BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
––––––––––––––––––––––––
ĐÀO ĐÌNH KIÊN
KHOÁ: 2017 - 2019
QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
KHU ĐÔ THỊ HỒ XƯƠNG RỒNG,
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
Thái Nguyên - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
––––––––––––––––––––––––
ĐÀO ĐÌNH KIÊN
KHOÁ: 2017 - 2019
QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
KHU ĐÔ THỊ HỒ XƯƠNG RỒNG,
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ ANH
Thái Nguyên - 2019
LỜI CẢM ƠN
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Vũ Anh, người cô đã nhiệt tâm
hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện Luận văn và giúp tôi có một góc nhìn
đầy đủ và hoàn thiện hơn về lĩnh vực quản lý xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ
thuật đô thị.
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban Giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội, Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo, và các đơn vị liên quan
đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi góp phần hoàn thành nội dung luận văn.
Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến cơ quan, các bạn bè
đồng nghiệp và người thân đã chia sẻ những kinh nghiệm, giúp đỡ tôi trong
nghiên cứu, lý luận khoa học và thực tiễn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, Ngày tháng 6 năm 2019
Tác giả luận văn
Đào Đình Kiên
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên là công trình nghiên cứu
khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của
Luận văn là trung thực, chính xác, có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Đào Đình Kiên
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình, sơ đồ
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 3
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 3
* Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 3
* Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ....................................................... 3
* Cấu trúc Luận văn ....................................................................................... 5
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG
KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ HỒ XƯƠNG RỒNG, THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN. ............................................................................................. 6
1.1. Giới thiệu về Khu đô thị Hồ Xương Rồng thành phố Thái Nguyên. .... 6
1.1.1. Vị trí, tính chất, quy mô Khu đô thị Hồ Xương Rồng thành phố
Thái Nguyên .................................................................................................. 6
1.1.2. Giới thiệu đồ án quy hoạch Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành
phố Thái Nguyên ........................................................................................... 7
1.2. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Hồ Xương
Rồng, thành phố Thái Nguyên. ................................................................ 18
1.2.1. Hiện trạng về giao thông ................................................................... 18
1.2.2. Hiện trạng về san nền, thoát nước mưa: ........................................... 19
1.2.3. Hiện trạng về thoát nước thải: ........................................................... 20
1.2.4. Hiện trạng về vệ sinh môi trường, thu gom rác thải ......................... 21
1.2.5. Hiện trạng về cấp điện ...................................................................... 22
1.3. Thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu đô
thị Hồ Xương Rồng. .................................................................................. 23
1.3.1. Thực trạng quản lý về kỹ thuật hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu đô
thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên. ............................................ 23
1.3.2. Thực trạng bộ máy và cơ cấu quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên. ............................... 26
1.3.3. Thực trạng chế độ chính sách quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên ................................ 29
1.3.4. Thực trạng sự tham gia cộng đồng trong quản lý hệ thống hạ tầng
kỹ thuật Khu đô thị Hồ Xương Rồng thành phố Thái Nguyên ................... 30
