Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

THỰC TRẠNG mắc và sử DỤNG DỊCH vụ KHÁM CHỮA một số BỆNH PHỔI mạn TÍNH ở NGƯỜI CAO TUỔI tại 3 xã HUYỆN BA vì, hà nội năm 2007 và năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.89 KB, 86 trang )

B GIO DC V O TO
B Y T
TRNG I HC Y H NI
VIN O TO Y HC D PHềNG V Y T CễNG CNG

PHM VN GIAO
THựC TRạNG MắC Và Sử DụNG DịCH Vụ KHáM CHữA
MộT Số BệNH PHổI MạN TíNH ở NGƯờI CAO TUổI TạI 3 Xã HUYệN BA Vì,
Hà NộI NĂM 2007 Và NĂM 2014

Chuyờn ngnh: Y t cụng cng
Mó s: 60720301

LUN VN THC S Y T CễNG CNG
Ngi hng dn khoa hc:

TS. Lấ VN HI
GS.TS. TRNG VIT DNG

H NI 2014


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới TS. Lê Văn Hợi Bộ môn Thống kê - Tin học, Trường Đại học Y Hà
Nội và GS.TS. Trương Việt Dũng Bộ môn Tổ chức và quản lý Y tế, Trường
Đại học Y Hà Nội là người thầy đã dành nhiều thời gian giúp đỡ, dày công
rèn luyện cho em ngày càng trưởng thành hơn trong học tập cũng như trong
cuộc sống. Hơn tất cả Thầy đã dạy cho em những phương pháp, kinh nghiệm
trong nghiên cứu khoa học, đó là tài sản quý giá mà em có được và sẽ giúp
ích cho em trong những chặng đường tiếp theo.


Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:
Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Đào Tạo Sau đại học và Ban lãnh đạo
Viện Đào tạo YHDP & YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội
Đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Em xin trân trọng cám ơn các GS, PGS, TS trong hội đồng chấm luận
văn tốt nghiệp, các Thầy đã cho em nhiều ý kiến quý báu giúp em hoàn thiện
luận văn này một cách tốt nhất.
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Bố mẹ, vợ và con, anh chị em, bạn
bè đồng nghiệp và những người thân đã động viên giúp đỡ em trong suốt quá
trình học tập và làm luận văn.
Hà nội, ngày 03 tháng 11 năm 2014.
Phạm Văn Giao


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------***------

LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: - Phòng Đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Y Hà Nội
- Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tự bản thân tôi thực
hiện. Các số liệu trong bản luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa từng được
công bố ở bất kỳ một công trình nào khác.

Hà nội, ngày 03 tháng 11 năm 2014
Người viết luận văn

Phạm Văn Giao



DANH MỤC VIẾT TẮT

BHYT
BPMT

Bảo hiểm y tế
Bệnh phổi mạn tính

BPTNMT

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

BYT

Bộ y tế

COPD

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

CSSK NCT

Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

DVYT

Dịch vụ y tế


HGĐ

Hộ gia đình

HPQ

Hen phế quản

KCB

Khám chữa bệnh

NCT

Người cao tuổi

TYT

Trạm y tế

VPQ

Viêm phế quản


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................4
1.1. Sơ lược tình hình già hóa dân số.............................................................4
1.1.1. Tình hình trên thế giới.......................................................................4

1.1.2. Tình hình ở Việt Nam........................................................................6
1.2. Khái quát về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe NCT tại Việt Nam...........6
1.3. Bệnh học của một số bệnh phổi .............................................................8
1.3.1. Bệnh học viêm phế quản mạn...........................................................8
1.3.2. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.........................................................13
1.3.3. Hen phế quản .................................................................................19
1.4. Tình hình BPMT ở NCT trên thế giới và ở Việt Nam...........................25
1.4.1. Tình hình trên thế giới.....................................................................25
1.4.2. Tình hình ở Việt Nam......................................................................26
1.5. Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi và khả
năng đáp ứng của tuyến cơ sở...............................................................27
1.5.1. Nhu cầu CSSK của NCT rất lớn nhưng điều kiện kinh tế và hỗ trợ
còn hạn chế......................................................................................27
1.5.2. Khả năng đáp ứng của tuyến y tế cơ sở về dịch vụ khám chữa bệnh
cho người cao tuổi...........................................................................28
1.6. Một số mô hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi.......................29
1.6.1. Chính sách về người cao tuổi..........................................................29
1.6.2. Các mô hình chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi......................29
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........30
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................30
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................30


2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.............................................30
2.2.2. Các giai đoạn nghiên cứu................................................................30
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu.......................................................................30
2.2.4. Thời gian nghiên cứu......................................................................31
2.2.5. Mẫu nghiên cứu và cách chọn mẫu.................................................31
2.2.6. Chỉ số và biến số nghiên cứu..........................................................34
2.3. Sai số và biện pháp khắc phục..............................................................37

