Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai Văn
Khải
Thứ 2 ngày 2 tháng 10 năm 2006
Toán
luyện tập
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày , năn không nhuận có 3 65 ngày .
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học , các tính mốc thế
kỉ.
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
1giờ = ? phút 1 phút = ? giây
1 thế kỉ = ? năm
Học sinh làm bảng
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1.
Chốt: Cách nhớ số ngày trong tháng qua bàn tay
Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày năm
không nhuận là năm tháng 2 có 28 ngày.
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm nháp
Trình bầy miệng
Nhận xét
Bài 2.
Chốt: Cách đổi : dựa vào mối quan hệ giữa các
đơn vị đo
VD: 1/2 phút= 60 giây : 2 = 30 giây
Đọc thầm nêu yêu cầu
LàmấyGK
Trình bầy
Nhận xét
Bài 3
Chốt: xác định năm đó thuộc thế kỉ nào bằng cách
lấy 2 chữ số đầu +1(Nếu năm đó tròn trăm thì giữ
nguyên)
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm nháp
Trình bầy
Nhận xét
Bài 4
Chốt: Thời gian chạy ít => chạy nhanh hơn
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vở
Trình bầy
Nhận xét
Bài 5
Chốt: Để làm đúng bài này phần b cần đổi
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm SGK
============================= ============================
1
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai Văn
Khải
5 kg 80g = ....gvà khoanh vào đáp án đúng Trình bầy
Nhận xét
4. Củng cố
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tập đọc
Những hạt thóc giống
A. Mục tiêu
-Đọc lu loát toàn bài, giọng đọc chậm rãi cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực cảu
chú bé mồ côi, phân biệt lời nhân vật với lời kể, đúng ngữ điệu.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dám nói
nên sự thật.
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ (2-3')
Yêu cầu học sinh đọc "tre Việt Nam"
H. Qua bài thơ tác giả ca ngợi những phẩm chất gì của
con ngời Việt Nam?
Học sinh đọc bài
Trả lời câu hỏi
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1-2')
2. Luyện đọc đúng (10-12')
Yêu cầu học sinh khá đọc bài Học sinh khá đọc bài.
H. Bài chia làm mấy đoạn?
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn (theo dãy)
Lớp đọc thầm chia đoạn (4
đoạn)
Học sinh nối tiếp đọc theo
dãy(1 - 2 lần)
*) Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa các từ
Đ1: Vua ra lệnh ....gieo trồng/...nhiều thóc nhất/ .... có
thóc nộp/.... (Ngắt nghỉ đúng câu dài)
Giải nghĩa: Bệ hạ,
Đ2: Nghỉ hơi nhanh, tự nhiên ở câu cảm.
Giải nghĩa: sững sờ
============================= ============================
2
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai Văn
Khải
Đ3: Đọc đúng lời nhân vật
Giải nghĩa: dõng dạc, hiền minh
Đ4:Đọc đúng lời nhân vật.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn và đọc các từ chú giải
có trong đoạn đó
Đọc chú giải
Học sinh đọc từng đoạn
YC Học sinh đọc nhóm đôi Đọc nhóm đôi
GV Hớng dẫn đọc cả bài: Ngắt nghỉ đúng chỗ ở
những câu dài
Yêu cầu học sinh đọc to 2 Học sinh đọc to
GV đọc mẫu
3. Tìm hiểu bài (10-12')
H. Nhà vua chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi Trung thực
Đọc đoạn 1: Nhà vualàm thế nào để tìm ngời trung
thực?
Phát thóc đã luộc.....
Thóc đã luộc chín còn nẩy mầm đợc không? Không
Đọc đoạn 2: Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì?
Kết quả ra sao?
Dốc công chăm sóc nhng thóc
không nẩy mầm.
Đến kì phải nộp thóc cho vua mọi ngời đã làm gì?
Chôm làm gì?
Chở thóc về kinh. Chôm lo lắng
Hành động của Chôm có gì khác mọi ngời? Dũng cảm dám nói sự thật
Đọc đoạn 3: Thái độ của mọi ngời nh thế nào? Sững sờ
Đọc đoạn cuối: Theo em vì sao ngời trung thực lại
đáng quý?
4. Luyện đọc diễn cảm (10-12')
Đ1: Đọc với giọng kể chậm rãi
Đ2: Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu cảm
Đ3, Đ4 đọc tơng tự nh đoạn 2.
- Toàn bài đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng.Đọc
phân biệt rõ lời các nhân vật.
GV đọc mẫu
Cho học sinh đọc diễn cảm
Học sinh đọc diễn cảm đoạn
Học sinh đọc diễn cảm cả bài
5. Củng cố (2- 4')
Truyện này muốn nói với em điều gì?
Nhận xét tiết học
Tính trung thực là đáng quý
Toán (b 2)
luyện tập
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng và đo thơi gian.
