Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Đánh giá mức độ suy đa tạng theo thang điểm SOFA và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đa chấn thương nặng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.71 KB, 87 trang )

LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời cảm
ơn tới:
- Thầy Trịnh Văn Đồng- Thầy đã chỉ bảo cho em trong thời gian học
tập, và trực tiếp hướng dẫn em phương pháp lý luận khoa học để cho em thực
hiện luận văn này.
- Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Gây mê hồi
sức – Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học
tập và hoàn thành luận văn Thạc sỹ Y học.
- Thầy Nguyễn Quốc Kính- giám đốc Trung tâm Gây mê hồi sứcBệnh viện Việt Đức.
- Cô Nguyễn Thị Kim Liên- phó giám đốc Trung tâm Gây mê hồi sứcBệnh viện Việt Đức.
- Thầy Nguyễn Hữu Tú- Phó hiệu trưởng, Chủ nhiệm Bộ môn Gây mê
hồi sức- Trường Đại học Y Hà Nội.
- Cùng cảm ơn các Thầy Cô trong Bộ môn Gây mê hồi sức Trường Đại
học Y Hà Nội.
Các Thầy Cô đã dành nhiều công sức để chỉ bảo và góp ý cho em trong
quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy, các cô chú cùng toàn thể tập thể
Trung tâm Gây mê hồi sức,cùng khoa xét nghiệm Bệnh viện Việt Đức đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu khoa học.
- Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cha mẹ, toàn thể gia đình, anh
chị em bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ về mọi mặt trong suốt quá trình học
tập và thực hiện luận ăn này.
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2016
Tạ Thị Ánh Ngọc


LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Tạ Thị Ánh Ngọc, cao học khóa 23 Trường Đại học Y Hà Nội,
chuyên ngành Gây mê hồi sức, xin cam đoan:


1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn
của PGS.TS. Trịnh Văn Đồng.
2. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác,
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở
nơi nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội , ngày 12 tháng 12 năm 2016

Tạ Thị Ánh Ngọc


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1..................................................................................................................................3
CHƯƠNG 1..................................................................................................................................3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................................................................3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................................................................3
1.1. Suy đa tạng..................................................................................................................................3
1.1.Sơ lược lịch sử về suy đa tạng............................................................................................3
1.1. Sơ lược lịch sử về suy đa tạng....................................................................................................3
1.2.Thuật ngữ suy đa tạng........................................................................................................3
1.2. Thuật ngữ suy đa tạng................................................................................................................3
1.3.Định nghĩa suy đa tạng( MOF)............................................................................................4
1.3. Định nghĩa suy đa tạng( MOF)....................................................................................................4
1.2. Sinh bệnh học của suy đa tạng...................................................................................................4
1.4.Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống và các hóa chất trung gian:.......................................5
1.4. Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống và các hóa chất trung gian:................................................5
1.5.Thiếu máu và tái tưới máu.................................................................................................7
1.5. Thiếu máu và tái tưới máu.........................................................................................................7

1.6.Sự chuyển vị của vi khuẩn..................................................................................................8
1.6. Sự chuyển vị của vi khuẩn..........................................................................................................8
1.3. Tổn thương các cơ quan trong suy đa tạng...............................................................................9
1.7.Rối loạn chức năng hô hấp.................................................................................................9
1.7. Rối loạn chức năng hô hấp.........................................................................................................9
1.8.Rối loạn chức năng tim mạch...........................................................................................10
1.8. Rối loạn chức năng tim mạch...................................................................................................10
1.9.Rối loạn chức năng thận...................................................................................................10
1.9. Rối loạn chức năng thận...........................................................................................................10
1.10.Rối loạn chưc năng hệ thống đông máu........................................................................11
1.10. Rối loạn chưc năng hệ thống đông máu................................................................................11


1.11.Rối loạn chức năng hệ thống tiêu hóa...........................................................................11
1.11. Rối loạn chức năng hệ thống tiêu hóa...................................................................................11
1.12.Rối loạn chức năng gan..................................................................................................11
1.12. Rối loạn chức năng gan...........................................................................................................11
1.13.Rối loạn chức năng hệ thần kinh trung ương................................................................12
1.13. Rối loạn chức năng hệ thần kinh trung ương........................................................................12
1.4. Đánh giá suy đa tạng trên lâm sàng.........................................................................................12
1.5. Khái quát về đa chấn thương...................................................................................................16
1.14.Định nghĩa đa chấn thương............................................................................................16
1.14. Định nghĩa đa chấn thương....................................................................................................16
1.15.Các hệ thống lượng giá trong đa chấn thương.............................................................16
1.15. Các hệ thống lượng giá trong đa chấn thương......................................................................16
CHƯƠNG 2................................................................................................................................27
CHƯƠNG 2................................................................................................................................27
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................27
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................27
2. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................................27

2. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................................27
2.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân.............................................................................................27
2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân.....................................................................................................27
2.2.Tiêu chuẩn loại trừ............................................................................................................27
2.2. Tiêu chuẩn loại trừ....................................................................................................................27
3.Địa điểm và thời gian nghiên cứu............................................................................................27
3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.........................................................................................27
4.Mẫu nghiên cứu........................................................................................................................27
4. Mẫu nghiên cứu.....................................................................................................................27
5.Thiết kế nghiên cứu...................................................................................................................27
5. Thiết kế nghiên cứu...............................................................................................................27
6.Cách tiến hành:.........................................................................................................................28


6. Cách tiến hành:......................................................................................................................28
6.1.Các thông số được theo dõi và tiến hành trong nghiên cứu...........................................29
6.1. Các thông số được theo dõi và tiến hành trong nghiên cứu...................................................29
6.2.Các tiêu chí nghiên cứu....................................................................................................31
6.2. Các tiêu chí nghiên cứu............................................................................................................31
7.Một số khái niệm và tiêu chuẩn trong nghiên cứu..................................................................32
7. Một số khái niệm và tiêu chuẩn trong nghiên cứu...............................................................32
8.Xử lý kết quả nghiên cứu..........................................................................................................33
8. Xử lý kết quả nghiên cứu.......................................................................................................33
CHƯƠNG 3................................................................................................................................34
CHƯƠNG 3................................................................................................................................34
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................................................................34
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................................................................34
3.1.Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu..............................................................34
3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu.................................................................34
3.1.1.Đặc điểm về tuổi, giới....................................................................................................34

3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới........................................................................................................34
3.1.2.Đặc điểm chấn thương..................................................................................................35
3.1.2. Đặc điểm chấn thương......................................................................................................35
3.2.Mức độ suy đa tạng và một số yếu tố liên quan đến mức độ suy đa tạng ở bệnh nhân
chấn thương nặng...............................................................................................................39
3.2. Mức độ suy đa tạng và một số yếu tố liên quan đến mức độ suy đa tạng ở bệnh nhân chấn
thương nặng...........................................................................................................................39
3.2.1.Mức độ suy đa tạng.......................................................................................................39
3.2.1. Mức độ suy đa tạng...........................................................................................................39
3.2.2.Mối liên quan giữa điểm ISS và mức độ suy đa tạng...................................................42
3.2.2. Mối liên quan giữa điểm ISS và mức độ suy đa tạng.......................................................42
3.2.3.Mối liên quan giữa tuổi, giới và mức độ suy đa tạng...................................................44
3.2.3. Mối liên quan giữa tuổi, giới và mức độ suy đa tạng.......................................................44