2.4. Xử lý số liệu và phân tích.....................................................................37
2.5. Vấn đề đạo đức nghiên cứu...................................................................38
2.6. Hạn chế của nghiên cứu và các biện pháp khắc phục...........................38
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................39
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu...........................................39
3.2. Tình hình mắc BPMT tại Huyện Ba vì.................................................40
3.3. Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa BPMT tại Huyện Ba Vì ở người
cao tuổi năm 2007 và năm 2014...........................................................43
3.4. Tình hình sử dụng dịch vụ y tế theo giới của NCT mắc Bệnh phổi mạn tính....43
3.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến BPMT....................................................48
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN............................................................................52
4.1. Tình hình BPMT của NCT tại cộng đồng.............................................53
4.2. Tình hình sử dụng dịch vụ y tế của NCT mắc BPMT...........................54
4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc BPMT ở NCT........................55
4.4. Một số bàn luận về phương pháp nghiên cứu.......................................57
KẾT LUẬN....................................................................................................58
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu......................................39
Bảng 3.2: Tình trạng mắc BPMT ở người cao tuổi năm 2007 và năm 2014. .40
Bảng 3.3: Phân bố người cao tuổi mắc BPMT theo giới, năm 2007 và năm 2014....41
Bảng 3.4: Phân bố mắc BPMT theo nhóm tuổi...............................................41
Bảng 3.5: Phân bố mắc BPMT theo trình độ học vấn.....................................42
Bảng 3.6: Tỉ lệ mắc BPMT theo giới trong nhóm hút thuốc lá.......................42
Bảng 3.7: Tình hình sử dụng các DVYT cho khám chữa BPMT ở người cao
tuổi năm 2007 và năm 2014......................................................43

Bảng 3.8: Tình hình sử dụng dịch vụ y tế theo giới của NCT mắc Bệnh phổi
mạn tính....................................................................................43
Bảng 3.9: Sự hài lòng của NCT mắc BPMT về BHYT..................................44
Bảng 3.10: Tình hình sử dụng dịch vụ y tế theo nhóm tuổi ở NCT mắc BPMT. .44
Bảng 3.11: Tình hình khám chữa bệnh phổi mạn tính của NCT trong 4 tuần
vừa qua......................................................................................45
Bảng 3.12: Tình hình khám chữa bệnh phổi mạn tính của NCT trong 6 tháng qua. .45
Bảng 3.13: Tình hình khám chữa bệnh phổi mạn tính trong 4 tuần của NCT
theo từng tuyến.........................................................................46
Bảng 3.14: Khám chữa bệnh trong 6 tháng theo từng tuyến...........................47
Bảng 3.15: Tình hình sử dụng dịch vụ y tế theo nhóm điều kiện kinh tế........48
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa hút thuốc lá và BPMT trong năm 2007 và 2014....48
Bảng 3.17: Mối liên quan giữa hoàn cảnh sống và BPMT.............................49
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa mắc BPMT và sử dụng một số chất đun nấu.49
Bảng 3.19: Mối liên quan giữa mắc BPMT và hít chất cay, hắc, hôi thối gây ho....50
Bảng 3.20: Mối liên quan giữa điều kiện kinh tế và BPMT...........................50
Bảng 3.21: Mối liên quan nghề nghiệp với BPMT.........................................51
Bảng 3.22: Nghề nghiệp ảnh hưởng đến bệnh BPMT....................................51

DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ mắc BPMT ở người cao tuổi năm 2007 và 2014..............40
Biểu đồ 3.2: Sự hài lòng về dịch vụ bảo hiểm y tế trong năm 2007 và 2014 44
Biểu đồ 3.3: Tình hình khám chữa bệnh theo tuyến trong 4 tuần năm 2007
và 2014 ...................................................................................46
Biểu đồ 3.4: Tình hình khám chữa bệnh theo tuyến trong 6 tháng năm 2007 và 2014..47


DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 2.1. Sơ đồ địa điểm nghiên cứu..............................................................31
Hình 2.2. Sơ đồ thiết kế chọn mẫu chùm của FilaBavi...................................32


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Người cao tuổi nước ta không chỉ có công sinh thành, giáo dưỡng lớp
trẻ, mà còn là lớp người có vai trò rất lớn trong lịch sử dựng nước và giữ
nước. Những năm qua, nhờ những thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới, đời
sống của nhân dân được cải thiện, tuổi thọ trung bình của người cao tuổi Việt
Nam nói chung được nâng cao.
Dân số Việt Nam năm 2013 đạt 90 triệu người. Trong đó, đa số (70%)
cư trú tại khu vực nông thôn. Xu hướng già hóa dân số nhanh chóng đã được
quan sát trong những thập niên gần đây. Tỷ lệ người dân từ 60 tuổi trở lên
tăng từ 6,7% vào năm 1979 đến 8,9% vào năm 2009. Tỷ lệ này được dự báo
là 26,1% vào năm 2050. Tuổi thọ tăng từ 66 lên 72 tuổi trong giai đoạn 19902006, và dự kiến tăng lên 80,3 tuổi vào năm 2050 [1].
Sức khỏe người cao tuổi nhìn chung đã được cải thiện nhưng lại suy
giảm trong những nhóm dễ bị tổn thương, đặc biệt ở những người cao tuổi ở
các vùng nông thôn, miền núi nước ta. Người cao tuổi hiện đang dựa vào các
nguồn hỗ trợ kinh phí từ gia đình hơn là từ nguồn an sinh xã hội. Xu hướng di
cư tạm thời từ nông thôn đến các khi vực đô thị ngày càng tăng trong lực
lượng lao động trẻ. Điều này làm cho nhiều người cao tuổi có ít hơn sự chăm
sóc về thể lực và tình cảm từ các thành viện trong gia đình [2].
Theo WHO, thế giới hiện có khoảng 300 triệu người mắc BPTNMT và
300 triệu người mắc HPQ. Ở Việt Nam theo các nghiên cứu gần đây cũng
nhận thấy, tỷ lệ mắc BPTNMT là 4,2%, và tỷ lệ mắc HPQ từ 1,1-5,5%. Do
tình trạng hút thuốc lá, thuốc lào và ô nhiễm môi trường, do vậy tỷ lệ mắc

