Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuần 8 Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.09 KB, 27 trang )

Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn
Khải
Tuần 8
Thứ 2 ngày 23 tháng 10 năm 2006
Tập đọc
nếu chúng mình có phép lạ
A. Mục tiêu
-Đọc lu loát toàn bài đúng nhịp thơ.
Đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi thể hiện niềm vui, niềm khao khát
của các bạn nhỏ khi ớc mơ về một tơng lai tốt đẹp
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ớc mơ
của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ (2-3')
Yêu cầu học sinh đọc "ở vơng quốc tơng lai"
Học sinh đọc bài
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1-2')
2. Luyện đọc đúng (10-12')
Yêu cầu học sinh khá đọc bài Học sinh khá đọc bài.
H. Bài chia làm mấy đoạn?
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn (theo dãy)
Lớp đọc thầm chia đoạn
Học sinh nối tiếp đọc theo
dãy(1 - 2 lần)
*)Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa các từ khó
Lu ý: Nhẩm theo để thuộc lòng
GV hớng dẫn cách ngắt nhịp ở từng khổ thơ
K1: dòng 2&3 ngắt nhịp 2/4


Ngắt hơi dài sau mỗi dòng thơ
K2: phát âm đúng "lặn"
Đọc tơng tự K1
K3: phát âm đúng "triệu"
K4&5 Đọc đúng câu cảm
Học sinh đọc dòng 2&3
Đọc khổ
YC Học sinh đọc nhóm đôi Đọc nhóm đôi
GV Hớng dẫn đọc cả bài: Ngắt nhịp đúng ở các dòng
thơ
Yêu cầu học sinh đọc to 2 Học sinh đọc to
GV đọc mẫu
3. Tìm hiểu bài (10-12')
Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi Đọc thầm cả bài
============================ = =============================86
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn
Khải
H. Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài? Nếu chúng mình có phé lạ
Việc lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? Điều mong muốn của các bạn
nhỏ rất tha thiết
Mỗi khổ thơ nói nên điều ớc của các bạn nhỏ. Điều ớc
ấy là gì?
Cây mau lớn...Em thành ngời
lớn...
GV: ớc không có mùa đông, thời tiết dễ chịu, không
còn thiên tai thảm hoạ...
Em thích ớc mơ nào trong bài? Vì sao? Học sinh tự nêu
GV: Đó là những ớc mơ làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
4. Luyện đọc diễn cảm (10-12')
K1: nhấn giọng : nảy mầm nhanh, chớp mắt, tha hồ

K2: Giong hồn nhiên vui tơi...
K3,4,5: Tơng tự
- GV hớng dẫn cách đọc diễn cảm: Bài thơ đọc với
giọng hồn nhiên, vui tơi.nhấn giọng ở những từ ngữ thể
hiện ớc mơ niềm vui của trẻ
GV đọc mẫu
Cho học sinh đọc diễn cảm
Yêu cầu học sinh nhẩm thuộc lòng
Học sinh đọc diễn cảm từng
khổ
Học sinh đọc diễn cảm cả bài
Đọc thuộc lòng
5. Củng cố (2- 4')
Nêu ý nghĩa của bài thơ?
Nhận xét tiết học
Toán
luyện tập
A. Mục tiêu
Giúp học sinh :
- Tính tổng của các số và vận dụng 1 số tính chất của phép cộng để tính tổng
bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải
toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ ( 3- 5
'
)
H. Nêu tính chất giao hoán của phép cộng. Trả lời miệng

II. Bài mới
1. Luyện tập ( 30- 35
'
)
============================ = =============================87
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn
Khải
Bài1
Chốt: Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột vời
nhau rồi cộng từ phải sang trái
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm bảng
Trình bầy miệng
Nhận xét
Bài 2.
Chốt: áp dụng tính chẩt giao hoán và tính chất
kết hợp cộng 2 số dể có số tròn chục , tròn trăm
trớc.
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm bảng
Trình bầy miệng
Nhận xét
Bài 3.
Chốt: Số hạng = tổng - SH đã biết
SBT = hiệu + Số trừ
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm nháp
Trình bầy - nhận xét
Bài 4
Chốt: Tìm số ngời tăng và số ngời sau 2 năm ta

thực hiện phép tính cộng.
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vở
Trình bầy miệng
Nhận xét
Bài 5
Chốt: Cách tính chu vi HCN bằng cách thay chữ
bằng số.
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vở
Trình bầy miệng
Nhận xét
4. Củng cố ( 2- 3
'
)
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nói ngay với cha mẹ, ngời lớn khi trong ngời cảm tháy khó chịu, không bình thờng.
B. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh lây