3.2.4.Mối liên quan giữa thể tích khối hồng cầu và dịch truyền 24 giờ đầu và mức độ suy
đa tạng.....................................................................................................................46
3.2.4. Mối liên quan giữa thể tích khối hồng cầu và dịch truyền 24 giờ đầu và mức độ suy đa
tạng. 46
3.2.5.Mối liên quan giữa giá trị lactat cao nhất và giá trị BE trong 24 giờ đầu với mức độ
suy đa tạng..............................................................................................................47
3.2.5. Mối liên quan giữa giá trị lactat cao nhất và giá trị BE trong 24 giờ đầu với mức độ suy
đa tạng.........................................................................................................................................47
3.3.Vai trò của suy đa tạng trong tiên lượng BN chấn thương nặng..........................................47
3.3. Vai trò của suy đa tạng trong tiên lượng BN chấn thương nặng............................................47
3.3.1.Mức độ suy đa tạng và tử vong....................................................................................47
3.3.1. Mức độ suy đa tạng và tử vong........................................................................................47
3.3.2.Tương quan giữa mức độ suy đa tạng với thời gian thở máý và thời gian nằm hồi sức
.................................................................................................................................51
3.3.2. Tương quan giữa mức độ suy đa tạng với thời gian thở máý và thời gian nằm hồi sức 51

CHƯƠNG 4................................................................................................................................55
CHƯƠNG 4................................................................................................................................55
BÀN LUẬN.................................................................................................................................55
BÀN LUẬN.................................................................................................................................55
4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu................................................................55
4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới....................................................................................................55
4.1.2. Đặc điểm chấn thương của nhóm nghiên cứu.............................................................56
4.2. Mức độ suy đa tạng và một số yếu tố liên quan đến mức độ suy đa tạng ở bệnh nhân chấn
thương nặng...........................................................................................................................58
4.2.1. Mức độ suy đa tạng.......................................................................................................58
4.2.2. Mối liên quan giữa điểm ISS và mức độ suy đa tạng...................................................61
4.2.3. mối liên quan giữa tuổi, giới và mức độ suy đa tạng...................................................62
4.2.4. Mối liên quan giữa thể tích dịch truyền trong 24h đầu và mức độ suy đa tạng.........63
4.2.5. Mối liên quan giữa giá trị lactat cao nhất và giá trị BE trong 24 giờ đầu với tình trạng
suy đa tạng.................................................................................................................64
4.3. Vai trò của suy đa tạng trong tiên lượng bệnh nhân chấn thương nặng...............................65


4.3.1.Mức độ suy đa tạng và tử vong.....................................................................................65
4.3.2. Tương quan giữa mức độ suy đa tạng với thời gian thở máy và thời gian nằm hồi sức.
....................................................................................................................................67
1.Aditi Jain, Sanjeev Palta, Richa Saroa, Anshu Palta,1 Sonu Sama, and Satinder Gombar. 2016.
Sequential organ failure assessment scoring and prediction of patient's outcome in
Intensive Care Unit of a tertiary care hospital. s.l. : J Anaesthesiol Clin Pharmacol.,
2016. 32(3): 364–368........................................................................................................1
1. Aditi Jain, Sanjeev Palta, Richa Saroa, Anshu Palta,1 Sonu Sama, and Satinder Gombar.
2016. Sequential organ failure assessment scoring and prediction of patient's outcome in Intensive
Care Unit of a tertiary care hospital. s.l. : J Anaesthesiol Clin Pharmacol., 2016. 32(3): 364–368......1
2.Bael A.L, Cerra F.B. 1994. multiple organ failure syndrom in the 1990s: systemic
inflammatory response and organ dysfunction. Concepts in Emergency and Critical

Care : JAMA, 1994. 271: 226-233......................................................................................1
2. Bael A.L, Cerra F.B. 1994. multiple organ failure syndrom in the 1990s: systemic
inflammatory response and organ dysfunction. Concepts in Emergency and Critical Care : JAMA,
1994. 271: 226-233................................................................................................................................1
3.Balvers K1, Wirtz MR1, van Dieren S2, Goslings JC3, Juffermans NP4. 2015. Risk factors for
trauma-induced coagulopathy- and transfusion-associated multiple organ failure in
severely injured trauma patients. s.l. : Front Med (Lausanne), 2015. 24;2:24................1
3. Balvers K1, Wirtz MR1, van Dieren S2, Goslings JC3, Juffermans NP4. 2015. Risk factors for
trauma-induced coagulopathy- and transfusion-associated multiple organ failure in severely
injured trauma patients. s.l. : Front Med (Lausanne), 2015. 24;2:24...................................................1
4.Barie P.S, Hydo L.T. 1995. Comparision of APACHE II and APACHE III scoring systems of
mortality predictin in critical surgical illess. s.l. : Arch Surg, 1995. 133( 94): 77-82........1
4. Barie P.S, Hydo L.T. 1995. Comparision of APACHE II and APACHE III scoring systems of
mortality predictin in critical surgical illess. s.l. : Arch Surg, 1995. 133( 94): 77-82............................1
5.Cayten C.G, Stahl W.M, Agarwaal N, et al. 1991. Analyses of preventable deaths by
mechanism of injury among 13500 trauma admissions. s.l. : Ann Surg, 1991. 214; pp
510-518..............................................................................................................................1


5. Cayten C.G, Stahl W.M, Agarwaal N, et al. 1991. Analyses of preventable deaths by
mechanism of injury among 13500 trauma admissions. s.l. : Ann Surg, 1991. 214; pp 510-518.......1
6.Cayten C.G, Stahl W.M, Murphy J.G, et al. 1991. Limitations of the TRISS method for
interhospital comparisons. A multihospital study. s.l. : J. trauma, 1991. 31: pp471-482.
1
6. Cayten C.G, Stahl W.M, Murphy J.G, et al. 1991. Limitations of the TRISS method for
interhospital comparisons. A multihospital study. s.l. : J. trauma, 1991. 31: pp471-482....................1
7.Cerra, Frank B. 1989. The hypermetabolism: multiple organ failure syndrome. Chest : s.n.,
1989. 109: 1302- 1312.......................................................................................................1
7. Cerra, Frank B. 1989. The hypermetabolism: multiple organ failure syndrome. Chest : s.n.,
1989. 109: 1302- 1312...........................................................................................................................1

