Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.11 KB, 65 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG

VŨ THỊ HIỀN

NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG VÀ
NHU CẦU ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH Ở NGƯỜI
CAO TUỔI TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG 2019
Chun ngành

: Răng hàm mặt

Mã số

:

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP


Hải Phòng - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

VŨ THỊ HIỀN



NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG VÀ
NHU CẦU ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH Ở NGƯỜI
CAO TUỔI TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG 2019
Chun ngành

: Răng hàm mặt

Mã số

:

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chủ tịch hội đồng

Người hướng dẫn:
ThS. Đồng Thị Mai Hương


Hải Phịng - 2019
LỜI CẢM ƠN
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban
Giám hiệu, Phòng Đào tạo , các thầy giáo, các cô giáo khoa Răng Hàm
Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức,
kinh nghiệm, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu
tại trường cũng như trong quá trình hồn thành luận văn này.
Đặc biệt Tơi xin chân thành cám ơn Thạc sĩ. Đồng Thị Mai Hương, là
người cơ đã dành nhiều cơng sức, thời gian tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tơi trong
suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn của mình.

Tơi xin chân thành cảm ơn khoa răng hàm mặt , phòng kế hoạch tổng
hợp bệnh viện đại học Y Hải Phòng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong
q trình thu thập số liệu nghiên cứu.
Tôi vô cùng biết ơn bố, mẹ, những người thân và bạn cùng khóa đã
ln động viên khích lệ tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành luận
văn này.
Một lần nữa tơi xin trân trọng cảm ơn.
Hải Phòng, ngày 20 tháng 05 năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Vũ Thị Hiền, sinh viên lớp K5RHMTB, Trường Đại học Y Dược
Hải Phòng.
1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn
của thạc sĩ . Đồng Thị Mai Hương.
2. Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã
được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thơng tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác, trung
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi nghiên cứu.

Hải Phòng , ngày 20 tháng 05 năm 2019


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
Chương 1. TỔNG QUAN.................................................................................3
1.1.

Khái niệm người cao tuổi........................................................................3


1.2.

Một số đặc điểm sinh lý..........................................................................4

1.2.1. Biến đổi sinh lý chung.............................................................................4
1.2.2. Biến đổi sinh lý ở vùng răng miệng........................................................5
1.3.

Một số đặc điểm bệnh lý răng miệng ở người cao tuổi...........................6

1.3.1. Bệnh sâu răng..........................................................................................7
1.3.2. Bệnh quanh răng.....................................................................................7
1.3.3. Tình trạng mất răng.................................................................................8
1.4.

Phân loại mất răng...................................................................................9

4.1.1. Phân loại mất răng của Kennedy...........................................................10
4.1.2. Phân loại mất răng của Applegate.........................................................11
1.5. Hậu quả của việc mất răng [1]................................................................13
1.5.1. Tại chỗ...................................................................................................13
1.5.1. Toàn thân...............................................................................................13
1.6 Các phương pháp phục hình.....................................................................14
1.6.1. Hàm tháo lắp.........................................................................................14
1.6.2. Cầu răng

..........................................................................................15

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................19

2.1.

Đối tượng nghiên cứu............................................................................19

Tiêu chuẩn lựa chọn:.......................................................................................19
Tiêu chuẩn loại trừ:.........................................................................................19
2.2.

Phương pháp nghiên cứu.......................................................................19

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu...............................................................................19
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu...............................................................................19


2.2.3. Kỹ thuật chọn mẫu................................................................................20
2.2.4. Các biến số nghiên cứu và chỉ số nghiên cứu.......................................20
2.2.5. Công cụ thu thập thông tin....................................................................21
2.2.6. Phương pháp thu thập thông tin............................................................21
2.2.7. Xử lý số liệu..........................................................................................22
2.2.8. Đạo đức nghiên cứu..............................................................................22
2.2.9. Kiểm sốt sai lệch thơng tin..................................................................22
2.2.10. Thời gian nghiên cứu..........................................................................22
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................23
3.1.Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu...............................................23
3.2.Tình trạng mất răng ở NCT.......................................................................24
3.3.Tình trạng phục hình.................................................................................35
3.5.Yêu cầu điều trị phục hình..........................................................................41
Chương 4. BÀN LUẬN...................................................................................43
4.1.Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu...............................................43
4.2.Tình trạng mất răng...................................................................................44