1.4. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý hệ thống hạ
tầng kỹ thuật khu đô thị hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên. ... 31
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG CÔNG
TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ HỒ XƯƠNG
RỒNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN ............ 34
2.1. Cơ sở lý luận trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị ....... 34
2.1.1. Đặc điểm hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị ....................................... 34
2.1.2. Vai trò hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị............................................ 35
2.1.3. Các yêu cầu cơ bản trong quản lý hệ thống HTKT đô thị ................ 36
2.1.4. Các yêu cầu, nguyên tắc và hình thức thiết lập cơ cấu tổ chức
quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị ..................................................... 46
2.1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị .. 51
2.1.6. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật đô thị................................................................................................... 53
2.2. Căn cứ pháp lý trong quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Hồ
Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên. ................................................... 58
2.2.1. Các văn bản pháp luật hướng dẫn Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị
do nhà nước ban hành ................................................................................. 58
2.2.2. Hệ thống các văn bản của tỉnh Thái Nguyên về quản lý HTKT
khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên................................. 60
2.2.3. Các tiêu chuẩn, quy phạm về hệ thống hạ tầng khu đô thị. .............. 60
2.3. Một số kinh nghiệm thực tế trong công tác quản lý hạ tầng kỹ
thuật đô thị ................................................................................................. 61
2.3.1. Kinh nghiệm quản lý HTKT trong nước .......................................... 61
2.3.2. Kinh nghiệm quản lý HTKT ở các nước trên thế giới ...................... 63
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
KHU ĐÔ THỊ HỒ XƯƠNG RỒNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ........... 67
3.1. Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật hệ thống hạ tầng kỹ thuật
đô thị Khu đô thị Hồ XươngRồng, thành phố Thái Nguyên. ............... 67
3.1.1. Rà soát việc thực hiện theo đồ án Quy hoạch Khu đô thị Hồ
Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên. ....................................................... 67
3.1.2. Rà soát các điểm đấu nối hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Hồ Xương
Rồng, thành phố Thái Nguyên .................................................................... 69
3.1.3. Giải pháp quản lý với các công trình ngầm Khu đô thị Hồ Xương
Rồng, thành phố Thái Nguyên .................................................................... 70
3.2. Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên. ......................... 80
3.2.1. Đề xuất cơ cấu tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Hồ
Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên. ....................................................... 80
3.2.2. Đề xuất bổ sung, sửa đổi về cơ chế chính sách quản lý hạ tầng kỹ
thuật Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên. ...................... 84
3.2.3. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên. ...................... 85
3.3. Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý
hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn thành phố. ............................................... 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 90
Kết luận: .......................................................................................................... 90
Kiến Nghị ........................................................................................................ 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
BXD
Bộ Xây dựng
CP
Chính phủ
ĐT
Đường tỉnh
GPMB
Giải phóng mặt bằng
HĐND
Hội đồng nhân dân
HTX
Hợp tác xã
HTKT
Hạ tầng kỹ thuật
KĐT
Khu đô thị
NĐ
Nghị định
NXB
Nhà xuất bản
QCXD
Quy chuẩn xây dựng
QĐ
Quyết định
QH
Quy hoạch
QL
Quốc lộ
THCS
Trung học cơ sở