BPTNMT và HPQ có chiều hướng gia tăng. Do tỷ lệ mắc bệnh rất lớn, chi phí


2

cho chẩn đoán và quản lý bệnh luôn ở mức cao so với các bệnh lý khác. Tại
Mỹ, chi phí trực tiếp và gián tiếp cho bệnh năm 1993 vào khoảng 23,9 tỷ
USD, ước tính giá chi phí cho bệnh BPTNMT là 1.522 USD/1bệnh nhân/1
năm. Với bệnh HPQ, theo ước tính của WHO, bệnh gây lãng phí khoảng 15
triệu năm cuộc sống, và tiêu tốn khoảng 1% tổng gánh nặng bệnh tật. Chi phí
cho bệnh bằng chi phí cho lao và HIV/AIDS cộng lại [3], [4].
Bệnh phổi mạn tính là bệnh đường hô hấp phổ biến trên thế giới và
mang tính chất xã hội mà hậu quả của nó ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc
sống của bệnh nhân, gia đình xã hội.Trong những thập niên gần đây bệnh
viêm phế quản mạn tính ở người cao tuổi ngày càng có xu hướng tăng lên.
Ở Việt Nam do điều kiện kinh tế khó khăn, ô nhiễm môi trường ngày
càng tăng cao nên tỷ lệ người mắc bệnh phổi mạn tính ngày càng tăng cao ở
các nhóm người có sức đề kháng thấp như người cao tuổi.
Nhóm người cao tuổi ở nông thôn ít có điều kiện kinh tế khi mắc bệnh
phổi mạn tính thường không được điều trị và chăm sóc chu đáo và tiếp xúc
với các phương pháp điều trị tốt nên có những trường hợp để lại những hậu
quả khá nặng nề. Đặc biệt người cao tuổi ở nông thôn tình trạng hút thuốc lá,
lào là thói quen của họ từ thời trẻ tuổi nên thói quen xấu đó đã ảnh hưởng rất
nhiều đến tình trạng bệnh phổi mạn tính của họ [5].
Người cao tuổi ở các vùng nông thôn rất ít người có lương hưu, phụ cấp
nên các chi phí khám chữa bệnh của họ là phụ thuộc vào con cái, người thân
nên đó là gánh nặng đối với gia đình người thân và toàn xã hội [6].
Có rất nhiều đề tài nghiên cứu về người cao tuổi nói chung và mang lại
những kết quả rất khả quan nhưng rất hiếm những đề tài nghiên cứu về bệnh
phổi mạn tính ở người cao tuổi tại các vùng nông thôn.



3

Để góp phần cung cấp bằng chứng cho xây dựng mô hình và hoạch định
chính sách trong CSSK NCT ở cộng đồng, đề tài“Thực trạng mắc và sử dụng
dịch vụ khám chữa một số bệnh phổi mạn tính ở người cao tuổi tại 3 xã huyện
Ba Vì, Hà Nội năm 2007 và 2014” được đề xuất với mục tiêu:

 Mục tiêu cụ thể:
1. So sánh tỷ lệ mắc một số bệnh phổi mạn tính của người cao tuổi tại 3 xã
huyện Ba vì – Hà nội năm 2007 và 2014
2. Xác định tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa một số bệnh phổi mạn tính ở
người cao tuổi tại 3 xã huyện Ba vì – Hà nội năm 2007 và 2014
3. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc và tỷ lệ sử dụng dịch vụ
khám một số bệnh phội mạn tính của người cao tuổi tại huyện Ba vì –
Hà nội năm 2007 và 2014.