4.3.Tình trạng phục hình.................................................................................46
4.4.Nhu cầu điều trị phục hình........................................................................47
4.5.Yêu cầu điều trị phục hình........................................................................47
KẾT LUẬN.....................................................................................................49
KIẾN NGHỊ....................................................................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NCT
PH
SKRM

: Người cao tuổi
: Phục hình
: Sức khỏe răng miệng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tỷ lệ người  60 tuổi qua 3 cuộc tổng điều tra dân số
Bảng 1.2. Biến đổi sinh lý về hình thái, cấu trúc, chức năng ở một số tổ chức
Bảng 1.3. Tình hình mất răng qua một số nghiên cứu
Bảng 1.4. Bảng hệ số chịu lực của OKCMAN [1]
Bảng 3.1. Tỷ lệ NCT theo nhóm tuổi
Bảng 3.2. Tỷ lệ NCT theo giới
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ mất răng ở NCT
Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân mất răng theo nhóm tuổi
Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân mất răng theo giới
Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân mất răng theo tuổi và giới

Bảng 3.6. Số răng mất theo vị trí và giới.
Bảng 3.7. Số răng mất từng hàm theo tuổi
Bảng 3.8. Số răng mất trung bình theo tuổi
Bảng 3.9. Phân loại mất răng theo giới - theo phân loại của Kennedy Applegate
Bảng 3.10. Phân loại mất răng theo nhóm tuổi và theo phân loại của Kennedy
Bảng 3.11. Tỷ lệ NCT bị mất răng có răng giả theo nhóm tuổi
Bảng 3.12. Tỷ lệ NCT bị mất răng có răng giả theo nhóm tuổi
Bảng 3.13. Nhu cầu điều trị phục hình theo tuổi
Bảng 3.14. Nhu cầu điều trị phục hình theo giới
Bảng 3.15. Yêu cầu điều trị phục hình theo nhóm tuổi
Bảng 3.16. u cầu điều trị phục hình theo giới


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ mất răng ở NCT
Biểu đồ 3.2. Vị trí mất răng chủ yếu ở NCT
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ NCT mất răng từng phần, toàn bộ hàm trên hoặc hàm dưới
và toàn bộ hai hàm
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ NCT bị mất răng được bác sĩ chỉ định làm phục hình
Biểu đồ 3.5. Nhu cầu điều trị phục hình thay thế mất răng
Biểu đồ 3.6. Yêu cầu điều trị mất răng của NCT

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Các loại mất răng theo Kennedy - Applegate [1]
Hình 1.2. Cấu tạo cầu răng cổ điển, 3 đơn vị, bọc toàn bộ răng trụ


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Sức khỏe răng miệng đặc biệt quan trọng ở người cao tuổi, vì ngồi các
bệnh hệ thống rất dễ mắc phải thì các tổn thương vùng miệng cũng có ảnh
hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến dinh dưỡng, thể chất, tâm lý, giao tiếp và
cuối cùng là làm giảm chất lượng cuộc sống ở người cao tuổi [9]. Trong đó
mất răng là một tình trạng thường thấy ở người cao tuổi . Khi một răng mất
thì các răng đối diện sẽ trồi, răng kế bên sẽ di lệch, xô lệch, xương ổ răng sẽ
bị tiêu đi, làm mất sức nhai. Bệnh sâu răng, nha chu, chấn thương khớp cắn
phát sinh đưa đến mất thêm những răng khác. Từ đó ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khỏe răng miệng, thẩm mỹ của nụ cười, khuôn mặt và sức khỏe
chung của người cao tuổi [5].
Từ những năm 70 của thế kỷ trước, trên thế giới cũng như VIệt Nam đã
có rất nhiều nghiên cứu về tình trạng răng miệng và nhu cầu điều trị răng
miệng nói chung cũng như điều trị phục hình nói riêng và dần trở thành một
chun ngành riêng ‐ Lão nha học. Một số nghiên cứu tiêu biểu như : Luan
W.M (1989), Douglass C.W(1990), Cautley A.J (1992), Ambjornsen (2007),
Nguyễn Văn Bài ( 1994), Đoàn Thu Hương (2003), Phạm Văn Việt ( 2004),
Trương Mạnh Dũng ( 2007), Bùi Đức xuyên (2014.
Phục hình răng mất cho người cao tuổi là một việc quan trọng, nó giúp cải
thiện chất lượng sống của họ. Tuy nhiên ở góc độ xã hội, các cơ sở chăm sóc
người cao tuổi, các trung tâm, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
của chúng ta còn thiếu, phát triển còn chưa đồng bộ, thiếu quy hoạch và
chưa đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng. Riêng tại thành phố Hải
Phòng với mật độ dân số đơng thì nhu cầu này là rất cấp thiết.
Từ những điều đó thúc đẩy trên chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứu
đề tài : “ Tình trạng mất răng và nhu cầu điều trị phục hình ở người cao