8.Ciesla DJ1, Moore EE, Johnson JL, Burch JM, Cothren CC, Sauaia A. 2005. A 12-year
prospective study of postinjury multiple organ failure: has anything changed? s.l. :
Arch Surg, 2005. 40(5):432-8............................................................................................1
8. Ciesla DJ1, Moore EE, Johnson JL, Burch JM, Cothren CC, Sauaia A. 2005. A 12-year
prospective study of postinjury multiple organ failure: has anything changed? s.l. : Arch Surg,
2005. 40(5):432-8...................................................................................................................................1
9.Cohen, J. 2001. Multiple organ failure: pathophysiology, prevention, and thẻapy. s.l. : N Engl
J Med, 2001. 699-700........................................................................................................1
9. Cohen, J. 2001. Multiple organ failure: pathophysiology, prevention, and thẻapy. s.l. : N
Engl J Med, 2001. 699-700.....................................................................................................................1
10.Cryer HG1, Leong K, McArthur DL, Demetriades D, Bongard FS, Fleming AW, Hiatt JR, Kraus
JF. 1999. Multiple organ failure: by the time you predict it, it's already there. s.l. : J
Trauma., 1999. 46(4):597-604...........................................................................................2
10. Cryer HG1, Leong K, McArthur DL, Demetriades D, Bongard FS, Fleming AW, Hiatt JR,
Kraus JF. 1999. Multiple organ failure: by the time you predict it, it's already there. s.l. : J Trauma.,
1999. 46(4):597-604...............................................................................................................................2


11.Daliana P.B, Christian M, Flavio L.F, Vinh N.B, Jean L.V. 2002. The multiple orrgan
dysfunction score (MODS) versus the squential organ failure assessment (SOFA) score
in outcome prediction. s.l. : Intensive care med, 2002. 28: 1619- 1624.........................2
11. Daliana P.B, Christian M, Flavio L.F, Vinh N.B, Jean L.V. 2002. The multiple orrgan
dysfunction score (MODS) versus the squential organ failure assessment (SOFA) score in outcome
prediction. s.l. : Intensive care med, 2002. 28: 1619- 1624..................................................................2
12.David J, Ivrin M. 2001. Multiple organ dysfunction syndrome: a narative review. 2001. pp.
502-508..............................................................................................................................2
12. David J, Ivrin M. 2001. Multiple organ dysfunction syndrome: a narative review. 2001.
pp. 502-508............................................................................................................................................2
13.Deane S.A., Gaudry P.L., Woods P. et al. 1998. The management of injuries - A review of
deaths in hospital. Aust : N. Z. J. Surg., 1998. 40, pp.463-469.........................................2

13. Deane S.A., Gaudry P.L., Woods P. et al. 1998. The management of injuries - A review of
deaths in hospital. Aust : N. Z. J. Surg., 1998. 40, pp.463-469.............................................................2
14.Dewar D1, Moore FA, Moore EE, Balogh Z. 2009. Postinjury multiple organ failure. s.l. :
Injury, 2009. 40(9):912-918...............................................................................................2
14. Dewar D1, Moore FA, Moore EE, Balogh Z. 2009. Postinjury multiple organ failure. s.l. :
Injury, 2009. 40(9):912-918...................................................................................................................2
15.Dewar DC1, Tarrant SM, King KL, Balogh ZJ. 2013. Changes in the epidemiology and
prediction of multiple-organ failure after injury. s.l. : J Trauma Acute Care Surg. , 2013.
74(3):774-9........................................................................................................................2
15. Dewar DC1, Tarrant SM, King KL, Balogh ZJ. 2013. Changes in the epidemiology and
prediction of multiple-organ failure after injury. s.l. : J Trauma Acute Care Surg. , 2013. 74(3):774-9.
................................................................................................................................................................2
16.Đính, Vũ Văn. 2012. Hội chứng suy đa tạng. Hồi Sức cấp cứu toàn tập : Nhà xuất bản y học,
2012. 283-295....................................................................................................................2
16. Đính, Vũ Văn. 2012. Hội chứng suy đa tạng. Hồi Sức cấp cứu toàn tập : Nhà xuất bản y
học, 2012. 283-295................................................................................................................................2
17.Dorel Sandesc. SEPSIS: a review I. s.l. : Timisoara medical journal . 23: 743-749..................2


17. Dorel Sandesc. SEPSIS: a review I. s.l. : Timisoara medical journal . 23: 743-749...............2
18.Durham RM1, Moran JJ, Mazuski JE, Shapiro MJ, Baue AE, Flint LM. 2003. Multiple organ
failure in trauma patients. s.l. : J Trauma, 2003. 55(4):608-16........................................2
18. Durham RM1, Moran JJ, Mazuski JE, Shapiro MJ, Baue AE, Flint LM. 2003. Multiple organ
failure in trauma patients. s.l. : J Trauma, 2003. 55(4):608-16.............................................................2
19.Ferreira FL, Bota DP, Bross A, et al. 2001. Serial evaluation of the SOFA score to predict
outcome in critically ill patients. . s.l. : JAMA., 2001. 286(14):1754-8.............................2
19. Ferreira FL, Bota DP, Bross A, et al. 2001. Serial evaluation of the SOFA score to predict
outcome in critically ill patients. . s.l. : JAMA., 2001. 286(14):1754-8.................................................2
20.Fröhlich M1, Lefering R, Probst C, Paffrath T, Schneider MM, Maegele M, Sakka SG,
Bouillon B, Wafaisade A. 2014. Epidemiology and risk factors of multiple-organ failure

after multiple trauma: an analysis of 31,154 patients from the TraumaRegister DGU.
s.l. : J Trauma Acute Care Surg., 2014. 76(4):921-7; discussion 927-8.............................2
20. Fröhlich M1, Lefering R, Probst C, Paffrath T, Schneider MM, Maegele M, Sakka SG,
Bouillon B, Wafaisade A. 2014. Epidemiology and risk factors of multiple-organ failure after
multiple trauma: an analysis of 31,154 patients from the TraumaRegister DGU. s.l. : J Trauma Acute
Care Surg., 2014. 76(4):921-7; discussion 927-8...................................................................................2
21.George, M.M. 1998. Multiple organ system failure: clinical expression, pathogenesis, and
therapy. Principles of critical care : McGRAW- HILL, 1998. 221-248................................3
21. George, M.M. 1998. Multiple organ system failure: clinical expression, pathogenesis, and
therapy. Principles of critical care : McGRAW- HILL, 1998. 221-248....................................................3
22.Gold Hill D.R, Withington P.S. 1996. The effect of case mix adjustment on mortality as
predicted by APACHE II. s.l. : Intensive Care med, 1996. 22: 415-419.............................3
22. Gold Hill D.R, Withington P.S. 1996. The effect of case mix adjustment on mortality as
predicted by APACHE II. s.l. : Intensive Care med, 1996. 22: 415-419.................................................3
23.Hecke F1, Schmidt U, Kola A, Bautsch W, Klos A, Köhl J. 1997. Circulating complement
proteins in multiple trauma patients--correlation with injury severity, development of
sepsis, and outcome. s.l. : Crit Care Med., 1997. 25(12):2015-24...................................3