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TT
Thông tư
TTg
Thủ tướng
UBND
Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Bảng 1.1
Tổng hợp cơ cấu sử dựng đất KĐT Hồ Xương Rồng
8
Bảng 1.2
Thống kê số lượng và thông số kỹ thuật các lô đất ở
9
Bảng 1.3
Thông số kỹ thuật các lô đất công cộng
11
Bảng 1.4
Thông số kỹ thuật các lô đất cây xanh
12
Bảng 2.1
Thống kê chỉ tiêu các loại đường
37
Bảng 2.2
Vận tốc nhỏ nhất trong cống, kênh, mương thoát nước
40
Bảng 2.3
Vận tốc nhỏ nhất trong ống dẫn bùn
41
Bảng 2.4
Vận tốc dòng chảy lớn nhất cho phép
42
Bảng 2.5
Khoảng cách giữa các giếng thăm
44
Bảng 2.6
Độ tin cậy của trạm bơm và trạm bơm cấp khí
45
Tên hình
Trang
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
Tên hình
hình
Trang
Hình 1.1
Vị trí Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên
6
Hình 1.2
Quy hoạch tổng mặt bằng Sử dụng đất KĐT Hồ Xương Rồng
9
Hình 1.3
Bản đồ hiện trạng giao thông
19
Hình 1.4
Bản đồ hiện trạng thoát nước mưa
20
Hình 1.5
Bản đồ hiện trạng thoát nước thải
21
Hình 1.6
Bản đồ tổng hợp HTKT KĐT Hồ Xương Rồng
23
Hình 2.1
Một góc Singapore
64
Hình 3.1
Bản đồ tổng hợp HTKT và vị trí các điểm đấu nối
70
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu
sơ đồ
Sơ đồ 1.1
Mô hình quản lý hạ tầng kỹ thuật KĐT Hồ Xương Rồng
26
Sơ đồ 2.1
Mô hình quản lý theo cơ cấu trực tuyến
49
Sơ đồ 2.2
Mô hình quản lý theo cơ cấu trực tuyến - chức năng
50
Sơ đồ 2.3
Mô hình quản lý theo cơ cấu trực tuyến - chức năng
50
Sơ đồ 3.1
Quy trình thực hiện hạ ngầm các hạng mục HTKT hiện
Tên sơ đồ
trạng đi nổi
Trang
71
Sơ đồ 3.2
Quy trình bước đề xuất lập kế hoạch ngầm hóa hệ thống HTKT
72
Sơ đồ 3.3
Quy trình đề xuất bước thiết kế ngầm hóa hệ thống HTKT
74
Sơ đồ 3.4
Quy trình đề xuất cấp phép đào đường
75
Sơ đồ 3.5
Quy trình đề xuất bước triển khai thi công ngầm hóa hệ
thống HTKT
Sơ đồ 3.6
Quy trình đề xuất bước lưu trữ, quản lý hồ sơ hệ thống
HTKT
Sơ đồ 3.7
Sơ đồ quản lý HTKT trên địa bàn thành phố
Sơ đồ 3.8
Sơ đồ các hạng mục công trình HTKT trên địa bàn thành
phố được quản lý xây dựng
77
78
82
82
1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói
riêng, của vùng trung du miền núi Đông Bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu
kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ; phía
Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với các tỉnh Thái Nguyên,
Tuyên Quang, phía Đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía Nam
tiếp giáp với thủ đô Hà Nội (cách 80km); diện tích tự nhiên 3.562,82 km².
Thái Nguyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Thái Nguyên, là một trong
những thành phố lớn nhất ở miền Bắc, chỉ sau Hà Nội và Hải Phòng về dân
số. Thành phố Thái Nguyên là trung tâm vùng trung du và miền núi phía Bắc.
Thành phố Thái Nguyên được thành lập vào năm 1962 và là một thành phố
công nghiệp. Thành phố Thái Nguyên nằm bên bờ sông Cầu. Diện tích 170,7
km² và dân số 306.842 người (năm 2015). Thành phố Thái Nguyên từng là
thủ phủ của Khu tự trị Việt Bắc trong suốt thời kỳ tồn tại của khu tự trị này
(1956 - 1965) Ngoài ra, thành phố Thái Nguyên được cả nước biết đến là một
trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn.
Việc phát triển và đầu tư xây dựng các khu đô thị đồng bộ và hiệu quả
là một phần mục tiêu thực hiện phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết của
HĐND tỉnh và đáp ứng nhu cầu ở, sinh hoạt và làm việc của người dân đảm
bảo văn minh, hiện đại. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả khả quan đã đạt
được vẫn còn những tồn tại, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện
quy hoạch, đặc biệt là việc đầu tư xây dựng không tuân thủ theo quy hoạch đã
được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Dự án Phát triển Hồ Điều hoà Xương Rồng và Khu đô thị Hồ điều hòa
Xương Rồng - thành phố Thái Nguyên là dự án quan trọng của thành phố, ở
vị trí trung tâm, trên các tuyến đường chính của thành phố và có vai trò tích
2
cực trong việc tạo hình ảnh đặc trưng về thành phố Thái Nguyên đang chuyển
mình trong quá trình phát triển. Mặt khác, đây cũng là một dự án quan trọng
cụ thể hóa đồ án quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên về hạ tầng kỹ
thuật, góp phần tích cực trong việc hoàn thiện hệ thống đầu mối hạ tầng kỹ
thuật về tiêu thoát nước cho các chức năng đô thị đã được dự kiến theo quy
hoạch chung thành phố.
Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên
đã được UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt tại Quyết định số 597/QĐUBND ngày 22/3/2010 với diện tích là 45,05ha, Dự án đầu tư xây dựng Khu
đô thị Hồ Xương Rồng đã được UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt tại Quyết
định số 1577/QĐ-UBND ngày 12/7/2010với quy mô tổng cộng là 45,0522ha,
tổng mức đầu tư dự kiến là 1.019.090.733.265 đồng được đầu tư xây dựng
theo đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500
Đến nay, Khu đô thị Hồ Xương Rồng đã được đầu tư xây dựng và đi
vào sử dụng, tuy đã có Quy định quản lý theo quy hoạch được ban hành kèm
theo Quyết định số 1322/QĐ-UBND ngày 27/6/2014 của UBND tỉnh Thái
Nguyên nhưng việc hiện thực hóa quy hoạch theo đúng định hướng đã được
phê duyệt cần phải có những giải pháp quản lý xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ
thuật theo quy hoạch cụ thể.
Việc quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Hồ Xương Rồng cho
giai đoạn khai thác sử dụng phải đạt được mục tiêu hình thành một KĐT văn
minh, hiện đại và đảm bảo cảnh quan kiến trúc và phát triển bền vững. Tuy
nhiên công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật thuật Khu đô thị Hồ Xương Rồng còn
nhiều bất cập do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Vì vậy, việc
nghiên cứu đề tài ”Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Hồ Xương
Rồng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” là cần thiết, nhằm đề
xuất các giải pháp phù hợp để quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đảm bảo
3
đồng bộ xứng đáng với vị trí trung tâm, KĐT kiểu mẫu, điểm nhấn cho thành
phố Thái Nguyên đang trên đà phát triển.
* Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
Khu đô thị Hồ Xương Rồng thành phố Thái Nguyên
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại Khu đô
thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên gồm: Hệ
thống giao thông, cấp nước, thoát nước, vệ sinh môi trường.
- Phạm vi nghiên cứu
Toàn bộ ranh giới Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên được UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết tại
Quyết định số 597 /QĐ-UBND ngày 22/3/2010 với quy mô diện tích là
45,05ha.
- Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2030
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, chụp ảnh
hiện trạng;
- Phương pháp hệ thống hòa;
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu;
- Phương pháp vận dụng có tính kế thừa các giá trị khoa học và các đề
xuất mới;
- Phương pháp chuyên gia.
* Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa về mặt khoa học: Đề xuất các giải pháp trên cơ sở lý luận để
Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
4
- Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Góp phần hoàn thiện thể chế trong quản lý
xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch tại Khu đô thị Hồ Xương
Rồng, Đề ra những giải pháp cụ thể để quản lý xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ
thuật theo quy hoạch tại Khu đô thị Hồ Xương Rồng nói riêng các KĐT trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung
Một số khái niệm sử dụng trong Luận văn
- Đô thị: Định nghĩa về đô thị khác nhau tại các quốc gia khác nhau.
Thông thường mật độ dân số tối thiểu cần thiết để được gọi là một đô thị phải
là 400 người trên một cây số vuông hay 1000 người trên một dặm vuông Anh.
Các quốc gia châu Âu định nghĩa đô thị dựa trên cơ bản việc sử dụng đất
thuộc đô thị, không cho phép có một khoảng trống tiêu biểu nào lớn hơn 200
mét. Dùng không ảnh chụp từ vệ tinh thay vì dùng thống kê từng khu phố để
quyết định ranh giới của đô thị. Tại các quốc gia kém phát triển, ngoài việc sử
dụng đất và mật độ dân số nhất định nào đó, một điều kiện nữa là phần đông
dân số, thường là 75% trở lên, không có hành nghề nông nghiệp hay đánh cá.
Tại Việt Nam, đô thị phân loại mức thấp nhất (loại 5) là nơi có dân số tối
thiểu là 4000 người với mật độ dân số bình quân là 2000 người/km² với tỷ lệ
lao động phi nông nghiệp tại các khu phố xây dựng tối thiểu đạt 65% so với
tổng số lao động [14].
- Đô thị mới: Là đô thị dự kiến hình thành trong tương lai, được đầu tư
xây dựng từng bước đạt các tiêu chuẩn của đô thị theo quy định của pháp
luật[14].