4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sơ lược tình hình già hóa dân số
1.1.1. Tình hình trên thế giới
Theo quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) và tổ chức Hỗ trợ người cao
tuổi Quốc tế (HelpAge International) già hóa dân số là một trong những xu
hướng quan trọng của thế kỷ 21. Điều này có ý nghĩa quan trọng và ảnh
hưởng lớn đến tất cả các khía cạnh của xã hội. Trên thế giới cứ một giây, có
hai người tổ chức sinh nhật tròn 60 tuổi, trung bình một năm có gần 58 triệu

người từ 60 tuổi trở lên. Hiện nay trên thế giới cứ chín người có một người từ
60 tuổi trở lên và con số này dự tính đến năm 2050 sẽ tăng lên là cứ năm
người sẽ có một người từ 60 tuổi trở lên. Do vậy hiện tượng già hóa dân số
không thể không được quan tâm. Già hóa dân số đang diễn ra trên tất cả các
khu vực và các quốc gia với các tốc độ khác nhau. Già hóa dân số đang gia
tăng nhanh nhất ở các nước đang phát triển, bao gồm các nước có nhóm dân
số trẻ đông đảo. Hiện nay, có 7 trong số 15 nước có hơn 10 triệu người già là
các nước đang phát triển [1], [7].
Già hóa là một thành tựu của quá trình phát triển. Nâng cao tuổi thọ là
một trong những thành tựu vĩ đại nhất của loài người. Con người sống lâu hơn
nhờ các điều kiện tốt hơn về chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, tiến bộ y học, chăm
sóc y tế, giáo dục và đời sống kinh tế. Hiện nay, có tới 33 quốc gia đạt được
tuổi thọ trung bình trên 80 tuổi; trong khi đó 5 năm trước đây, chỉ có 19 quốc
gia đạt con số này. Hiện nay, Nhật Bản là quốc gia duy nhất có trên 30% dân
số già; nhưng đến năm 2050, dự tính sẽ có 64 nước có trên 30% dân số già
như Nhật Bản [8]. Quá trình biến đổi nhân khẩu học này không ngừng đem lại
những cơ hội, cũng như dân số già hóa với sức khỏe, an sinh và năng động cả
về kinh tế và xã hội có thể có những đóng góp không ngừng cho xã hội.


5

Tuy nhiên, già hóa dân số cũng tạo ra những thách thức về mặt xã hội,
kinh tế và văn hóa cho các cá nhân, gia đình, xã hội và cộng đồng trên toàn
cầu. Như Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon đã chỉ ra “Ảnh hưởng về
kinh tế và xã hội của hiện tượng già hóa dân số có ý nghĩa vô cùng quan
trọng, không chỉ tác động tới cá nhân người cao tuổi và gia đình họ, mà còn
có tác động rộng hơn tới toàn xã hội và cộng đồng toàn cầu theo những cách
thức chưa từng có”. Đây chính là cách thức mà chúng ta lựa chọn để giải
quyết các thách thức cũng như tận dụng tối đa các cơ hội mà dân số già hóa

nhanh chóng mang lại nhằm xác định liệu xã hội có được hưởng lợi hay
không từ “cơ hội dân số già” [9] [10].
Với số lượng cũng như tỷ trọng người cao tuổi trong dân số gia tăng nhanh
chóng ở nhiều quốc gia, điều quan trọng là cần nâng cao năng lực của xã hội
nhằm giải quyết các thách thức đặt ra từ chuyển đổi cơ cấu nhân khẩu học này.
Biểu đồ 1: Số người từ 60 tuổi trở lên: Toàn thế giới, các nước phát triển,
các nước đang phát triển, 1950-2050 [11]

Các nước phát triển
Các nước đang phát triển


6

1.1.2. Tình hình ở Việt Nam
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Quốc hội nước ta đã ra Pháp lệnh
người cao tuổi quy định cụ thể việc phụng dưỡng, chăm sóc và phát huy vai trò
của người cao tuổi. Nghị quyết Đại hội X của Đảng đã khẳng định: “Đối với
người cao tuổi là chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện để hưởng thụ văn hóa,
được thông tin, sống vui, sống khoẻ, sống hạnh phúc”. Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 6 đã thông qua Luật
Người cao tuổi ngày 23/11/2009, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2010 [12],
[13].
Do tỷ suất sinh và tỷ suất chết giảm cùng với tuổi thọ tăng, dân số cao
tuổi Việt Nam đang tăng lên nhanh chóng cả về số lượng và tỷ lệ so với tổng
dân số. Theo Ủy ban Kinh tế và Xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương
của liên hợp quốc (UNESCAP), dân số một nước sẽ bước vào thời kỳ già hóa
khi tỷ lệ người caotuổi chiếm hơn 10% tổng dân số. Theo dự báo dân số của
Tổng cục Thống kê (2010) thì tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số ở Việt
Nam sẽ đạt đến con số 10% vào năm 2017, hay dân số Việt Nam chính thức

bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017 [1], [14].
Năm 2011, Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn già hóa dân số với
tỷ trọng người hơn 65 tuổi đạt 7% tổng dân số, sớm hơn dự báo 6 năm.
1.2. Khái quát về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe NCT tại Việt Nam
Sức khỏe là tiêu chí quan trọng nhất khi phân tích thực trạng về phúc
lợi của người cao tuổi. Thực tế cho thấy, quá trình già hóa không chỉ liên quan
tới rủi ro tử vong ngày càng cao do những biến đổi về mặt sinh học mà còn
liên quan tới hạn chế về chức năng hoặc nguy cơ với đau ốm kinh niên ngày
càng tăng. Sức khỏe ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của người
cao tuổi. Phân tích của Sidell (1995) (theo trích dẫn của Sim,2001) cho thấy
ốm đau sẽ dẫn đến mất tự chủ và độc lập trong cuộc sống, làm giảm sự năng