2

tuổi tại khoa răng hàm mặt bệnh viện đại học y dược Hải Phòng ” , với các

mục tiêu sau:
1. Mơ tả tình trạng mất răng ở bệnh nhân 60 tuổi trở lên đến khám tại khoa
răng hàm mặt bệnh viện Đại học Y Hải Phòng
2. Xác định nhu cầu điều trị phục hình và yêu cầu điều trị phục hình của
nhóm đối tượng nghiên cứu.


3

Chương 1
TỔNG QUAN
Tăng tuổi thọ được coi là một thành tựu lớn nhất của xã hội
loài người và là hiệu quả tổng hợp của tất cả các bộ môn khoa học tự
nhiên và xã hội. Cộng đồng người cao tuổi tăng lên là do chất lượng
mọi mặt của cuộc sống đã khơng ngừng được cải thiện trong đó có
khoa học Y học. Hiện tượng này đã làm thay đổi đáng kể diện mạo và
sự phân bố dân cư ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
1.1.Khái niệm người cao tuổi
Trên cơ sở nghiên cứu y sinh học và xã hội học, Hội nghị quốc
tế về người già tại Viên – Áo (1982) đã qui định đó là những người từ
60 tuổi trở lên ( 60 tuổi) không phân biệt giới tính.[13]
Tại Việt Nam, Pháp lệnh NCT được ban hành năm 2000, trong
đó quy định NCT từ 60 tuổi trở lên. Khái niệm NCT ở nước ta được sử
dụng phổ biến, mang nhiều ý nghĩa tích cực và ít sử dụng khái niệm
người già mặc dù về khoa học thì như nhau.
Dân số Việt Nam có một đặc điểm riêng biệt khác với dân số
các nước đang phát triển. Tuy là quốc gia có cơ cấu dân số trẻ, nhưng
tuổi thọ bình quân và tỷ lệ người 65 thuộc vào loại cao so với nhiều
nước trong khu vực và tỷ lệ chung của thế giới[20].



4

Bảng 1.1. Tỷ lệ người  60 tuổi qua 3 cuộc tổng điều tra dân số

Năm điều tra

1979

1989

Số người Tỷ lệ
Tuổi
 60

1999

Số người

Tỷ lệ

Số người

Tỷ lệ

(triệu)

%

(triệu)


%

(triệu)

%

3,728

7,1

4,632

7,2

6,199

8,2

Nguồn số liệu theo: Nguyễn Văn Tiến viện thông tin Thư viện Y học Trung ương [20]

Trong những bệnh không lây nhiễm phổ biến ở NCT có bệnh
mất răng, mà răng là một thành phần của bộ máy nhai, phát âm và giữ
vai trò quan trọng về thẩm mỹ. Khi mất răng ảnh hưởng đến phát âm,
thẩm mỹ và ăn nhai, do đó ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, chất lượng
cuộc sống, đặc biệt ở NCT có sức đề kháng kém.
1.2.Một số đặc điểm sinh lý
1.2.1. Biến đổi sinh lý chung
MÔ TẾ BÀO KHÔ: GIẢM ĐÀN HỒI,
THẨM