23. Hecke F1, Schmidt U, Kola A, Bautsch W, Klos A, Köhl J. 1997. Circulating complement
proteins in multiple trauma patients--correlation with injury severity, development of sepsis, and
outcome. s.l. : Crit Care Med., 1997. 25(12):2015-24..........................................................................3
24.Kaplan LJ1, Kellum JA. 2004. Initial pH, base deficit, lactate, anion gap, strong ion
difference, and strong ion gap predict outcome from major vascular injury. s.l. : Crit
Care Med., 2004. 32(5):1120-4.........................................................................................3
24. Kaplan LJ1, Kellum JA. 2004. Initial pH, base deficit, lactate, anion gap, strong ion
difference, and strong ion gap predict outcome from major vascular injury. s.l. : Crit Care Med.,
2004. 32(5):1120-4.................................................................................................................................3
25.Keel M1, Trentz O. Pathophysiology of polytrauma. s.l. : Injury. . 36(6):691-709..................3
25. Keel M1, Trentz O. Pathophysiology of polytrauma. s.l. : Injury. . 36(6):691-709...............3

26.Knaus W.A, Gall J.R. 1981. APACHE ( acute physiology and chronic health evauaton): a
physiology based classification system. s.l. : Crit Care Med, 1981. 9: 591-597...............3
26. Knaus W.A, Gall J.R. 1981. APACHE ( acute physiology and chronic health evauaton): a
physiology based classification system. s.l. : Crit Care Med, 1981. 9: 591-597...................................3
27.Knaus W.A, Wagner D.P. 1985. APACHE II: Aseverity of chisease classification system. s.l. :
Crit Care Med, 1985. 13(10): 818-829..............................................................................3
27. Knaus W.A, Wagner D.P. 1985. APACHE II: Aseverity of chisease classification system. s.l. :
Crit Care Med, 1985. 13(10): 818-829...................................................................................................3
28.Lompart J.A, Talayerob. M, Homara. J, Royoa. C. 2014. Multiorgan failure in the serious
trauma patient. s.l. : Intensive Care, 2014........................................................................3
28. Lompart J.A, Talayerob. M, Homara. J, Royoa. C. 2014. Multiorgan failure in the serious
trauma patient. s.l. : Intensive Care, 2014............................................................................................3
29.M. Antonelli, R. Moreno,J.L. Vincent,C.L. Sprung,A. Mendoça,M. Passariello. 1999.
Application of SOFA score to trauma patients. Sequential Organ Failure Assessment.
s.l. : Intensive Care Med, 1999. pp.389-394.....................................................................3
29. M. Antonelli, R. Moreno,J.L. Vincent,C.L. Sprung,A. Mendoça,M. Passariello. 1999.
Application of SOFA score to trauma patients. Sequential Organ Failure Assessment. s.l. : Intensive
Care Med, 1999. pp.389-394.................................................................................................................3


30.Marshall J.C, Cook D.J et al. 1995. Multiple organ dysfunction score: A reliable descriptor
of a complex clinical outcome. s.l. : Crit Care Med, 1995. 23: 1638- 1652.....................4
30. Marshall J.C, Cook D.J et al. 1995. Multiple organ dysfunction score: A reliable descriptor
of a complex clinical outcome. s.l. : Crit Care Med, 1995. 23: 1638- 1652..........................................4
31.Monero R, Vincent J.L, Matos R. 1999. The use of maximum SOFA score to quantify organ
dysfunction/ failure in intensive care. Results of a prospective, multicentre study.
Working group on sepsis related problems of the ESICM. s.l. : Intensive Care Med,
1999. 25(7): 686-696.........................................................................................................4
31. Monero R, Vincent J.L, Matos R. 1999. The use of maximum SOFA score to quantify
organ dysfunction/ failure in intensive care. Results of a prospective, multicentre study. Working

group on sepsis related problems of the ESICM. s.l. : Intensive Care Med, 1999. 25(7): 686-696.....4
32.Moore FA, Sauaia A, et al. 1996. postinjury Multiple Organ Failure: A Bimodal Phenmenon.
s.l. : The journal of trauma, 1996. 40: 501-512................................................................4
32. Moore FA, Sauaia A, et al. 1996. postinjury Multiple Organ Failure: A Bimodal
Phenmenon. s.l. : The journal of trauma, 1996. 40: 501-512...............................................................4
33.Moore FA1, Moore EE, Poggetti R, McAnena OJ, Peterson VM, Abernathy CM, Parsons PE.
1991. Gut bacterial translocation via the portal vein: a clinical perspective with major
torso trauma. s.l. : J Trauma. , 1991. 31(5):629-636;........................................................4
33. Moore FA1, Moore EE, Poggetti R, McAnena OJ, Peterson VM, Abernathy CM, Parsons
PE. 1991. Gut bacterial translocation via the portal vein: a clinical perspective with major torso
trauma. s.l. : J Trauma. , 1991. 31(5):629-636;......................................................................................4
34.Multiorgan failure in the serious trauma patient. J.A. Llompart Poua, M. Talayerob, J.
Homara, C. Royoa. 2014. Intensive Care : Med Intensive, 2014, Tâp 38. 455-62...........4
34. Multiorgan failure in the serious trauma patient. J.A. Llompart Poua, M. Talayerob, J.
Homara, C. Royoa. 2014. Intensive Care : Med Intensive, 2014, Tâp 38. 455-62................................4
35.Nguyễn Hữu Tú. 2012. Đán giá độ nặng và tiên lượng bệnh nhân chấn thương trên lâm
sàng. s.l. : Nhà xuất bản Y Học, 2012. 137-146.................................................................4
35. Nguyễn Hữu Tú. 2012. Đán giá độ nặng và tiên lượng bệnh nhân chấn thương trên lâm
sàng. s.l. : Nhà xuất bản Y Học, 2012. 137-146.....................................................................................4


36.Rapoport J, Teres D, Lemeshow S, et al. 1994. A method for asessing the clinical
performance and cost- effectiveness of intensive care units: a muticenter inception
cohort study. s.l. : Crit Care Med, 1994. 22: pp 1385-1391.............................................4
36. Rapoport J, Teres D, Lemeshow S, et al. 1994. A method for asessing the clinical
performance and cost- effectiveness of intensive care units: a muticenter inception cohort study.
s.l. : Crit Care Med, 1994. 22: pp 1385-1391........................................................................................4
37.Regel G1, Grotz M, Weltner T, Sturm JA, Tscherne H. 1996. Pattern of organ failure
following severe trauma. s.l. : World J Surg., 1996. 20(4):422-9.....................................4
37. Regel G1, Grotz M, Weltner T, Sturm JA, Tscherne H. 1996. Pattern of organ failure