7

động, mất sự tôn trọng và sự tự tin. Nói cách khác, với người cao tuổi, sự tổn
thương về tinh thần do sức khỏe yếu còn nghiêm trọng hơn hao tổn vật chất.
Chính vì lý do này màviệc phân tích tình trạng sức khỏe và chăm sóc sức
khỏe của dân số cao tuổi cho chúngta biết về chất lượng sống của người cao
tuổi,nhu cầu về y tế và các dịch vụ có liên quan đối với hệ thống y tế nói
chung cũng như việc chăm sóc sức khỏe tại gia đinh và cộng đồng [15], [16].
Trong thời gian vừa qua, do đời sống vật chất và tinh thần được cải
thiện cùng với những tiến bộ nhất định của hệ thống y tế, sức khỏe của người
cao tuổi Việt Nam nhìn chungđược cải thiện, trong đó tỷ lệ người cao tuổi có
tình trạng sức khỏe khá/tốt tăng lên, trong khi người cao tuổi có tình trạng sức
khỏe yếu giảm đi. Tuy nhiên, có một số vấn đề thách thức về sức khỏe của
người cao tuổi Việt Nam [17].
Chi tiêu y tế của hộ gia đìnhngười cao tuổi chủ yếu là chi tiêu tiền túi
và phần chi tiêu từ bảo hiểm xã hội chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Mặc dù chi tiêu
trung bình của khu vực nông thôn thấp hơn nhiều lần chi tiêu trung bình của

khu vực thành thị, nhưng tỷ lệ chi tiêu của hộ gia đình người cao tuổi ở nông
thôn và thành thị lại không chênh lệch đáng kể nên gánh nặng chi tiêu y tế có
xu hướng lệch về phía người cao tuổi ở nông thôn. Nhóm có thu nhập thấp
nhất (hay nhóm nghèo nhất) lại có tỷ lệ chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe so với
tổng chi tiêu của hộ gia đình tương đương với nhóm dân số cao tuổicó thu
nhập cao nhất (hay nhóm giàu nhất),nhưng số lần khám chữa bệnh trung bình
lạichỉ bằng một nửa [18], [19], [20].
Một nguyên nhân khác cũng khiến cho việc tiếp cận với dịch vụ
khám chữa bệnh của người cao tuổi còn hạn chế, đó là phương pháp xử lý
chữa bệnh và thái độ phục vụ của nhân viên y tế. Nghiên cứu khảo sát cho
thấy có tới 47,7% người cao tuổi đánh giá thái độ phục vụ của nhân viên y


8

tế là bình thường, thậm chí còn có 22,2% cho rằng thái độ của nhân viên y
tế chưa tốt [21].
Mô hình bệnh tật của người cao tuổi chuyển từ bệnh lây nhiễm sang
bệnh mạn tính, không lây nhiễm đang là thách thức lớn cho Việt Nam vì các
bệnh không lây nhiễm thường có thời gian tiềm tàng kéo dài với các tình
trạng tiền bệnh như thừa cân, béo phì…Do không khám bệnh thường xuyên
và nhiều thói quen ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe (đặc biệt với nam
giới cao tuổi như hút thuốc, uống rượu…) bệnh không lây nhiễm lại càng trở
nên nghiêm trọng việc điều trị rất tốn kém do bệnh thường chỉ được phát hiện
ở giai đoạn muộn [13].
1.3. Bệnh học của một số bệnh phổi [22]
1.3.1. Bệnh học viêm phế quản mạn
1.3.1.1. Định nghĩa
Viêm phế quản mạn tính là một tình trạng viêm tăng tiết nhầy mạn tính
của niêm mạc phế quản, gây ho và khạc đờm liên tục hoặc tái phát từng đợt ít

nhất 3 tháng trong một năm và ít nhất là 2 năm liền [5].
Định nghĩa này loại trừ các bệnh gây ho khạc mạn tính khác: lao phổi,
giãn phế quản ...
1.3.1.2. Phân loại
- Viêm phế quản mạn tính đơn thuần: chỉ ho và khạc đờm, chưa có rối
loạn thông khí phổi, có thể điều trị khỏi.
- Viêm phế quản mạn tính tắc nghẽn: triệu chứng chính là khó thở, do tắc
nghẽn lan rộng và thường xuyên của phế quản. Còn gọi là bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính (COPD: Chronic Obstructive Pulmonary Disease).


9

- Viêm phế quản mạn tính nhầy mủ: (Brochit chronic mucopurulence) ho
và khạc đờm nhầy từng đợt kịch phát hoặc liên tục.