THẤU DẪN ĐẾN GIẢM KHẢ NĂNG
SỬA CHỮA VÀ TĂNG VƠI HỐ

DA: T.BÌ, MÀNG

XƯƠNG MẠCH MÁU

ĐÁY, LỚP HẠ BÌ: TẾ

GIẢM, TINH THỂ

BÀO, TUYẾN GIẢM,
CHỨC NĂNG GIẢM

TĂNG VỎ, BÈ
XƯƠNG THƯA,
XƯƠNG LỖNG

MƠ SẢN XUẤT TẾ
BÀO LIM PHO T,B
GIẢM MD TBÀO,
DTHỂ
GIẢM, MD KHƠNG
ĐẶC
HIỆU TĂNG

HOC MƠN SINH
DỤC THAY ĐỔI DẪN
TỚI DA
KHƠ,XƯƠNG

LỖNG, TUYẾN
GIẢM
TIẾT

Lão hố là một trong những nguyên nhân làm cho sức khoẻ của người cao
tuổi giảm sút và hay mắc các bệnh mạn tính. Tình trạng vùng răng miệng
cũng nằm trong hệ thống những biến đổi suy thối tồn bộ được biểu hiện ở
các mức độ khác nhau và bằng các cách thức khác nhau, tuỳ theo cơ quan và
mô tế bào, nhưng luôn thể hiện một số điểm chung. Theo sơ đồ, từ các biến


5

đổi ở mô tế bào dẫn đến tiếp nhận cảm giác suy yếu ở da, thời gian hồi phục
vết thương kéo dài, xương dễ gẫy do chứng loãng xương rất phổ biến, khả
năng đáp ứng của cơ thể trước các kháng nguyên ngoại lai, vi khuẩn giảm dễ
dẫn đến nhiễm trùng và nổi lên hiện tượng tự miễn. Suy thoái của nội tiết sinh
dục có thể đã tham gia vào những biến đổi này .[19]
1.2.2. Biến đổi sinh lý ở vùng răng miệng
Theo qui luật chung, nhưng từng cơ quan, bộ phận vùng RM có
biến đổi riêng theo xu hướng thối triển từ từ, tạo ra những rối loạn
khơng hồi phục cả về hình thái và chức năng. Nhiều nghiên cứu [24],
[28], [29] cho biết: có các biến đổi về chuyển hoá, trao đổi chất kém ở
men, ngà bị xơ hố (các ống Tome bị vơi hố) làm cho răng dễ bị tổn
thương. Hình thái răng, tiếp xúc giữa các răng, chiều dài trước - sau
cung răng đều thay đổi. Các biến đổi ở tuỷ răng dẫn tới điều trị phục
hồi gặp rất nhiều khó khăn. Độ dày của lớp xương răng tăng lên, đôi
khi quá mức làm cho chân răng phì đại như hình dùi trống, dẫn tới khó
khăn khi phải nhổ. Các biến đổi theo tuổi làm cho mô liên kết lợi giảm
khả năng chống lại các tác động lý học. Lợi bị teo và co gây hở chân

răng. Biểu mô phủ và mô liên kết giảm mối gắn kết, giảm tính đàn hồi
và tăng sự nhạy cảm, chịu đựng kém, dễ bị tổn thương và lâu lành. Hệ
thống dây chằng quanh răng giảm, thoái triển mất vai trò đệm tựa.
Xương ổ răng tăng hiện tượng tiêu xương, giảm chiều cao. Xương
hàm yếu, khi gẫy thường can xấu và chậm. Khớp thái dương - hàm xơ
hoá, hõm khớp nơng, sụn chêm dẹt, thể tích lồi cầu giảm, dây chằng
rão, xơ, cơ nhai giảm trương lực. Các chức năng nhai, nuốt đều ảnh
hưởng. Tuyến nước bọt có hiện tượng giảm tiết. Nước bọt ít, giảm khả
năng đệm, toan hố dễ gây sâu răng và tăng nguy cơ viêm nhiễm ở
răng miệng. Theo Ainamo A, Ainamo J[10], [16], [25], [26], [30],
Barnett N.A, Ketterl W, Mallet J.P, Nitzan D.W và nhiều nghiên cứu
khác một số biến đổi được cụ thể bởi bảng 1.2.


6


7

Bảng 1.2. Biến đổi sinh lý về hình thái, cấu trúc, chức năng ở một số tổ chức
Vàng, mất núm, rãnh...
Tổ chức men – ngà

Mòn ở men, ngà hay tuỷ làm thay đổi chiều dài thân
răng, tiếp điểm giữa các răng.
Buồng tủy, ống tuỷ hẹp, tắc, hình thái và số lượng các tế
bào đệm, mạch máu, thần kinh giảm, xơ hố tăng,

Tuỷ răng
Lợi


thường có sự vơi hố sạn tuỷ.
Teo, mất căng bóng, da cam, xơ, sừng hố.
Phân bào, Thẩm thấu, Đề kháng đều giảm.

