp đọc và nhận xét kết quả từng nhóm.
Bài tập 2:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
17
- Học sinh tự làm vào vở BT.
- Giáo viên chữa bài.
- Học sinh sửa bài (nếu sai).
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài vào vở Bài tập tiếng việt ở nhà.

Tập đọc
Thời gian biểu (1tiết)
I- Mục đích yêu cầu:
1/ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu từ thời gian biểu.
- Hiểu tác dụng của thời khoá biểu: Giúp con ngời làm việc có kế hoạch,
hiểu cách lập thơi gian biểu, từ đó biết lập thời gian biểu cho hoạt động của
mình.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết mấy dòng cần hớng dẫn học sinh luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: "Con chó nhà hàng xóm", trả lời câu hỏi về ý nghĩa
truyện.
B- Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc:
a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc chậm rãi, rõ ràng rành mạch
ngắt nghỉ rõ ràng sau mỗi cụm từ.
b) Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
b1: Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu:
- Giáo viên hớng dẫn về hình thức bố trí thời gian biểu cho các buổi sáng,
tra, chiều, tối trong ngày.
- Giáo viên cho học sinh đọc theo dòng.
18
VD: 6 giờ - 6 giờ 30 ngủ dậy, tập thể dục, vệ sinh cá nhân đọc là: 6 giờ đến
6 giờ 30 / ngủ dậy / tập thể dục / vệ sinh cá nhân//
- 01 học sinh đọc tiếp theo dòng 2.
- Cứ thế học sinh nối tiếp nhau đọc hết bài.
- Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.
b2: Cho học sinh đọc từng đoạn trớc lớp:

- Cho học sinh đọc theo buổi (sáng /tra /chiều/ tối).
* Giải nghĩa từ;
Thời gian biểu: Là bảng phân chia thời gian để làm những công việc trong
ngày.
b3: Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
b4: Thi đọc giữ các nhóm (đọc theo từng buổi)
- Cho đại diện các nhóm lên thi đọc.
b5: Cho 2, 3 học sinh đọc lại toàn bài.
3/ Hớng dẫn học sinh tìm hiểm bài:
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, trả lời
các câu hỏi.
Câu 1:
- Đây là lịch làm việc của ai ? (Ngô Phơng Thảo lớp 2A, trờng tiểu học Hoà
Bình).
- Em hãy kể việc Phơng Thảo làm hàng ngày ?
Câu 2:
Phơng Thảo ghi các việc làm của mình vào thời gian biểu để làm gì ? (Để
nhớ việc cần phải làm hàng ngày một cách thong thả, tuần tự hợp lí, đúng lúc).
Câu hỏi 3:
Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác ngày thờng ? (Thứ bảy: học
vẽ, chủ nhật: đến bà).
Câu 4:
Ngời ta lập thời gian biểu để làm gì ?
Tác dụng của thời gian biểu ? (Thời gian biểu giúp con ngời học tập, làm
việc một cách có kế hoạch, khoa học).
19
4/ Thi đọc giỏi, tìm nhanh:
- 1 nhóm đọc giờ - 1 nhóm đọc công việc thích hợp.
- Ngời đọc nhanh nhất và đúng nhất sẽ đợc tính điểm (2 điểm 1 lần) cộng
lại nhóm nào nhiều điểm nhất sẽ thắng cuộc .