1.3.1.3. Nguyên nhân và bệnh sinh
- Hút thuốc lá, thuốc lào: 88% số người nghiện hút thuốc bị viêm phế
quản mạn tính. Khói thuốc lá làm giảm vận động tế bào có lông của niêm mạc
phế quản, ức chế chức năng đại thực bào phế nang, làm phì đại và quá sản các
tuyến tiết nhầy, làm bạch cầu đa nhân giải phóng men tiêu Protein. Khói thuốc
lá còn làm co thắt cơ trơn phế quản[23].
- Bụi ô nhiễm: SO2, NO2. Bụi công nghiệp, khí hậu ẩm ướt, lạnh.
- Nhiễm khuẩn: vi khuẩn, virut, những ổ viêm nhiễm ở đường hô hấp trên
và viêm phế quản cấp là cơ sở thuận lợi cho viêm phế quản mạn tính phát triển.
- Cơ địa và di truyền: dị ứng, người có nhóm máu A dễ bị viêm phế quản
mạn tính, Thiếu hụt IgA, hội chứng rối loạn vận động rung mao tiên phát,
giảm a1Antitripsin.
- Yếu tố xã hội: cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.
- Cơ chế bệnh sinh chủ yếu do:

+ Biến đổi chất gian bào.
+ Mất cân bằng giữa Protêaza và kháng Proteaza.
+ Mất cân bằng giữa hệ thống chống oxy hoá và chất oxy hoá.
1.3.1.4. Giải phẫu bệnh lý
Tổn thương từ khí quản-phế quản lớn đến các phế quản tận, bao gồm:
phá huỷ biểu mô phế quản, giảm tế bào lông và thay đổi cấu trúc rung mao,
quá sản các tế bào hình đài, tăng sản và phì đại tuyến nhầy, chỉ số Reid ≥0,7
là chỉ số của bề dầy tuyến / thành phế quản, (bình thường chỉ số này ≈ 0,4).


10

Đường thở nhỏ tổn thương viêm mạn tính: phì đại cơ trơn, loạn sản
tế bào chế nhầy, bong biểu mô gây hẹp lòng đường thở nhỏ và tăng sức cản
đường thở.
Những trường hợp có biến chứng khí phế thũng, thì có tổn thương
đường thở ở trung tâm tiểu thuỳ và giãn ra không hồi phục, gây khí phế thũng
trung tâm tiểu thuỳ.
1.3.1.5. Triệu chứng lâm sàng
- Thường ở người trên 40 tuổi, nghiện thuốc lá, thuốc lào. Thường xuyên
ho khạc về buổi sáng. Đờm nhầy trong, dính hoặc màu xanh, vàng đục, mỗi ngày
không quá 200ml. Mỗi đợt kéo dài 3 tuần, tăng về mùa đông và đầu mùa thu.
- Đợt bùng phát của viêm phế quản mạn tính, thường xảy ra ở người
già, yếu, do bội nhiễm. Có thể sốt, ho, khạc đờm và khó thở, có thể tử vong
do suy hô hấp và tâm phế mạn.
- Ở người mắc bệnh lâu năm (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính), lồng ngực
biến dạng hình thùng, hình phễu, khó thở rút lõm cơ hô hấp, rút lõm kẽ gian
sườn, phần đáy bên của lồng ngực co hẹp lại khi hít vào (dấu hiệu Hoover),
rút lõm hõm ức, khí quản tụt xuống khi hít vào (dấu hiệu Campbell). Gõ phổi
vang trầm, nghe rì rào phế nang giảm, tiếng thở thanh-khí-phế quản giảm

hoặc thô ráp, có thể có ran rít, ran ngáy và ran ẩm.Có thể có hội chứng ngừng
thở khi ngủ, mạch đảo nghịch (chênh lệch huyết áp tâm thu khi hít vào và thở
ra ≥ 10mmHg) cao áp động mạch phổi và tâm phế mạn.
1.3.1.6. Cận lâm sàng [5]
 X quang:
Tuy ít giá trị chẩn đoán nhưng X quang phổi giúp chẩn đoán phân biệt các
bệnh gây ho khạc mạn tính và để chẩn đoán biến chứng.
- Viêm phế quản mạn tính giai đoạn đầu, X quang phổi chưa có biểu hiện.


11

- Khi viêm phế quản mạn tính thực thụ, sẽ thấy các hội chứng X quang:
+ Hội chứng phế quản: dầy thành phế quản (3-7 mm), dấu hiệu hình
đường ray, hình nhẫn. Kèm theo viêm quanh phế quản, mạng lưới mạch máu
tăng đậm, tạo hình ảnh phổi “bẩn”.
+ Hội chứng khí phế thũng: giãn phổi, tăng sáng, giãn mạng lưới mạch
máu ngoại vi, có các bóng khí thũng.
+ Hội chứng mạch máu: cao áp động mạch phổi (mạch máu trung tâm to,
ngoại vi thưa thớt).
- Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao (HRCT: High Resolution
Computed Tomography) thấy rõ được các dấu hiệu của hội chứng phế quản
nói trên và khí phế thũng.
- Chụp động mạch phế quản có thể thấy giãn động mạch phế quản và cầu
nối giữa động mạch phế quản và động mạch phổi.
- Chụp xạ nhấp nháy (Scintigraphie): dùng senon 133 có thể thấy phân
bố khí không đều ở các phế nang. Dùng 131I để thấy sự phân bố máu không
đều trong phổi.
 Thăm dò chức năng hô hấp:
- Thông khí phổi: viêm phế quản mạn tính khi có rối loạn thông khí tắc