Biểu mơ bám dính Di chuyển về phía chóp.
Dây chằng

Khơng đều, thu hoặc giãn. Tăng xơ chun, tế bào giảm và
có thể mất hoặc hồ vào xương răng.

Xương ổ răng,
xuơng hàm

Mạch máu, tạo cốt bào, bè xương giảm, xương lỗng.

Biểu mơ niêm mạc Teo, mỏng, vùng sừng hố biến đổi
miệng
Mơ liên kết

Tương bào B tăng, có rối loạn trao đổi chất.
Tế bào mỡ giảm, mô xơ, sợi collagen tăng
Tuyến ức, tuyến nước bọt teo dần.

1.3.Một số đặc điểm bệnh lý răng miệng ở người cao tuổi
Người cao tuổi cũng có các bệnh lý răng miệng giống như người
trẻ. Những bệnh phổ biến ở người trẻ như sâu răng, viêm quanh răng
cũng là bệnh có tỷ lệ mắc rất cao ở các đối tượng này. Do những thay
đổi về sinh lý nên người cao tuổi có những bệnh đặc trưng và biểu
hiện lâm sàng của bệnh luôn là sự phản ánh tính chất phối hợp giữa

bệnh và thối hoá, tạo ra sự khác biệt so với người trẻ tuổi. Những tình
trạng và bệnh hay gặp ở người cao tuổi được mô tả sau đây:


8

- Tổn thương mô cứng hay gặp nhất là hiện tượng mòn răng, gẫy vỡ
thân răng, mòn ở cổ răng và tiêu cổ chân răng hình chêm [9].
- Bệnh lý ở tuỷ răng thường gặp là thể viêm tuỷ mạn, ít có biểu hiện
lâm sàng rầm rộ [8], [17], [22].
Bệnh ở niêm mạc, dưới niêm mạc và cơ được nhiều nghiên cứu
đề cập là: các tổn thương dạng tiền ung thư (bạch sản chiếm tỷ lệ cao
nhất, liken phẳng, hồng sản với khoảng 50% là ung thư tại chỗ hay
xâm lấn và một số tình trạng khác…). Niêm mạc miệng bị tổn thương,
răng bị sâu nhiều trong chứng khô miệng ở những người có bệnh tại
tuyến hoặc do dùng nhiều loại thuốc có tác dụng phụ gây giảm tiết
hoặc khơng có nước bọt. Trường hợp viêm nấm candida thể lan khắp
khoang miệng hay gặp ở những người già, đeo hàm giả nhựa, có thể
trạng yếu, suy giảm miễn dịch. Những tổn thương sừng hoá, teo đét
niêm mạc miệng, xơ hoá dưới niêm mạc ở người ăn trầu, các tổn
thương loét sang chấn, loét Aptơ. Đặc biệt là những tổn thương ung
thư niêm mạc miệng thường được phát hiện ở người cao tuổi [11],
[27].
1.3.1. Bệnh sâu răng
Người cao tuổi thường có nhiều chân răng trong miệng (do sâu
nhiều mặt, sâu vỡ hết thân răng) hay hình ảnh tổn thương sâu cộng với
sự rạn nứt, gẫy vỡ ở men ngà tích luỹ dần theo năm tháng.
1.3.2. Bệnh quanh răng
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, bệnh quanh răng gặp phổ biến ở mọi
quốc gia và hay gặp nhất là viêm lợi và viêm quanh răng. Tiến triển của lợi

viêm có thể tồn tại trong một thời gian dài, nhưng nhiều trường hợp sẽ tiến
tới viêm quanh răng do vi khuẩn độc lực mạnh hoặc có phản ứng bất
thường của túc chủ [4].