5/ Củng cố dặn dò
- Giáo viện nhận xét tiết học
- Về nhà con tự lập thời gian biểu cho bản thân rồi dán ở bàn, góc học tập
để nhìn vào đó mà thực hiện các công việc hàng ngày.
Luyện từ và câu
Từ chỉ tính chất. Câu kiểu: Ai thế nào ?
I- Mục đích yêu cầu :
1/ Bớc đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để
đặt những câu đơn giản theo kiểu Ai (cái gì, con gì) thế nào ?
2/ Mở rộng vốn từ về vật nuôi
II- Đồ dùng dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập của tuần trớc.
B- Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài mới.
2/ Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
Tốt, ngoan, trắng, cao, khoẻ, nhanh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh làm bài miệng trao đổi theo đôi bạn tập viết từ
tìm đợc ra nháp.
- Cho 3 cặp lên thi viết nhanh lên bảng cả lớp nhận xét.
- Giáo viên kết luận.
tốt/ xấu; ngoan/ h; nhanh/ chậm; trắng/ đen; cao/ thấp; khoẻ/ yếu.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau hoàn toàn với nghĩa
của từ đã cho.
20
Mở rộng thêm
VD: Tìm từ trái nghĩa với từ xinh (xấu), to /bé.
Bài tập 2: Chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1, đặt câu với mỗi từ trong
cặp từ trái nghĩa đó (theo mẫu)

Ai (cái gì, con gì) thế nào ?
Chú mèo ấy rất ngoan
- Giáo viên cho học sinh làm miệng giáo viên ghi một số câu lên bảng
VD: Cái bút này tốt.
Bé Nga ngoan lắm.
Cái bàn ấy quá thấp.
Tay bố em rất khoẻ.
Tóc bạn Hùng đen láy.
- Giáo viên cho lớp nhận xét :
+ Phần thứ nhất của câu thờng nêu lên Ai, con gì ?
+ Phần thứ hai của câu thờng là những từ chỉ tính chất hay những từ chỉ màu
sắc, những từ chỉ hình dáng của ngời, vật, sự vật.
Bài 3: Viết tên những con vật trong tranh:
- Giáo viên cho học sinh nêu miệng giáo viên nhận xét kết luận.
- Cho học sinh viết bài vào vở bài tập
VD: 1 gà trống, 2 vịt ... 3 ngan ....4 ngỗng, 5 bồ câu, 6 dê, 7 cừu, 8 thỏ, 9
bò, 10 trâu.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh kém.
3/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài số1, 2 vào vở bài tập tiếng việt ở nhà.
Tập viết
Chữ O, Ong bớm bay lợn
I- Mục đích yêu cầu:
21
Rèn kĩ năng viết chữ:
- Biết viết chữ O hoa cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng: Ong bớm bay lợn cỡ nhỏ, đúng mẫu đẹp và nối
chữ đúng quy định.
II- Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ O đặt trong khung chữ SGK.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ly.
+ 1 dòng O, 1 dòng ong bay bớm lợn.
- Vở tập viết
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 học sinh viết trên bảng: N, nghĩ.
B- Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hớng dẫn viết chữ hoa:
a) Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ O hoa.
+ Chũ O hoa cỡ vừa cao 5 li, gồm 1 nét cong kín.
- Cách viết:
+ Đặt bút trên đờng kẻ 6, đa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lợn
vào bụng chữ DB ở phía trên đờng kẻ 4.
+ Giáo viên vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết.
b) Cho học sinh luyện viết vào bảng con.
3/ Hớng dẫn học sinh viết ứng dụng:
a) Giới thiệu câu ứng dụng: Ong bay bớm lợn.
- Cho học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên giải nghĩa từ: Ong bay bớm lợn. Tả cảnh ong, bớm bay đi tìm
hoa, rất đẹp và thanh bình.
b) Hớng dẫn học sinh nhận xét và quan sát:
- Độ cao của các chữ cái: Các chữ O, g, b, y, l cao 2,5 li, các chữ còn lại cao
1 li.
22
- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) bằng khoảng cách viết chữ O.
c) Luyện viết chữ Ong vào bảng con.
4/ Cho học sinh viết bài vào vở tập viết.
5/ Chấm bài, chữa bài