nghẽn thì gọi là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .
+ FEV1 (VEMS) giảm < 80% lý thuyết, càng giai đoạn muộn thì càng giảm.
+ Giảm tốc độ dòng thổi ra tối đa ( PER) không hồi phục với thuốc giãn
phế quản.
+ VC (dung tích sống) giảm khi có tắc nghẽn và khí phế thũng.
+ Chỉ số Tiffeneau hoặc Gaensler giảm.


12

- Khí động mạch: có giá trị chẩn đoán suy hô hấp trong các đợt bùng
phát: PaO2 giảm (< 60 mmHg ) PaCO2 tăng (> 50 mmHg ).
1.3.1.7. Chẩn đoán [5]
 Chẩn đoán xác định:
Dựa vào tiêu chuẩn trong định nghĩa và triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng.
 Chẩn đoán phân biệt:
- Lao phổi: ho kéo dài, X quang có hình ảnh "phổi bẩn”.
- Giãn phế quản: ho và khạc đờm nhiều. Nhưng < 200 ml/24 giờ.
- Hen phế quản: cần chẩn đoán phân biệt với viêm phế quản mạn tính tắc
nghẽn, dùng test xịt Salbutamol 200 - 300 mg và đo FEV1, nếu FEV1 tăng
không quá 15% là viêm phế quản mạn tính tắc nghẽn.
- Ung thư phế quản: ho kéo dài. Xquang có hình ảnh u hoặc hạch chèn ép.
- Khí phế thũng: khi viêm phế quản mạn tính chưa biến chứng khí phế thũng.
1.3.1.8. Tiến triển và biến chứng
- Tiến triển: từ từ nặng dần 5-20 năm, nhiều đợt bùng phát dẫn đến biến
chứng khí phế thũng và tâm phế mạn, suy hô hấp.
- Biến chứng:
+ Khí phế thũng trung tâm tiểu thuỳ.
+ Tâm phế mạn, cao áp động mạch phổi.
+ Bội nhiễm: viêm phổi, áp xe phổi, lao phổi...

+ Suy hô hấp: cấp và mạn.
1.3.1.9. Điều trị


13

 Đối với viêm phế quản mạn, không có tắc nghẽn:
Cần dự phòng bằng cách:
Bỏ hút thuốc, tránh lạnh, tránh bụi, phòng chống nhiễm khuẩn đường hô hấp
trên bằng súc họng, nhỏ mũi. - Khi có bội nhiễm phế quản:
+ Dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ.
- Có thể dùng kháng sinh mạnh: Rulid 150 mg x 2v / 24giờ hoặc
Rovamyxin 3 tr UI / 24 giờ .
+ Long đờm: Natribenzoat 3% x 20 ml/24giờ, hoặc Acemuc, Bisorven,
Mucosolvan, RhDnase.
+ Vỗ rung và dẫn lưu theo tư thế. Ngày 2-3 lần. Mỗi lần 15 phút-30 phút.
+ Chống co thắt phế quản: xịt Salbutamol hoặc uống Theophylin, nếu
nhiều đờm xịt Atrovent.
1.3.2. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
1.3.2.1. Định nghĩa
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là bệnh lý hô hấp mạn tính
có đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn,
sự cản trở thông khí này thường tiến triển từ từ và liên quan đến phải ứng
viêm bất thường của phổi với các phân tử hoặc khí độc hại, trong đó có
khói thuốc đóng vai trò hàng đầu. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thể dự
phòng và điều trị được [5].
1.3.2.2. Dịch tễ của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Theo Tổ chức Y tế thế giới, đến năm 2007 trên toàn thế giới đã có
khoảng 600 triệu người mắc BPTNMT, bệnh được xếp hàng thứ tư trong các
nguyên nhân gây tử vong và là nguyên nhân gây tàn phế đứng hàng thứ mười