9

1.3.3. Tình trạng mất răng
* Một số biến đổi liên quan đến mất răng
Mất răng là tình trạng phổ biến ở người cao tuổi. Tuỳ số lượng
và vị trí các răng mất mà gây ảnh hưởng ở nhiều phương diện với các
mức độ khác nhau: các răng còn lại bị xơ lệch, chồi lên, thịng xuống,
di lệch. Đường cong sinh lý Spee của khớp cắn bị biến dạng. Kích
thước chiều cao và chiều rộng của sống hàm giảm, trường hợp nặng
sống hàm hàm trên gần như phẳng với vòm hầu, sống hàm dưới ở
ngang bằng với sàn miệng. Tầng mặt dưới bị hạ thấp, tương quan giữa
hai hàm thay đổi, đôi khi ngược nhau làm rối loạn về tương quan và
các hoạt động chức năng của khớp cắn. Do mất răng, các cơ nhai, cơ
bám da mặt thoái hoá, mất trương lực dẫn đến những thay đổi ở vùng
mặt, miệng: má xệ xuống, hóp lại, rãnh múi - má rõ nét hơn, mặt mất
cân xứng hai bên, môi xập xuống, bĩu ra, khoé môi cụp xuống dẫn đến
những ảnh hưởng thẩm mỹ của khn mặt. Chức năng tiêu hố ảnh
hưởng do nhai giảm, tác dụng nghiền nhỏ thức ăn bị hạn chế, nói
khơng rõ tiếng và đơi khi hơ hấp cũng bị rối loạn [12].
Nhu cầu của người cao tuổi về điều trị phục hình răng là rất cao
vì răng, hàm giả có một ý nghĩa rất thiết thực, nhằm khơi phục lại các
chức năng và có ý nghĩa phịng bệnh, duy trì sự bền vững tương đối
của các răng cịn lại vốn khơng hồn tồn khoẻ mạnh, hạn chế tối đa
sự mất thêm răng. Có răng, hàm giả sẽ giúp người cao tuổi hoà nhập
vào cộng đồng tốt hơn, tránh tâm lý mặc cảm già nua, bệnh tật hay tàn

phế [5], [16].
*

Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ
Răng bị mất có thể do các tổn thương bệnh lý, hoặc chấn thương
ở tổ chức cứng của răng (sâu, tiêu cổ hình V, gẫy...) và ở vùng quanh


10

răng (bệnh nha chu, bệnh quanh cuống). Theo nhiều nghiên cứu hiện
nay, mặc dù bệnh nha chu ở người cao tuổi vẫn còn mắc cao hơn
người trẻ, nhưng tỷ lệ này đang giảm dần do việc chăm sóc răng
miệng ngày càng tốt hơn. Về sâu răng, do tiến bộ của điều trị bảo tồn,
số răng còn trong khoang miệng người cao tuổi tăng dần, nhưng cũng
thực tế này sâu răng cùng các di chứng của nó hiện nay được nhìn
nhận như là ngun nhân chính dẫn tới mất răng [15].
*

Tình hình mất răng ở người cao tuổi
Một số nghiên cứu về tình trạng mất răng trong nước và ngồi
nước như : Luan W.M (1989), Douglass C.W(1990), Cautley A.J
(1992), Ambjornsen (2007), Nguyễn Văn Bài ( 1994), Đoàn Thu
Hương (2003), Phạm Văn Việt ( 2004), Trương Mạnh Dũng ( 2007),
Bùi Đức xuyên (2014)
Bảng 1.3. Tình hình mất răng qua một số nghiên cứu
Tác giả

Quốc gia


Luan W.M

Beijing

và Cs

Chinese [54]

Douglass

New England

C.W và Cs

US [42]

Cautley A.J

Mosgiel New

và Cs

Zealand [38]

Số

Mất

Trung


tồn

Năm

Tuổi

N

1989

60

544

13,5

11,0

1990

70

1151

18,5

37,6

1992


75

815

18,2

37,6

1.4.Phân loại mất răng
Tình hình mất răng nói chung cũng như mất tồn bộ răng nói
riêng khác nhau theo dân tộc, quốc gia, vùng lãnh thổ, châu lục cũng