following severe trauma. s.l. : World J Surg., 1996. 20(4):422-9..........................................................4
38.Sampaio F.B, Alves W.A. 2005. The use of the SOFA score to analyzethe profile and severity
of organ dysfunction in patients with cardiovascular disorders. s.l. : Critical Care, 2005.
9(2): 20...............................................................................................................................4
38. Sampaio F.B, Alves W.A. 2005. The use of the SOFA score to analyzethe profile and
severity of organ dysfunction in patients with cardiovascular disorders. s.l. : Critical Care, 2005.
9(2): 20...................................................................................................................................................4
39.Sauaia A, Moore F.A, et al. 1998. Multiple organ failure can be predictied as early as 12
hours after injury. s.l. : The Journal of Trauma, 1998. 45: 191-303.................................5
39. Sauaia A, Moore F.A, et al. 1998. Multiple organ failure can be predictied as early as 12
hours after injury. s.l. : The Journal of Trauma, 1998. 45: 191-303......................................................5
40.Sauaia A1, Moore EE, Johnson JL, Chin TL, Banerjee A, Sperry JL, Maier RV, Burlew CC.
2014. Temporal trends of postinjury multiple-organ failure: still resource intensive,
morbid, and lethal. s.l. : J Trauma Acute Care Surg. , 2014. 76(3):582-92.......................5
40. Sauaia A1, Moore EE, Johnson JL, Chin TL, Banerjee A, Sperry JL, Maier RV, Burlew CC.
2014. Temporal trends of postinjury multiple-organ failure: still resource intensive, morbid, and
lethal. s.l. : J Trauma Acute Care Surg. , 2014. 76(3):582-92................................................................5
41.Shackford S.R, Fridlund P.H, McArdle M, et al. 1987. Assuring quality in trauma system: the
medical audit committtee, composition, cost and results. s.l. : J Trauma, 1987. 27:
pp864-866..........................................................................................................................5


41. Shackford S.R, Fridlund P.H, McArdle M, et al. 1987. Assuring quality in trauma system:
the medical audit committtee, composition, cost and results. s.l. : J Trauma, 1987. 27: pp864-866.5
42.Thụ, Nguyễn. 2002. sốc nhiễm trùng. Bài Giảng gây mê hồi sức : Nhà xuất bản y học, 2002.
tập 1. pp 294-320..............................................................................................................5
42. Thụ, Nguyễn. 2002. sốc nhiễm trùng. Bài Giảng gây mê hồi sức : Nhà xuất bản y học,
2002. tập 1. pp 294-320.........................................................................................................................5
43.Timothy W Evans, Mark Smithies. 1999. ABC of intensive care organ dysfunction. s.l. : BMJ,
1999. 318: 1606- 1609.......................................................................................................5

43. Timothy W Evans, Mark Smithies. 1999. ABC of intensive care organ dysfunction. s.l. :
BMJ, 1999. 318: 1606- 1609..................................................................................................................5
44.Trịnh, Vũ Văn. 2014. Nghiên cứu tác dụng của phác đồ insulin tĩnh mạch để điều chỉnh
đường huyết đạt mục tiêu 7,8-10 mmol/l ở bệnh nhân đa chấn thương nặng . 2014.. 5
44. Trịnh, Vũ Văn. 2014. Nghiên cứu tác dụng của phác đồ insulin tĩnh mạch để điều chỉnh
đường huyết đạt mục tiêu 7,8-10 mmol/l ở bệnh nhân đa chấn thương nặng . 2014.......................5
45.Tsukamoto T1, Chanthaphavong RS, Pape HC. 2010. Current theories on the
pathophysiology of multiple organ failure after trauma. s.l. : Injury., 2010. 41(1):21-26.
5
45. Tsukamoto T1, Chanthaphavong RS, Pape HC. 2010. Current theories on the
pathophysiology of multiple organ failure after trauma. s.l. : Injury., 2010. 41(1):21-26...................5
46.Ulvik A1, Kvåle R, Wentzel-Larsen T, Flaatten H. 2007. Multiple organ failure after trauma
affects even long-term survival and functional status. s.l. : Crit Care, 2007. 11(5):R95. 5
46. Ulvik A1, Kvåle R, Wentzel-Larsen T, Flaatten H. 2007. Multiple organ failure after trauma
affects even long-term survival and functional status. s.l. : Crit Care, 2007. 11(5):R95......................5
47.Vassar M.J, Wilkerson C.L, Duản P.J et al. 1992. Comparison APACHE II , TRISS and a
roposed 24 hour ICU point system for prediction of outcome in IU trauma patients.
s.l. : J Trauma, 1992. 32: pp 490-500................................................................................5
47. Vassar M.J, Wilkerson C.L, Duản P.J et al. 1992. Comparison APACHE II , TRISS and a
roposed 24 hour ICU point system for prediction of outcome in IU trauma patients. s.l. : J Trauma,
1992. 32: pp 490-500.............................................................................................................................5


48.Vincent JL, de Mendonça A, Cantraine F, et al. 1998. Use of the SOFA score to assess the
incidence of organ dysfunction/failure in intensive care units: results of a multicenter,
prospective study. Working group on "sepsis-related problems" of the European
Society of Intensive Care Medicine. s.l. : Crit Care Med., 1998. 26(11):1793-800..........5
48. Vincent JL, de Mendonça A, Cantraine F, et al. 1998. Use of the SOFA score to assess the
incidence of organ dysfunction/failure in intensive care units: results of a multicenter, prospective
study. Working group on "sepsis-related problems" of the European Society of Intensive Care

Medicine. s.l. : Crit Care Med., 1998. 26(11):1793-800........................................................................5
49.Vogel JA1, Liao MM, Hopkins E, Seleno N, Byyny RL, Moore EE, Gravitz C, Haukoos JS. 2014.
Prediction of postinjury multiple-organ failure in the emergency department:
development of the Denver Emergency Department Trauma Organ Failure score. s.l. :
J Trauma Acute Care Surg., 2014.......................................................................................6
49. Vogel JA1, Liao MM, Hopkins E, Seleno N, Byyny RL, Moore EE, Gravitz C, Haukoos JS.
2014. Prediction of postinjury multiple-organ failure in the emergency department: development
of the Denver Emergency Department Trauma Organ Failure score. s.l. : J Trauma Acute Care Surg.,
2014........................................................................................................................................................6

KẾT LUẬN....................................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢOƯ
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Điểm SOFA.................................................................................................................13
Bảng 1.2: Thang điểm Denver...................................................................................................14
Bảng 1.3: Thang điểm Marshall.................................................................................................16
Bảng 1.4: Bảng điểm chấn thương (TS)....................................................................................17
Bảng 1.4: Bảng điểm chấn thương sửa đổi RTS.......................................................................18
Bảng 1.5 : độ nặng của chấn thương phân loại theo ISS..........................................................20
Bảng 1.6: Thang điểm tổn thương giải phẫu rút gọn AIS.........................................................21
Bảng 3.1 : Đặc điểm về tuổi và giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu...................................34
Bảng 3.2: đặc điểm vùng chấn thương của nhóm bệnh nhân nghiên cứu tại thời điểm ban
đầu........................................................................................................................................................35
Bảng 3.3: Điểm trung bình ISS và tỷ lệ SĐT của nhóm BN nằm hồi sức và nhóm BN không
nằm hồi sức..........................................................................................................................................38
Bảng 3.4: Điểm ISS và tỷ lệ SĐT của nhóm nam và nữ giới......................................................39
Bảng 3.5: Tỷ lệ suy đa tạng giai đoạn sớm................................................................................39