============================= ============================
3
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai V ă n
Kh ải
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
1giờ = ? phút 1 phút = ? giây
1 thế kỉ = ? năm
Học sinh làm bảng
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1. tr 21 VBT
Chốt: Dựa vào mqh giữa các đơn vị đo khối lợng
để đổi đơn vị đo
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy miệng
Nhận xét
Bài 2. tr 21 VBT
Chốt: thực hiện nh với số tự nhiên sau đó viết đơn
vị đo
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy
Nhận xét
Bài 4 tr 21 VBT
Chốt: Vận dụng các phép tính với đơn vị đo KL để
giải BT
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy
Nhận xét
Bài 1 tr 22 VBT
Chốt: Dựa vào mqh giữa các đơn vị đo thời gian để
đổi đơn vị đo
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vở BT
Trình bầy
Nhận xét
4. Củng cố
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tiếng Việt (b 2)
luyện tập
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố về từ ghép và từ láy . Hệ thống hoá một số từ ngữ thuộc chủ điểm nhân
hậu đoàn kết.
============================= ============================
4
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai V ă n
Kh ải
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 2. tr 20 VBT
Dựa vào nghĩa của từng từ để xếp chúng vào từng
nhóm nghĩa cho phù hợp
Chữa bài, chốt lời giải đúng.
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy miệng
Nhận xét
Bài 3. tr 20 VBT
Chữa bài, chốt lời giải đúng.
GV giải nghĩa các câu thành ngữ
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy
Nhận xét
Bài 1 tr 23 VBT
H. Thế nào là từ ghép? thế nào là từ láy
Chữa bài, chốt lời giải đúng
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy
Nhận xét
Bài 2 tr 23 VBT
Chữa bài, chốt lời giải đúng
Lu ý: dựa vào đặc điểm của từ ghép và từ láy để
tìm từ cho phù hợp
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vở BT
Trình bầy
Nhận xét
4. Củng cố
Nhận xét tiết học
Thể dục
Đổi chân khi đi đều sai nhịp
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
A. Mục tiêu
Củng cố và nâng cao kĩ thuật tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số đi đều vòng phải,
vòng trái, đứng lại. Y/ C nhanh, trật tự, động tác dứt khoát.
Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. Y/C chơi đúng luật, hào hứng.
B. Đồ dùng dạy học
1 còi; 2-4 là cờ
c. Các hoạt động dạy học
============================= ============================
5
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai V ă n
Kh ải
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu. ( 6- 10')
Tập hợp lớp
Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
Yêu cầu học sinh đúng tại chỗ vỗ tay và hát
Cho học sinh chơi: Tìm ngời chỉ huy
Tập hợp 4 hàng ngang
Vỗ tay hát
Chơi trò chơi
II. Phần cơ bản (18 - 22')
a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
đều vòng phải, vòng trái, đứng lại
GV điều khiển 2 lần
Nhận xét và sửa chữa
Chia tổ tập luyện 6 lần Tập theo tổ
Yêu cầu học sinh thi giữa các tổ
GV nhận xét
Thi giữa các tổ
b) Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp
GV làm mẫu - giải thích cách làm
Cho học sinh làm theo
b) Trò chơi : Bịt mắt bắt dê
GV làm mẫu, phổ biến luật chơi
Cho cả lớp chơi thử
Cho cả lớp chơi chính thức
Quan sát
Chơi thử
Chơi chính thức
III. Phần kết thúc ( 4- 6')
Thực hiện động tác thả lỏng
Hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Thứ 3 ngày 3 tháng 10 năm 2006
Toán
tìm số trung bình cộng
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Có hiểu biết ban đầu về STBC của nhiều số
- Biết cách tìm số TBC của nhiều số
B. Đồ dùng dạy học
Hình vẽ SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
============================= ============================
6
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai V ă n
Kh ải
5kg 8g = ...g 4giờ 20phút = .....phút Học sinh làm bảng
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Giới thiệu STBC và cách tìm số TBC
VD1: Cho Học sinh đọc thầm bài
H. Bài toàn hỏi gì? Cho biết gì?
GV vẽ hình, tóm tắt nội dung SGK
Yêu cầu học sinh quan sát hình đọc bài và nêu
cách giải
H. Can 1 có 6 lít can2 có 4 lít . làm thế nào để tìm
đợc số lít dầu chia đếu ở mỗi can?
GV: ta gọi 5 là số TBC của 2 số 4 và 6. ta nói can 1
có 4 lít can2 có 6 lít. Trung bình mỗi can có 5 lít
H. Muốn tìm TBC của 6 và 4 ta làm nh thế nào?
H. Muốn tìm số TBC của 2 số ta làm nh thế nào?
VD2: Hớng dẫn tơng tự.
Yêu cầu học sinh tính số TBC của 4 số
34;43;52;39.
H. Nêu cách tìm số TBC của nhiều số
2. Luyện tập
Bài 1.
Chốt: Cách tìm số TBC của 2 số, 3 số, 4 số, 5 số
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm nháp
Trình bầy miệng
Nhận xét
Bài 2.
Chốt:
H. Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm nh thế
nào?