- Quản lý đô thị: Quản lý đô thị thể hiện vai trò của nhà nước trong
quản lý phát triển đô thị, bao gồm hệ thống các chính sách cơ chế, biện pháp
và phương tiện được chính quyền các cấp sử dụng kiểm soát quá trình tăng
trưởng, phát triển đô thị, nhằm thực hiện một cách có hiệu quả các mục tiêu
5
dự kiến. Hiện nay có rất nhiều định nghĩa vé quản lý đô thị, tuỳ theo cách tiếp
cận và nghiên cứu.
- Chủ đầu tư: Là tổ chức, cá nhân sở hữu vốn hoặc người được giao
quản lý, sử dụng vốn để thực hiện đầu tư dự án đầu tư phát triển đô thị [15].
* Cấu trúc Luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn có ba
chương gồm có:
- Chương 1: Thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Hồ Xương
Rồng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản lý hệ thống hạ
tầng kỹ thuật Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên.
- Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Khu
đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên.
6
CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
KHU ĐÔ THỊ HỒ XƯƠNG RỒNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
1.1. Giới thiệu về Khu đô thị Hồ Xương Rồng thành phố Thái Nguyên
1.1.1. Vị trí, tính chất, quy mô Khu đô thị Hồ Xương Rồng thành phố
Thái Nguyên [28].
a. Vị trí địa lý:
Khu đô thị Hồ Xương Rồng nằm trên địa bàn Phan Đình Phùng, thành
phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Có ranh giới cụ thể như sau:
- Phía Bắc giáp khu dân cư hiện có phía nam đường Xương Rồng.
- Phía Đông giáp khu dân cư hiên có lô I đường Cách Mạng Tháng Tám.
- Phía Nam giáp đường Bắc Nam.
- Phía Tây giáp đường Lương Ngọc Quyến và đường Phan Đình Phùng
Hình 1.1. Vị trí Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên [27]
7
b. Quy mô Khu đô thị:
- Diện tích khu đô thị là : 450.522 m². [27]
- Quy mô dân số khu đô thị khoảng 8000 người. [27]
1.1.2. Giới thiệu đồ án quy hoạch Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành
phố Thái Nguyên. [27]
a. Tính chất và quy mô khu quy hoạch:
- Là khu đô thị bao gồm chức năng ở, thương mại, dịch vụ, văn phòng,
khách sạn, các khu công cộng, cây xanh, quảng trường... hiện đại.
- Hồ Xương Rồng làm nhiệm vụ tạo cảnh quan và điều hòa môi trường
sinh thái cho khu vực trung tâm phía Bắc thành phố, đáp ứng được các yêu
cầu về kỹ thuật và cảnh quan môi trường khu vực.
- Diện tích nghiên cứu quy hoạch là : 450.522 m².
- Quy mô dân số khoảng 8000 người
b. Phân khu chức năng: Khu vực QH gồm các khu chức năng sau:
- Đất công trình công cộng:
+ Đất công trình thương mại, dịch vụ
+ Đất xây dựng nhà văn hoá, câu lạc bộ
+ Đất xây dựng khách sạn 4 sao.
- Đất ở:
+ Đất ở biệt thự 200-400m2/hộ
+ Đất ở biệt thự song lập 150-160m2/hộ
+ Đất ở phố thương mại 100-120m2/hộ
+ Đất ở lô phố liền kề 75-90m2/hộ
+ Đất ở dịch vụ - văn phòng - nhà ở chung cư cao tầng.
- Đất tôn giáo.
- Đất trường học.
- Đất cây xanh, thể dục thể thao, quảng trường.
8
- Hồ Xương Rồng.
- Đất đường giao thông và hạ tầng kỹ thuật.
c. Quy hoạch sử dụng đất.