1 Học sinh trả lời
============================ = =============================88
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn
Khải
qua đờng tiêu hoá
II. Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát hình SGK và kể chuyện
Yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu ở mục
quan sát và thực hành tr 32
Học sinh làm việc cá nhân
Lần lợt từng học sinh sắp xếp các hình có liên
quan thành 3 câu chuyện nh SGK và kể lại với
bạn trong nhóm
Thảo luận nhóm đôi
Yêu cầu học sinh thi kể chuyện Đại diện nhóm thi kể
H. Kể một số bệnh em đã mắc?
Khi bị bện đó em cảm thấy thế nào?
Khi nhận thấy có thể có những đấu hiệu không
bình thờng em làm gì? Vì sao?
GVKL
Hoạt động 2: Đóng vai" Mẹ ơi.... con sốt"
GV giao nhiệm vụ: Các nhóm sẽ đa ra các tình
huống và tập ứng sử khi bị bệnh
Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần khi
ở trờng. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
Yêu cầu các nhóm trình bầy - Lớp thảo luận Học sinh trình bầy
Thảo luận
GV KL:
3. Củng cố
Nhận xét tiết học

Toán (b 2)
luyện tập
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ
- Vận dụng tính chất giao hoán và t/c kết hợp trong giải toán.
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1. tr 38 VBT
Chốt: Để tính giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ ta
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
============================ = =============================89
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn
Khải
thay các chữ bằng số rồi thực hiện phép tính. Trình bầy miệng
Nhận xét
Bài 1. tr 39 VBT
Chốt: Vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng
để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy
Nhận xét
Bài 2 tr 40 VBT

Chốt: Thay các chữ bằng số rồi thực hiện phép tính
để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy
Nhận xét
Bài 1 tr 40 VBT
Chốt: Vận dụng tính chất kết hợp để tính cho thuận
tiện.
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy
Nhận xét
Bài 2 tr 40 VBT
Chốt: Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất
kết hợp để tính cho thuận tiện.
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vở BT
Trình bầy
Nhận xét
4. Củng cố
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tiếng Việt (b 2)
luyện tập
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố về cách viết tên ngời và tên địa lí Việt Nam

B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1. tr 42 VBT Đọc thầm nêu yêu cầu
============================ = =============================90
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn
Khải
Chữa bài, chốt lời giải đúng.
Lu ý: Khi viết tên ngời tên địa lí ta phải viết hoa
chữ cái đầu mỗi tiếng tạo nên tên đó.
Làm VBT
Trình bầy miệng
Nhận xét
Bài 2. tr 43 VBT
Chữa bài, chốt lời giải đúng:
Tiền Phong, Động Minh, Vĩnh Phong, Cộng Hiền,
Thanh Lơng, Vinh quang.......
(Huyện ta có 31 xã Thị trấn)
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy
Nhận xét
Bài 1 tr 44VBT
Chữa bài, chốt lời giải đúng
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT

Trình bầy
Nhận xét
Bài 2 tr 44 VBT
Chữa bài, chốt lời giải đúng:
3 tỉnh thành phố: Hải Phòng, Thái Bình......
Lu ý Khi viết tên riêng địa lí ta phải viết hoa các
chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo nên tên đó.
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vở BT
Trình bầy
Nhận xét
4. Củng cố
Nhận xét tiết học
Kĩ thuật
Khâu đột tha
A. Mục tiêu
- Thực hành làm tốt các bớc khâu đột tha.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì cần thận.
B. Đồ dùng dạy học
- Mẫu khâu, vải, kim chỉ.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
HĐ1: Học sinh thực hành khâu đột tha
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình khâu đột tha Vài học sinh nhắc lại
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân Học sinh thực hành cá nhân
GV quan sát nhắc nhở học sinh làm bài thực hành

HĐ2: Đánh giá kết quả học tập
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá kết quả của sản Học sinh theo dõi
============================ = =============================91
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn
Khải
phẩm
Yêu cầu học sinh đánh giá sản phẩm của bạn Học sinh tự đánh giá
GV nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của
học sinh .
4. Củng cố
Nhận xét tiết học
Thể dục
Kiểm tra quay sau
Đi đều vòng phải, vòng trái
A. Mục tiêu
Kiểm tra động tác: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Yêu cầu học sinh thực hiện có bản đúng động tác
B. Đồ dùng dạy học
1 còi;
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu. ( 6- 10')
Tập hợp lớp
Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
Yêu cầu học sinh đúng tại chỗ vỗ tay và hát
Cho học sinh chơi: Tìm ngời chỉ huy
Tập hợp 4 hàng ngang
Vỗ tay hát
Chơi trò chơi
II. Phần cơ bản (18 - 22')