11

như ngay trong một quốc gia và cũng tuỳ thuộc vào tình hình tuổi thọ
của dân số. Nhìn chung, số liệu điều tra dịch tễ học về mất răng toàn
bộ cũng như số răng mất trung bình mỗi người thuộc châu á là thấp
hơn so với các nước thuộc châu Âu, châu Úc và châu Mỹ. Các nghiên
cứu cũng cho thấy: tình trạng mất răng tăng dần theo chiều tăng của
tuổi và có liên quan tới một số yếu tố nhân khẩu - xã hội học. Hiện nay
mất răng vẫn còn là vấn đề răng miệng của người cao tuổi. Mặc dù
trong những thập niên gần đây, người ta thấy số răng tự nhiên cịn lại
có tăng lên, số người mất răng tồn bộ có giảm.
Mất răng được phân làm hai loại chính: đó là mất răng từng
phần và mất răng tồn bộ, trong đó có rất nhiều kiểu mất răng từng
phần. Người ta ước tính có khoảng trên 65.000 kiểu mất răng ở trên
một cung hàm. Vì vậy, cần phải có phân loại mất răng từng phần để
qui về một số loại mất răng có thể áp dụng được trong lâm sàng.
Những yêu cầu cần có của một phân loại mất răng có thể được chấp

nhận:
- Cho phép dễ nhận ra ngay loại mất răng khi khám bệnh nhân.
- Cho phép biết được loại mất răng nào có thể làm hàm giả được nâng
đỡ trên răng hoặc hàm giả vừa được nâng đỡ trên răng vừa được nâng đỡ trên
mô xương niêm mạc.
- Định hướng được kiểu thiết kế hàm giả.
- Được nhiều người chấp nhận.
Có nhiều cách phân loại mất răng của nhiều tác giả khác nhau
như: Kennedy, Applegate, Kourliandsky, Bailyn, Skinner... Trong số
đó, cách phân loại mất răng của Kennedy được nhiều người sử dụng
nhất.
4.1.1. Phân loại mất răng của Kennedy


12

Edward Kennedy đưa ra cách phân loại mất răng từng phần đầu
tiên vào năm 1923. Ông phân ra làm 4 loại mất răng từng phần:
- Loại I: mất răng phía sau hai bên khơng cịn răng giới hạn xa.
- Loại II: mất răng phía sau một bên khơng cịn răng giới hạn xa.
- Loại III: mất răng phía sau một bên còn răng giới hạn xa.
- Loại IV: mất răng phía trước (răng cửa) đi qua đường giữa.
Ưu điểm của cách phân loại mất răng của Kennedy [1].
- Dễ nhận biết loại mất răng.
- Gợi ý được kiểu thiết kế hàm giả cho từng loại mất răng.
4.1.2. Phân loại mất răng của Applegate
Năm 1960, dựa trên cơ sở phân loại mất răng chính của
kennedy, Applegate đã biến đổi lại cách phân loại. Dựa vào khoảng
mất răng và khả năng nâng đỡ của các răng giới hạn sẽ đưa ra được
định hướng được kiểu thiết kế hàm giả phù hợp .

Cách phân loại mất răng của Kennedy (1960) được Applegate
bổ sung một số nguyên tắc sau:
- Phân loại mất răng chỉ được tiến hành sau khi đó nhổ các răng có chỉ
định nhổ răng.
- Nếu mất răng số 8 và không cần làm răng giả thì khơng tính đến trong
phân loại.
- Nếu còn răng số 8 mà được dùng như răng trụ thì răng 8 này được tính
trong phân loại.
- Nếu răng số 7 mất mà không cần làm răng giả (ví dụ răng số 7 đối
diện cũng mất mà khơng làm răng giả) thì khơng được tính trong phân loại.
- Vùng mất răng phía sau ln được chọn để quy định loại mất răng.
- Những khoảng mất răng khác được gọi là biến thể và được đánh số.


13

- Độ rộng của khoảng mất răng biến thể không được tính đến trong
phân loại mà chỉ tính số khoảng mất răng có thêm.
- Mất răng loại IV khơng có biến thể.
Phân loại mất răng từng phần của Applegate như sau[1].
- Loại I: mất nhóm răng hàm hai bên khơng cịn răng giới hạn xa.
- Loại II: mất nhóm răng hàm một bên khơng cịn răng giới hạn xa .
- Loại III: mất nhóm răng hàm một bên, cịn răng giới hạn xa Nhưng
các răng thật cịn lại khơng đủ vững để mang các răng mất do:
+ Khoảng mất răng dài;
+ bất thường về vị trí , độ lớn , cấu trúc của chân răng ;
+ Xương nâng đỡ bị tiêu nhiều.
- Loại IV: mất răng phía trước, đoạn mất răng đi ngang đường giữa
cung răng, giới hạn hai đầu bằng hai răng bên phải và bên trái của cung hàm.
Loại

này có thể mất ít nhất từ hai răng đến mười hai răng .
- Loại V: mất nhiều răng, có răng trụ ở phía xa nhưng giới hạn phía gần
là nhóm răng cửa yếu, khơng có khả năng mang phục hình .
- Loại VI: mất răng có giới hạn hai đầu với khoảng mất răng ngắn,
chiều dài và hình dáng chân răng trụ thích hợp cho nâng đỡ, sống hàm cao ,
lực đối diện ko quá mạnh .