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm bảng
Trình bầy
Nhận xét
Bài 3
Chốt: Lời giải đúng
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm nháp
Trình bầy
Nhận xét
4. Củng cố
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
============================= ============================
7
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai V ă n
Kh ải
5
Chính tả ( nghe viết)
những hạt thóc giống
A. Mục tiêu
-Nhớ viết đúng chính tả trình bầy đúng đoạn văn trong bài những hạt thóc giống
-Làm đúng các bài tập có âm đầu hoặc vần dễ lẫn
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ(2 -3
'
)
YC Học sinh viết bảng gió, diều
viết bảng
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 -2
'
)
2. Hớng dẫn chính tả (10 - 12
'
)
GV đọc mẫu lần 1
Yêu cầu học sinh đọc thầm những tên riêng viết
hoa
Học sinh nhẩm thầm theo
GV Ghi bảng từ khó:
luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi, trung thực..
Yêu cầu học sinh phân tích từng tiếng khó trong
từ
Học sinh phân tích tiếng khó
Xóa bảng Yêu cầu học sinh viết bảng các tiếng
khó trên
Viết bảng con
3. Viết chính tả(14 - 16
'
)
HD t thế ngồi viết
Đọc chính tả Viết chính tả
4. Chữa lỗi (3 - 5
'
)
Đọc soát lỗi Gạch chân lỗi sai
Viết số lỗi ra vở
5. Bài tập (8 - 10
'
)
Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc to nội dung BT 2 a Đọc nội dung bài
HD: GV ghi đoạn văn lên bảng (bảng phụ)
Gọi 1-2 Học sinh đọc đoạn văn
Cho Học sinh làm vở
GV chữa bài chốt lời giải đúng
Làm vở
Trình bầy
Nhận xét
Bài 3 a Giải đố
============================= ============================
8
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai V ă n
Kh ải
Cho học sinh đọc các câu đố thơ -suy nghĩ tìm
lời giải
Cho học sinh thi giải đố nhanh
GV chữa bài chốt lời giải đúng
Học sinh đọc
nòng nọc
6. Củng cố (1 -2
'
)
Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trung thực - tự trọng
A. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực tự trọng
- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu
B. Đồ dùng dạy học
Bảng viết sẵn yêu cầu BT1
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ (2-3')
Lấy VD về từ ghép phân lợi và từ ghép tổng hợp?
Lấy VD về từ láy ?
Học sinh làm miệng
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1-2')
2. Hớng dẫn làm bài tập (32-34')
Bài 1.
Yêu cầu học sinh nêu mẫu.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài
GV Chốt lới giải đúng
Học sinh đọc thầm yêu cầu
1 học sinh làm mẫu
Làm vở
Nhận xét
Bài2 .
Bài y/c đặt mấy câu?Câu đó cần đảm bảo y/c gì?
Cho học sinh suy nghĩ và đọc bài làm( mỗi em 1
câu)
Học sinh đọc thầm yêu cầu
Đặt 1 câu...
Học sinh trình bầy bài làm
Nhận xét
Bài 3.
YC học sinh thảo luận nhóm đôi để làm bài ( có thể
mở sổ tay từ ngữ để tra)
Yêu cầu học sinh đại diện nhóm trình bầy
Học sinh đọc thầm yêu cầu
Thảo luận nhóm làm bài
Trình bầy miệng
Nhận xét
Bài 4 Học sinh đọc thầm yêu cầu
============================= ============================
9
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai V ă n
Kh ải
Yêu cầu học sinh đọc bài. từng cặp trao đổi và trả
lời câu hỏi.
Mời đại diện nhóm trình bầy
Chốt lời giải đúng: Câu a,c,d (trung thực)
Câu b,e ( tự trọng)
Thảo luận nhóm làm bài
Trình bầy miệng
Nhận xét
5. Củng cố (2-4')
Nhận xét tiết học
Khoa học
sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
Giải thích vì sao cần ăn phối hợp nhiều đạm động vật và đạm thực vật
Nói về lợi ích của muối i-ốt
Nêu tác hại của thói quen ăn mặn
B. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
Tại sao cần ăn phồi hợp đạm động vật và đạm thực
vật
1 Học sinh trả lời
II. Bài mới
Hoạt động 1: Trò chơi "Thi kể tên các thức ăn cung
cấp nhiều chất béo
GV Chia lớp thành 3 đội(3dãy) Mỗi đội cử 1 bạn ra
bốc thăm xem đội nào nói trớc
GV nêu cách chơi và luật chơi. Học sinh chơi
GV theo dõi nhận xét
Hoạt động 2: Thảo luận về ăn chất béo có nguồn
gốc động vật và nguồn gốc thực vật
Cho học sinh đọc lại danh sách các món ăn B1
CHỉ ra các món ăn chứa chất béo động vật , thực vật
Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm độngvật và
đạm thực vật
Học sinh nêu
GV chốt ý chính cho học sinh đọc mục bạn cần biết
KL chung:
Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dỡng và tie lệ
============================= ============================
10