Bảng 3.6: tỷ lệ các cơ quan bị suy chức năng trong số các bệnh nhân SĐT............................40
Bảng 3.7: Điểm ISS và điểm SOFA của hai nhóm tử vong và không tử vong...........................42
Bảng 3.8: mối liên quan giữa điểm ISS và điểm SOFA theo thời gian......................................42
Bảng 3.9: Mối liên quan giữa giới và mức độ suy đa tạng.......................................................44
Bảng 3.10: điểm SOFA trung bình của hai giới tại các thời điểm.............................................45
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa thể tích hồng cầu khối và lượng dịch truyền trong 24h đầu và
mức độ suy đa tạng.............................................................................................................................46
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa giá trị lactat cao nhất và giá trị BE trong 24h đầu với mức độ
suy đa tạng...........................................................................................................................................47
Bảng 3.14: Thời gian và mức độ suy đa tạng theo thang điểm SOFA......................................47
Bảng 3.15. Liên quan giữa độ nặng suy đa tạng và tử vong....................................................48


Bảng 3.16: Điểm SOFA trung bình của hai nhóm tử vong và không tử vong tại các thời điểm
..............................................................................................................................................................48
Biểu đồ 3.7: điểm SOFA của hai nhóm tử vong và không tử vong theo thời gian..................49
Bảng 3.17: giá trị tiên lượng tử vong của điểm SOFA tại các thời điểm..................................50
Bảng 3.18: Giá trị tiên lượng của mức độ suy đa tạng theo điểm SOFA với tử vong ở giai
đoạn sớm.............................................................................................................................................50
Bảng 3.19: Giá trị tiên lượng của mức độ suy đa tạng theo điểm SOFA và tử vong ở giai đoạn
sớm- muộn...........................................................................................................................................51
Bảng 3.20: thời gian thở máy và thời gian nằm hồi sức của các bệnh nhân nằm tại hồi sức
theo các mứ điểm SOFA.......................................................................................................................51
Bảng 3.19: tương quan giữa điểm SOFA và thời gian thở máy tại các thời điểm...................52
Bảng 3.20: tương quan giữa thời gian nằm hồi sức và điểm SOFA.........................................54


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: vùng cơ quan tổn thương theo độ nặng chấn thương ISS..................................37
Biểu đồ 3.2: Phân bố các cơ quan bị suy trong số các bệnh nhân suy tạng............................41

Biểu đồ 3.3: tỷ lệ tử vong của nhóm suy đa tạng.....................................................................41
Biểu đồ 3.4: tỷ lệ suy chức năng của các cơ quan trong số BN tử vong..................................42
Biểu đồ 3.4: điểm SOFA của 3 nhóm điểm ISS theo thời gian.................................................43
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ suy đa tạng ở các nhóm tuổi........................................................................46
Biểu đồ 3.8: Đồ thị tương quan tuyến tính giữa thời gian thở máy và điểm SOFA tại các thời
điểm......................................................................................................................................................53
Biểu đồ 3.9: Đồ thị tương quan tuyến tính giữa thời gian nằm hồi sức và điểm SOFA tại các
thời điểm..............................................................................................................................................55


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Suy đa tạng là một hội chứng đặc trưng bởi sự suy chức năng của các cơ
quan riêng lẻ hoặc đồng thời. Trước đây, các tác giả thường dựa vào những
tiêu chuẩn sinh lý đặt ra để đánh giá “ có hoặc không có “ suy đa tạng. Ngày
nay suy đa tạng được xem như một quá trình tổn thương liên tục các tạng từ
mức độ nhẹ đến nặng, khi mà các tạng không thể hoạt động đầy đủ các chức
năng của nó (Cardoso L.T.Q, 2009) (Cook D, 2001) (David J, 2001) (F.L, et
al., 2001) (Levine J.H, 1996).
Suy đa tạng là một quá trình tổn thương liên tục các cơ quan, do vậy cần
phải được theo dõi thường xuyên. Có nhiều tiêu chuẩn lâm sàng và cận lâm
sàng để đưa ra các bảng điểm đánh giá suy đa tạng. Tuy nhiên các bảng điểm
này làm sao phải thật đơn giản, khách quan, độ tin cậy cao và đặc hiệu với
từng cơ quan, ít ảnh hưởng bởi phương pháp điều trị (Bota D.P, 2009)
(Joseph, 2008) (Janssens U, 2000) (David J, 2001) (Cryer, 1999) (Bota D.P,
2009). Hiện nay, bảng điểm đánh giá mức độ suy đa tạng: SOFA là bảng điểm
được sử dụng rộng rãi nhiều nhất tại các đơn vị hồi sức trên thế giới cũng như
tại Việt Nam. Ưu điểm của bảng điểm này là đánh giá diễn biến tự nhiên của

các tạng suy. Khoa gây mê hồi sức- bệnh viện Việt Đức là nơi sử dụng rộng
rãi bảng điểm SOFA để đánh giá mức độ suy dâ tạng cho các bệnh nhân nặng
nằm điều trị tại hồi sức..
Có rất nhiều bệnh cảnh khác nhau dẫn đến suy đa tạng như sốc nhiễm
trùng, chấn thương nặng, mất máu, bỏng nặng, viêm tụy cấp và sau các phẫu
thuật lớn… Đặc biệt, suy đa tạng là hội chứng thường gặp ở các bệnh nhân
nằm điều trị tại các đơn vị hồi sức tích cực. Khi các bệnh nhân bị suy đa tạng
sẽ làm cho việc điều trị khó khăn hơn, thời gian nằm viện kéo dài, kinh phí
điều trị tốn kém hơn và dễ gây tỷ lệ tử vong ca (Cơ, 2004) (Elizabeth B, 1999;
Đính, 2012).


2

Trên thế giới bên cạnh những nghiên cứu về suy đa tạng trên các bệnh
nhân sốc nhiễm trùng thì vấn đề suy đa tạng trên những bệnh nhân chấn
thương nặng cũng đang ngày được quan tâm và đề cập đến nhiều hơn. Những
nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ suy đa tạng đã chỉ ra rằng suy đa tạng là
nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong muộn ( sau 3 ngày) ở những bệnh
nhân chấn thương. Nghiên cứu của Kirsten Balvers cho thấy rằng tỷ lệ tử
vong ở bệnh nhân có suy tạng tăng lên tới 10 lần so với những bệnh nhân
chấn thương mà không có suy đa tạng. Trong nghiên cứu về dịch tễ và các
yếu tố nguy cơ của suy đa tạng sau đa chấn thương thu thập từ những bệnh
chấn thương của hiệp hội chấn thương Đức từ năm 2002 đến năm 2011 cho
thấy trong tổng số 31.154 bệnh nhân có 10.201 bệnh nhân (32.7% ) có ISS
lớn hơn 16 tiến triển suy đa tạng theo thang điểm SOFA[ (Frolhlich M)]. Hay
trong nghiên cứu của Jody và cộng sự thấy có 29 % bn chấn thương có suy
tạng, và tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhân chấn thương có suy 3 tạng là 67%,
có suy 4 tạng tỷ ệ tử vong gần như là 100% (Jody A).
Ở Việt Nam cũng đã có những nghiên cứu về suy tạng trên bệnh nhân