Bảng 1.1. Tổng hợp cơ cấu sử dụng đất Khu đô thị Hồ Xương Rồng [27]
Chức năng
STT
A
KĐT HỒ XƯƠNG RỒNG
Diện tích
Chỉ tiêu
(m2)
m2/ng
328831
41
186751
23.3
Tỷ trọng
Tỷ trọng
(%/tổng) (%/KĐT)
73
Tỷ trọng
(%/đất
ở)
100
I
Đất ở
1
Biệt thự đơn
16376
9
2
Biệt thự Song lập
62898
34
3
Phố thương mại
10614
6
4
Chia lô
83537
45
5
Cao tầng
13326
7
II
Đất công trình công cộng
14875
1.9
4.5
III
Đất cây xanh, quảng trường
28155
3.5
8.6
1
Di tích văn hóa
2985
2
Quảng trường
7237
3
Cây xanh, TDTT
IV
Đất hạ tầng kỹ thuật
V
56.8
17933
2.2
1151
0.1
0.4
Đất giao thông
97899
12.2
29.8
1
Giao thông nội bộ
90068
2
Bãi đỗ xe
7831
B
HỒ XƯƠNG RỒNG
94977
21
C
ĐƯỜNG BẮC NAM
26714
6
D
TỔNG DIỆN TÍCH
450522
100
100
9
Hình 1.2. Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất Khu đô thị Hồ Xương Rồng [27]
- Đất ở: Tổng diện tích 186.751m², chiếm tỷ lệ 56,8% khu đô thị, được
tổ chức theo nhiều hình thức đa dạng, phù hợp với nhu cầu sử dụng của nhiều
đối tượng. [27]
Bảng 1.2. Thống kê số lượng và thông số kỹ thuật các lô đất ở [27]
STT
I
1
2
Ký hiệu
lô
Chức năng
Diện
tích
(m2)
Tổng
MĐXD H min H max Hệ số
Số lô
DT sàn
(%)
(tầng) (tầng) SDĐ
(hộ)
(m2)
Đất ở
Biệt thự đơn
BT-01
Biệt thự nhà vườn
BT-02
Biệt thự nhà vườn
BT-03
Biệt thự nhà vườn
BT-04
Biệt thự nhà vườn
BT-05
Biệt thự nhà vườn
186751
16376
1918
1669
2226
5462
5101
50
50
50
50
50
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
516206 2004
19651
66
2302
8
2003
7
2671
9
6554
22
6121
20
Biệt thự Song lập
SL-01
Biệt thự song lập
SL-02
Biệt thự song lập
SL-03
Biệt thự song lập
SL-04
Biệt thự song lập
SL-05
Biệt thự song lập
SL-06
Biệt thự song lập
SL-07
Biệt thự song lập
62898
2534
1239
4115
1898
3975
4294
2221
60
60
60
60
60
60
60
3
3
3
3
3
3
3
4
4
4
4
4
4
4
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
125796
5068
2478
8230
3796
7950
8588
4442
370
15
7
24
11
23
25
13
10
STT
Ký hiệu
lô
4
5
Diện
tích
(m2)
Tổng
MĐXD H min H max Hệ số
Số lô
DT sàn
(%)
(tầng) (tầng) SDĐ
(hộ)
(m2)
Biệt thự song lập
Biệt thự song lập
Biệt thự song lập
Biệt thự song lập
Biệt thự song lập
Biệt thự song lập
Biệt thự song lập
Biệt thự song lập
Biệt thự song lập
Biệt thự song lập
2205
3718
3724
3693
6108
4039
4682
4487
4983
4983
60
60
60
60
60
60
60
60
60
60
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
4410
7436
7448
7386
12216
8078
9364
8974
9966
9966
13
22
22
22
36
24
28
26
29
29
Phố thương mại
PTM-01 Nhà phố kết hợp thương mại
PTM-02 Nhà phố kết hợp thương mại
PTM-03 Nhà phố kết hợp thương mại
PTM-04 Nhà phố kết hợp thương mại
10614
2640
2752
2640
2582
90
90
90
90
4
4
4
4
4
4
4
4
3.6
3.6
3.6
3.6
38210
9504
9907
9504
9295
106
31
32
31
30
Chia lô
CL-01
CL-02
CL-03
CL-04
CL-05
CL-06
CL-07
CL-08
CL-09
CL-10
CL-11
CL-12