a) Kiểm tra đội hình đội ngũ (10-12')
Tập hợp học sinh theo đội hình hàng ngang
Kiểm tra theo tổ dới sự điều khiển của GV
Yêu cầu lần lợt từng tổ thực hiện các động
tác: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi
chân khi đi đều sai nhịp
HS thực hiện theo tổ
GV đánh giá theo mức đọ thực hiện đọg tác
của học sinh theo 3 mức độ:
- Hoàn thành tốt
- Hoàn thành
- Cha hoàn thành
Đối với Học sinh cha hoàn thành GV cho học
sinh tập luyện lại và nhắc học sinh kiểm tra lại
tiết sau.
III. Phần kết thúc ( 4- 6')
Thực hiện động tác thả lỏng
============================ = =============================92
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn
Khải
Hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Thứ 3 ngày 24 tháng 10 năm 2006
Toán
tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
A. Mục tiêu
Giúp học sinh :
- Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó .
- Giải bài toán có liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
B. Đồ dùng dạy học

C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ ( 3- 5
'
)
Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh
II. Bài mới
1. HD tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
( 13- 15
'
)
GV nêu bài toán rồi tóm tắt:
Số lớn: /.................................../......./
Số bé : /.................................../ 10 70
H. Bài toán cho bíêt gì, Hỏi gì?
H> Hai lần số bé bằng bao nhiêu?
Yêu cầu học sinh làm bài bảng
H. Tìm số bé làm nh thế nào
Học sinh đọc đề
Nêu dữ kiện ,yc
70 -10 = 60
làm bảng
(tổng - hiệu ): 2
GV vẽ sơ đồ cách 2
Số lớn: /.................................../......./
Số bé : /.................................../......./ 70
H. Hai lần số lớn bằng bao nhiêu
Yêu cầu học sinh giải cách 2
H. Tìm số lớn ta làm nh thế nào?
Yêu cầu học sinh đọc 2 cách giải SGK

70 +10 = 80
Làm bảng
( Tổng + hiệu ):2
Đọc SGK
2. Luyện tập ( 15- 17
'
)
Bài1
Chốt: Tổng 58; hiệu 38, TC là số bé, TB là số lớn
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm bảng
============================ = =============================93
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn
Khải
áp dụng công thức để giải Trình bầy miệng
Nhận xét
Bài 2.
Chốt: Có 2 cách giải. có thể tìm số bé trớc hoặc tìm
số lớn trớc.
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm bảng
Trình bầy miệng
Nhận xét
Bài 3.
Chốt: Cách giải
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vở
Trình bầy - nhận xét
Bài 4
Chốt: Số nào cộng với số 0 cũng bằng chính số đó.

Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm nháp
Trình bầy miệng
Nhận xét
3. Củng cố ( 2- 3
'
)
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Chính tả ( nghe viết)
Trung thu độc lập
A. Mục tiêu
-Nghe viết đúng chính tả trình bầy đúng đoạn văn trong bài "Trung thu đọc lập"
- Tìm đúng, viét đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền vào chỗ trống,
hợp nghĩa đã cho.
B. Đồ dùng dạy học
- Băng giấy ghi sẵn nội dung BT 2a
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ(2 -3
'
)
YC Học sinh viết bảng 2 từ bắt đầu bằng tr/ch
viết bảng
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 -2
'
)

2. Hớng dẫn chính tả (10 - 12
'
)
GV đọc mẫu lần 1 Học sinh nhẩm thầm theo
GV Ghi bảng từ khó:
============================ = =============================94
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: M ai Văn
Khải
mời lăm năm, thác nớc, nông trờng, dòng, giữa,
Yêu cầu học sinh phân tích từng tiếng khó
trong từ
Học sinh phân tích tiếng khó
Xóa bảng yêu cầu học sinh viết bảng các tiếng
khó trên
Viết bảng con
3. Viết chính tả(14 - 16
'
)
HD t thế ngồi viết
Đọc chính tả Viết chính tả
4. Chữa lỗi (3 - 5
'
)
Đọc soát lỗi Gạch chân lỗi sai
Viết số lỗi ra vở
5. Bài tập (8 - 10
'
)
Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc to nội dung BT 2 Đọc nội dung bài
GV treo bảng ghi ND BT2a

Cho Học sinh đọc thầm đoạn văn
HD: Điền các tiếng có âm đầu r/d/gi cho hợp
nghĩa
GV chữa bài, điền bảng phụ
Nội dung đoạn văn nói về điều gì?
Lớp đọc thầm
Làm vở
Đọc bài hoàn chỉnh
Bài 3
Cho học sinh đọc yêu cầu
Cho học sinh tìm từ nhanh
CHốt lời giải đúng: rẻ - danh nhân - giờng
Học sinh đọc
Trình bầy
Nhận xét.
6. Củng cố (1 -2
'
)
Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
Cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài
A. Mục tiêu
- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời và tên địa lí nớc ngoài phổ
biến quen thuộc.
B. Đồ dùng dạy học
Bản đò
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ (2-3')

============================ = =============================95

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×