14

Hình 1.1. Các loại mất răng theo Kennedy - Applegate [1]


15

Phân loại mất răng của Korlyandsky [1].
Tác giả dựa trên yêu cầu xác định khớp cắn trung tâm (mặt
phẳng cắn xác định với 3 điểm chạm của hai hàm : vùng răng cửa và
vùng răng hàm 2 bên ).
- Loại I: mất răng từng phần, hai hàm còn 3 điểm chạm.
- Loại II: mất răng từng phần, hai hàm còn 1 - 2 điểm chạm.
- Loại III: mất răng từng phần, hai hàm khơng có răng nào đối diện
nhau ( cịn răng nhưng khơng cịn điểm chạm ).
- Loại IV: mất răng toàn bộ.
Sự phân loại mất răng của Kourliandsky có ý nghĩa gợi ý trong
đo cắn khi làm hàm giả nhưng khơng cho biết chỉ định điều trị phục
hình cụ thể( cố định hoặc tháo lắp ) và nếu mất răng xen kẽ cịn 1 điểm
chạm thì khơng được xếp vào mất răng nào.
- Loại I : có thể bỏ qua giai đoạn thử sáp.
- Loại I,II: không cần tìm chiều cao tầng mặt dưới.

- Loại III: phải tìm chiều của tầng mặt dưới để thử sáp.
- Loại IV: phải đo cắn trung tâm .
1.5. Hậu quả của việc mất răng [1].
1.5.1. Tại chỗ
- Các răng còn lại hai bên bị xô lệch theo chiều ngang , các răng
đối diện thòng xuống hoặc trồi lên vào khoảng mất răng ( hiện tượng
popop).
- Đường cong spee, willson và khớp căn thay đổi.
- Làm cho bệnh nha chu và sâu răng nặng thêm.
- Hình dáng khn mặt bị thay đổi theo chiều hướng xấu : má
hóp , mặt biến dạng , cằm đưa ra trước .....
1.5.1. Toàn thân


16

- Hệ thống tiêu hóa bị ảnh hưởng.
- Thiếu kích thước dọc tầng mặt dưới, có thể gây hội chứng
S.A.D.A.M và hội chứng costen ( biểu hiện : nhức đầu , đau cổ, ù tai,
chóng mặt, buồn nơn, đau lưỡi... )
- Phát âm thay đổi.
- Hơ hấp có thể bị ảnh hưởng nếu bệnh nhân có thói quen thở
miệng khi ngủ.
- Ảnh hưởng đến tâm lí: Mất răng làm bệnh nhân mặc cảm, mất
tự tin khi giao tiếp.

1.6 Các phương pháp phục hình
1.6.1. Hàm tháo lắp
* Hàm tháo lắp từng phần: gồm có hàm nhựa và hàm khung.
- Chỉ định hàm nhựa:

+ kennedy I, II
+ mất răng xen kẽ với khoảng mất răng quá dài không thể làm
răng giả cố định.
+mất răng trên bệnh nhân bị viêm quanh răng, điều trị khơng kết
quả, các răng thật cịn lại khơng có khả năng đặt tựa.
+ mất gần hết răng
+ bệnh nhân sợ mài răng, muốn làm hàm giả tháo lắp để dễ vệ
sinh.
- Chỉ định hàm khung
+ Khoảng mất răng rộng không thể làm được cầu ( kennydy loại III, IV)
+ Mất răng khơng có trụ phía xa hay là mất răng khơng cịn răng giới
hạn xa (kennedy I, II )
+ sống hàm vùng mất răng tiêu nhiều
+ sự nâng đỡ vùng quanh răng của các răng còn lại giảm
+ nguyện vọng của bệnh nhân: không muốn mài răng, không đủ kinh phí
* Hàm tháo lắp tồn phần


×