hai. Dự đoán trong thập kỷ này số người mắc BPTNMT sẽ tăng gấp 3-4 lần


14

và đến năm 2020 bệnh sẽ đứng hàng thứ 3 trong các nguyên nhân gây tử vong
và đứng hàng thư năm trong gánh nặng bệnh tật toàn cầu.
Ở Mỹ (1995) có khoảng 14 triệu người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính với tỷ lệ dao động từ 4-6% ở nam và 1-3% ở nữ giới da trắng tuổi trưởng
thành. Ở Châu Âu, chỉ số lưu hành của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ 2341% ở những người nghiện thuốc lá , tỷ lệ nam/ nữ là 10/1 [24].
Tại Pháp tử vong do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là 20.000 người / năm.
Tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao nhất ở những nước đã và
đang thịnh hành việc hút thuốc, ngược lại tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính thấp ở những nước ít hút thuốc hơn hay những nước có tỷ lệ tiêu thụ
thuốc lá trên mỗi các thể thấp.
Ở Việt Nam, Ngô Quý Châu và công sự (2006) nghiên cứu tỷ lệ mắc
BMTNMT trong dân cư một số tỉnh thành phố phía Bắc cho thấy tỷ lệ mắc
bệnh chung cho cả hai giới là 5,1%, tỷ lệ mắc ở nam giới là 6,7% và ở nữ
giới là 3,3%.
Theo Đinh Ngọc Sỹ và cộng sự (2009) tỷ lệ mắc BPTNMT ở những đối
tượng trên 40 tuổi là 4,2% [25].
1.3.2.3. Các yế tố nguy cơ gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
* Hút thuốc:
Là yếu tố nguy cơ quang trọng nhất của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Khoảng 15 – 20% số những người hút thuốc có triệu chứng lâm sàng của
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và có khoảng 80 – 90% các bệnh nhân bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính có hút thuốc. Trẻ e trong gia đình có người hút thuốc
bị các bệnh đường hô hấp với tỷ lệ cao hơn trẻ e trong gia đình không có
người hút thuốc [23].



15

* Các yếu tố khác
- Yếu tố môi trường
+ Ô nhiễm môi trường: Tiếp xúc nhiều với bụi và hóa chất nghề nghiệp
(hơi, chất kích thích, khói), ô nhiễm không khí trong và ngoài nhà (khói bếp
do đun củi, rơm, dạ, than tổ ong…)
+ Nhiễm trùng đường hô hấp: Nhiễm trùng đường hô hấp ở trẻ e dưới 8
tuổi gây tổn thương lớp tế bào biểu mô đường hô hấp và các yếu tố tế bào
lông chuyển, làm giảm khả năng chống đỡ của phổi. Nhiễm virus, đặc biệt
virus hợp bào hô hấp có nguy cơ làm tăng tính phản ứng phế quản, làm cho
bệnh phát triển.
+ Yếu tố cá thể:
Tăng tính phản ứng của phế quản: là yếu tố nguy cơ phát triển bệnh
phổi mạn tính tắc nghẽn. Tăng tính phản ứng phế quản gặp với tỷ lệ 8- 14% ở
người bình thường.
Thiếu anpha1- antitrypsin: là yếu tố di truyền được xác định chắc chắc
gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Tuổi; tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao hơn ở người già.
1.3.2.4. Lâm sàng [5]
- Bệnh nhân tuổi thường trên 40, có tiền sử hút thuốc hoặc nghề nghiệp
có tiếp xúc với khói, bụi ô nhiễm…
- Bệnh nhân thườn đến khám vì ho, khạc đờm, khó thở.
+ Ho nhiều về buổi sáng, ho cơn hoặc ho thúng thắng, có kèm khạc
đờm hoặc không.
+ Đờm nhầy, trong, trừ đợt cấp có bội nhiễm thì màu trắng đục, xanh
hoặc vàng.



16

+ Khó thở khi gắng sức, xuất hiện từ từ, tăng dần, giai đoạn muộn có
khó thở liên tục.
- Khám lâm sàng;
+ Kiểu thở: thở mím môi nhất là khi gắng sức.
+ Có sử dụng các cơ hô hấp phụ: cơ liên sườn, co kéo hõm ức, hố
thượng đòn.
+ Có sử dụng cơ bụng khi thở ra thở nghịch thường.
+ Đường kích thước sau của lồng ngực tăng lên ( lồng ngực hình thùng)
+ Dấu hiệu Campbell: Khí quản đi xuống ở thì hít vào
+ Dấu hiệu Hoover: giảm đường kính phần dưới lồng ngực khi hít vào
+ Gõ vang ở bệnh nhân có giãn phế nang
+ Nghe: tiếng tim mờ nhỏ, rì rào phế nang giảm, có thể thấy có ran rít,
ran ngáy, ran ẩm và ran nổ.
- Dấu hiệu tăng áp lực động mạch phổi
+ mắt lồi như mắt ếch do tăng mạch máu màng tiếp hợp
+ Nhịp tim nhanh, có thể có loạn nhịp hoàn toàn
+ T2 đanh mạnh, tiếng elickt tống máu, rung tâm thu ở ổ van động
mạch phổi, ngựa phi phải tiền tâm thu.
+ Dấu hiệu Carvallo: thổi tâm thu ở dọc theo bờ trái xương ức tăng lên
ở thì hít vào
+ Tĩnh mạch cổ nổi, đập theo nhịp tim, tăng khi làm việc, gắng sức.
Đau hạ sườn phải lan ra sau lưng. Phản hồi gan tĩnh mạch cổ dương tính.
+ Phù chân và cổ trướng.
1.3.2.4. Chẩn đoán [5]


×