6/ Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dơng những học sinh viết chữ đẹp.
- Về nhà viết phần bài
Tập đọc
Đàn gà mới nở (1 tiết)
I- Mục đích yêu cầu:
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài: Biết nghỉ ngơi đúng sau dấu câu và sau mỗi dòng thơ.
- Biết đọc bài thơ với giọng âu yếm, hồn nhiên vui tơi.
2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ khó (thong thả, líu ríu, dập dờn).
- Hiểu nội dung bài thơ: Miêu tả vẻ đẹp ngộ nghĩnh, đáng yêu của đàn gà
mới nở và tình cảm âu yếm, che chở của gà mới nở và tình cảm âu yếm, che chở
của gà mẹ đối với gà con.
3/ Thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra học sinh bài: Thời khoá biểu
? Thời gian biểu có tác dụng gì ?
B- Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Đàn gà mới nở
2/ Luyện đọc:
23
a) Giáo viên đọc mẫu:
Khổ 1: Dịu dàng, vui tơi, đáng yêu.
Khổ 2: Giọng đọc nhanh dồn dập mối nguy hiểm gà con gặp phải.
Khổ 3: trở lại nhịp khoan thai vì nguy hiểm đã qua.
Khổ 4+5: Nhịp trải dài tả vẻ đẹp của đàn gà con, niềm hạnh phúc của mẹ

con gà trong buổi tra thanh bình.
b) Giáo viên hớng học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
b1: Đọc từng dòng thơ:
- Luyện đọc: Yêu lắm, líu tíu, lăn tròn, gió mát, lăn tròn.
b2: Đọc từng khổ thơ trớc lớp:
- Cho học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- Luyện đọc theo từng khổ.
- Giải nghĩa từ:
Líu ríu chay: Chạy nh dính chân vào nhau.
Hòn tơ: Cuộn tơ (tơ: sợi mảnh, màu vàng để dệt vải).
Dập dờn: Chuyển động lúc lên lúc xuống nhẹ nhàng.
b3: Cho học sinh luyện đọc từng khổ trong nhóm
b4: Thi đọc cả bài thơ
b5: Cho cả lớp đọc đồng thanh
3/ Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
Câu 1: Tìm những hình ảnh đẹp và đáng yêu của đàn gà con.
(Lông vàng mát dịu, mắt đen sáng ngời, chạy líu ríu, nh những hòn tơ nhỏ
lăn tròn trên sân, trên cỏ).
Câu 2: Gà mẹ bảo vệ con, âu yếm con nh thế nào ?
(gà mẹ vừa thoáng thấy bóng con diều, bọn quạ, đã dang đôi cánh cho con
chốn vào trong, ngẩng đầu canh chừng kẻ thù. Lúc nguy hiểm đã qua, nó thong
thả dắt đàn con líu ríu đi tìm mồi. Buổi tra nó lại dang đôi cánh cho đàn con
ngủ).
Câu hỏi 3: Câu thơ nào cho ta thấy nhà thơ rất yêu đàn gà mới nở ?(Ôi chú
gà ơi, ta yêu chú lắm)
24
4/ Học thuộc lòng bài thơ:
- Học sinh học thuộc bài dới sự hớng dẫn của giáo viên/
- Học sinh thi học lòng từng khổ thơ.
5/ Củng cố dặn dò:

- Bài thơ cho con biết điều gì ?(Bài thơ miêu tả vẻ đẹp ngộ nghĩnh đáng yêu
của đàn gà mới nở và tình cảm âu yếm, che chở của gà mẹ đối với gà con)
- Về nhà các con ôn lại bài cho thuộc kỹ.
Tập làm văn
Khen ngợi. Kể ngắn về con vật
Lập thời gian biểu (trang 294)
I- Mục đích yêu cầu
1/ Rèn kỹ năng nói
- Biết nói lời khen ngợi
- Biết kể về một vật nuôi.
2/ Rèn kỹ năng viết: Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày.
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập
III) các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ
Đọc bài làm văn ở nhà : viết về anh chị, em của mình
- Giáo viên nhận xét cho điểm
B/ Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn làm bài tập .
Bài 1. cho học sinh làm miệng
- Học sinh đọc yêu cầu của bài: Từ mỗi câu dới đây, đắt một câu mới tỏ ý
khen :
a) Chú Cờng rất khoẻ Chú Cờng mới khoẻ làm sao
Chú Cờng khoẻ quá!
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×