sốc nhiễm trùng, bệnh nhân viêm tụy cấp, bệnh nhân bỏng nặng… nhưng
chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về suy đa tạng trên bệnh nhân chấn
thương nặng. Bệnh viện Việt Đức là một trung tâm ngoại khoa hàng đầu trên
cả nước, tỷ lệ bệnh nhân chấn thương và chấn thương nặng rất cao. Vì vậy
chúng tôi tiến hành nghiên cứu “ Đánh giá mức độ suy đa tạng theo thang
điểm SOFA và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đa chấn thương nặng”
nhằm mục đích:
1. Đánh giá mức độ và một số yếu tố liên quan đến mức độ suy đa tạng
ở bệnh nhân đa chấn thương nặng.
2. Đánh giá vai trò của suy đa tạng trong tiên lượng bệnh nhân đa chấn
thương nặng( tử vong, thời gian thở máy, thời gian nằm ICU).


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Suy đa tạng
1.1.

Sơ lược lịch sử về suy đa tạng
Năm 1969,Skillman mô tả hội chứng gồm suy hô hấp, tụt huyết áp,

nhiễm khuẩn huyết và vàng da, dẫn đến tử vong cho bệnh nhân xuất huyết
tiêu hóa do loét dạ dày cấp tính. Năm 173, Tilney, Baily và Morgan lần đầu
tiên mô tả hội chứng suy nhiều cơ quan xảy ra tuần tự ở một số bệnh nhân
sau phẫu thuật cắt phình động mạch. Sau đó 2 năm, Baue công bố 3 bệnh
nhân tử vong tại khoa hồi sức với bệnh cảnh suy đa tạng. Năm 1977 Eiseman,

Beart, và Norton đã mô tả các biểu hiện lâm sàng và đưa ra khái niệm hội
chứng suy đa tạng.
1.2.

Thuật ngữ suy đa tạng
Trong thời gian đầu, danh từ MOSF ( multi organ system failure) hay hội

chứng suy đa tạng được dùng để chỉ hiện tượng rối loạn chức năng ở một mức
độ nhất định, đồng thời hoặc theo trình tự ở nhiều phủ tạng xảy ra muộn ở
những bệnh nhân tại khoa hồi sức tích cực do nhiều nguyên nhân khác nhau
như sốc nhiễm khuẩn, viêm tụy cấp, đa chấn thương…. Tuy nhiên danh từ
“suy” ( failure) mô tả một thuộc tính định tính, điều này dễ dẫn đến sự nhìn
nhận cứng nhắc MOFS chỉ được chẩn đoán khi có một tạng bị suy ở một mức
độ nhất định. Tuy nhiên MOFS là một quá trình, tiến triển theo thời gian, mặt
khác ngưỡng rối loạn chức năng của một tạng mà đánh giá là “suy “ hoàn toàn
là quy ước dựa trên các dấu hiệu lâm sàng hoặc xét nghiệm, chưa hẳn đã phản
ánh chính xác hoàn toàn tình trạng suy của một tạng và ngược lại. Ví dụ gan
có nhiều chức năng như chức chức năng chuyển hóa đường, muối mật, tạo


4

yếu tố đông máu… nhưng trong các thang điểm chỉ dựa vào xét nghiệm
bilirubil máu. Do vậy một số tác giả đã đề nghị dùng một tên gọi chính xác
hơn- hội chứng rối loạn chức năng nhiều phủ tạng( MODS- multiple organ
dysfunction syndrome). Hiện nay trong y văn , hai tên gọi này là tương
đương [ (George, 1998)]
1.3.

Định nghĩa suy đa tạng( MOF)

Theo bảng điểm SOFA, suy đa tạng được định nghĩa là điểm SOFA lớn

hơn hoặc bằng 3 cho từ hai hệ thống cơ quan trở lên (Vogel JA1, 2014),
(Lompart J.A, 2014).
1.2.

Sinh bệnh học của suy đa tạng
Suy đa tạng là một hội chứng xuất hiện ở nhiều bệnh nhân điều trị tại
khoa hồi sức tích cực do nhiều nguyên nhân khác nhau, hay gặp nhất là nhiễm
trùng, ngoài ra có các nguyên nhân khác như chấn thương, sốc , viêm tụy cấp,
bỏng nặng…
Các đả kích do các nguyên nhân khác nhau này gây nên một phản ứng
viêm ở phạm vi toàn thân làm xuất hiện trong huyết thanh một chuỗi các chất
hóa học trung gian, gây tổn thương các tạng. Và không tìm thấy sự khác biệt
về đặc điểm của hội chứng đáp ứng viêm hệ thống do các nguyên nhân khác
nhau [ (Moore FA, 1996) (Cohen, 2001) (Thụ, 2002)]. Thông thường các đáp
ứng này chỉ kéo dài khoảng 3-5 ngày do cơ chế tự bảo vệ của cơ thể, tuy
nhiên ở một số trường hợp quá trình đáp ứng này xảy ra quá mức,không tự
kết thúc, dãn đến tổn thương các cơ quan gây ra bệnh cảnh của suy đa tạng
[ (Timothy W Evans, 1999) (Moore FA, 1996) (George, 1998) (Cerra, 1989)
(Bael A.L, 1994) (Đính, 2012)].
Các nguyên nhân trên còn gây ra tình trạng huyết động tăng động và tình
trạng tăng chuyển hóa. Tình trạng huyết động tăng động thường xảy ra khi có


5

sự suy tuần hoàn cấp, sốc. Bình thường sự phân phối oxy đều vào các tổ chức,
được điều chỉnh sao cho không có thiếu oxy tế bào, trong suy đa tạng có sự
mất cân bằng giữa cung cấp oxy và tiêu thụ oxy tế bào, khiến cho tế bào thiếu

oxy hóa. Các thay đổi chuyển hóa chủ yếu ảnh hưởng đến gan: tăng tạo
đường, tăng tạo acid amin nhưng giảm tạo albumin, cuối cùng là tăng đường
máu, kháng insulin, tăng lactate máu, giảm tổng hợp acid amin. Tình trạng dị
hóa diễn ra rất mạnh tới mức thận không đủ sức thải trừ ure làm ure máu tăng
cao [ (Đính, 2012)].
1.4.

Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống và các hóa chất trung gian:
Dù do bất cứ nguyên nhân gì, suy đa tạng bao giờ cũng bắt đầu bằng một

phản ứng viêm quá mức với sự tham gia của các hóa chất trung gian.Đại thực
bào đóng vai trò trung tâm trong qua trinh này với khoảng 30 loại hóa chất
trung gian đã được phát hiện, TNFa, IL-1 là hai hóa chất trung gian được
quan tâm nhiều nhất [ (Dorel Sandesc) (Timothy W Evans, 1999) (Đính,
2012) (Cerra, 1989) (Dorel Sandesc) (Thụ, 2002)].
TNFa( tumor necrosis factor a) là một cytokin tổng hợp từ các đại
thực bào khi tiếp xúc với nội độc tố. Có tác dụng:
• Về lâm sàng: mạch nhanh, hạ huyết áp, lờ đờ,sốt, ỉa chảy.
• Về sinh hóa: cô đặc máu, toan lactic, tăng glycerid máu,tăng
bạch cầu đa nhân trung tính.
• Về nội tiết: tăng cortisol, glucagon, insulin, catecholamin.
• Về giải phẫu: gây tổn thương nội mạc mạch, phù kẽ, hoại tử tế
bào thượng bì ruột. gây tỏn thương phổi kẽ, hoại tuống thận.
 IL-1( interleích củaukin 1): là một polypeptit tổn hợp ừ đại thực bào,
tế bào đa nhân khi có sự kích thích của polysacharid của vi khuẩn. IL1 có
nhiều tác dụng sinh lý bệnh: trên hệ thần kinh- nội tiết, tế bào gan, , thúc đẩy
sản sinh ra các cytokin khác như prostacyclin, kích thchs lympho T và B, tác
dụng hiệp đồng với TNFa.



6

 Il -6: được sản xuất từ nhiều tế bào khác nhau như đại thực bào, bạch
cầu mono hoạt hóa, bạch cầu đa nhân trung tính, các tế bào nội mô. Il-6 có vai
trò quan trọng trong phản ứng viêm cấp tính, tham gia vào sản xuất protein C
hoạt hóa, procalcitonin, Fibrinogen, a-1 trimotrypsin. Il- 6 còn tha gia vào
phatstrieenr, biệt hóa tế bào lympho, tế bào diệt tự nhiên, bạch cầu trung tính.
Do vậy Il-6 được coi là một chỉ số tốt phản ánh mức độ nghiêm trọng của
chấn thương. (Lompart J.A, 2014)
 Các chât trung gian khác như prostaglandin gây giãn mạch,
thromboxan a gây co mạch. Leucotrien làm giảm cung lượng tim, tăng sức
cản mạch, co phế quản và tăng tính thấm thành mạch.
 Các cytokin: Bình thường, quá trình chết tế bào theo chương trình
(apoptosis) là cơ chế chính để loại trừ các tế bào bị rối loạn chức năng. Bệnh
lý nặng có thể gây rối loạn quá trình chết tế bào theo chương trình. Các
cytokin tiền viêm sẽ làm chậm quá trình này ở các tế bào đại thực bào và bạch
cầu đa nhân trung tính, nhưng lại gia tăng quá trình này ở tế bào biểu mô ruột,
lymphocyte. Rối loạn điều hòa quá trình chết tế bào theo chương trình qua
trung gian cytokin giữ vai trò quan trọng trong tổn thương mô và gây ra rối
loạn chức năng cơ quan trong các bệnh lý của gan, thận và tim mạch.
 Hệ thống bổ thể: Sự kích hoạt hệ thống bổ thể xảy ra sau chấn
thương nặng tạo ra các petid hoạt động có hoạt tính sinh học đóng vai trò
quan trọng thông qua các cơ chế khác nhau : loại bỏ các tác nhân xâm nhập
qua thực bào ( C3B, C4b), hóa hướng bạch cầu (C3a, C5a),tiêu diệt mầm
bệnh thông qua phức hợp (C5b-9). Ngoài raC3a, C4a, C5a còn thu hút ddiaaij
thực bào, bạch cầu đa nhân, bạch cầu hạt, bạch cầu ái toan đến các mô bị tổn
thương. (Lompart J.A, 2014), (Hecke F1, 1997).
 Bạch cầu trung tính, các tế bào đa nhân, bach cầu đơn nhân, đại thực
bào, tế bào đuôi gai, tế bào diệt tựu nhiên đóng vai trò quan trọng trong các
phản ứng miễn dịch tế bào sau khi bị chấn thương (Lompart J.A, 2014)



7

(Dewar D1, 2009). Các tế bào này còn tham gia vào kích hoạt các phân tử
TNF –a , IL-8, yếu tố hoạt hóa tiểu cầu, Ca5 dẫn đến các phản ứng viêm
mạnh mẽ, góp phần phát triển hội chứng đáp ứng viêm hệ thống và tiến trình
suy đa tạng. (Dewar D1, 2009) (Lompart J.A, 2014)
Với sự tác động của các hóa chất trung gian, hệ thống miễn dịch, hệ
thống đông máu, hệ thống tiêu sợi huyết và bổ thể được hoạt hóa. Đồng thời
với quá trình này là sựu hoạt hóa của phospholipase A2 ở màng tế bào dẫn
đến sự hình thành yếu tố hoạt háo tiểu cầu. hậu quả chung của các con đường
này là tổn thương viêm lan tỏa của hệ thống nội mạch, tình trạng cường
chuyển hóa và tổn thương các cơ quan đích quan sát thấy trên lâm sàng
[ (Cerra, 1989) (Dorel Sandesc) (Đính, 2012)].
1.5.

Thiếu máu và tái tưới máu
Sự mất cân bằng cung – cầu oxy sẽ ức chế các chức năng sinh lý của tế

bào. Thiếu oxy mô là con đường thường gặp nhất để dẫn đến suy đa tạng.
Mặc dù tích cực hồi sức ban đầu có thể phục hồi lại huyết động và cung cấp
oxy ở mức độ toàn cơ thể, nhưng vẫn có thể xảy ra rối loạn tưới máu và thiếu
hụt oxy mô ở mức độ vùng hoặc tiểu vùng ở hệ tiêu hóa, ở não.
Trong chấn thương, thiếu máu và tái tưới máu phát triển thành hai giai
đoạn. Giai đoạn đầu được đặc trưng bởi sự thiếu tạm thời dinh dưỡng và ô xy
do tình trạng thiếu máu gây nên, các phản ứng chuyển hóa chuyển từ hiếu khí
sang kị khí ở mức độ tế bào. Giai đoạn hai được đặc trung bởi sự phục hồi lưu
lượng máu và ô xy đến mô thiếu máu cục bộ (Dewar D1, 2009), (Tsukamoto
T1, 2010). Trong giai đạn thiếu máu cục bộ, sự sản xuất ATP giảm thấp trong

khi nhu cầu sử dụng ATP lại cao, dẫn đến việc tiêu thụ cả các ADP, ADP bị
giáng hó tạo ra các inosin và hypoxanthin gây ra sự thay đổi tính thấm màng
tế bào và tăng natri trong tế bào dẫn đến phù tế bào và phá vỡ màng
(Tsukamoto T1, 2010), (Keel M1). Giai đoạn tái tưới máu có tầm quan trọng


×