CL-13
CL-14
CL-15
CL-16
CL-17
CL-18
CL-19
83537
4643
4199
3733
3702
7486
6028
4087
2633
2476
6880
4477
4487
3471
3986
5393
6463
3071
3401
2921
80
90
80
80
90
80
90
80
80
80
80
80
80
80
80
80
80
80
80
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
2.7
3.0
2.7
2.7
3.0
2.7
3.0
2.7
2.7
2.7
2.7
2.7
2.7
2.7
2.7
2.7
2.7
2.7
2.7
230282
12536
12597
10079
9995
22458
16276
12261
7109
6685
18576
12088
12115
9372
10762
14561
17450
8292
9183
7887
983
55
49
44
44
88
71
48
31
29
81
53
53
41
47
63
76
36
40
34
13326
7899
5427
40
40
18
9
30
25
8.0
7.2
102266
63192
39074
479
296
183
SL-08
SL-09
SL-10
SL-11
SL-12
SL-13
SL-14
SL-15
SL-16
SL-17
3
Chức năng
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Nhà liền kề
Cao tầng
CT-01
Hỗn hợp TM, DV, VP, nhà ở (*)
CT-02
Hỗn hợp TM, DV, VP, nhà ở (*)
11
- Đất công trình công cộng: Gồm 6 khu, tổng diện tích 5461m2, bố trí
các công trình công cộng cấp đơn vị ở về các mặt văn hoá - thể thao, thương
mại - dịch vụ, mật độ xây dựng 25-50%, tầng cao 1 - 3 tầng. [27]
- Đất giáo dục: Gồm có một nhà trẻ với diện tích 3293m², mật độ xây
dựng 30%, cao 2 - 3 tầng. [27]
- Đất xây dựng khách sạn 4 sao: Diện tích 6121m², mật độ xây dựng
35%, cao 10 -15 tầng. [27]
Bảng 1.3. Thông số kỹ thuật các lô đất công cộng [27]
Diện
Ký
STT
II
hiệu
lô
Chức năng
tích
(m2)
Tổng
MĐXD
DT
min
max
số
(%)
sàn
(tầng) (tầng) SDĐ
(m2)
H
Hệ
H
Đất công trình công cộng 14875
34139
CC-01 Nhà hàng, dịch vụ
2035
40
3
3
1.2
2442
CC-02 Câu lạc bộ TDTT
1736
35
2
3
1.0
1736
CC-03 Dịch vụ tâm linh
712
60
1
2
0.9
641
CC-04 NVH tổ dân phố
329
40
2
3
1.0
329
CC-05 NVH tổ dân phố
407
40
2
3
1.0
407
CC-06 NVH tổ dân phố
242
40
2
3
1.0
242
KS-01 Khách sạn 4 sao
6121
35
10
15
NT-01 Nhà trẻ
3293
30
2
3
4.2 25708
0.8
2634
- Đất cây xanh, quảng trường: Khu quảng trường Mặt Trời bố trí kết
hợp với sân khấu ngoài trời với diện tích 7237m², cùng với dải cây xanh, tiểu
cảnh, đường dạo ven hồ, đảo xanh giữa hồ Xương Rồng... với diện tích
17933m² tạo thành một hệ thống cây xanh, không gian mở liên tục. Trong khu
cây xanh có thể kết hợp các ki-ốt dịch vụ, mật độ xây dựng 5%. Di tích đền
Xương Rồng có diện tích 2985m², mở rộng lối vào từ đường Cách mạng
Tháng tám. [27]
12
Bảng 1.4. Thông số kỹ thuật các lô đất cây xanh, quảng trường [27]
Diện
Ký
STT hiệu
Chức năng
lô
III Đất cây xanh, quảng trường
1
2
3
tích
(m2)
MĐXD
(%)
H
H
Hệ
DT
min
max
số
sàn
(tầng) (tầng) SDĐ (m2)
28155
3113
Di tích lịch sử
2985
1493
DT-01 Đền Xương Rồng
2985
Quảng trường
7237
QT-01 QT Mặt trời, sân khấu ngoài trời
7237
30
1
2
0.5 1493
10
1
1
0.1
724
Cây xanh
17933
CX-01 Cây xanh, tiểu cảnh, đường dạo
15414
5
1
1 0.05
771
CX-02 Vườn trong nhóm nhà
308
5
1
1 0.05
15
CX-03 Vườn trong nhóm nhà
308
5
1
1 0.05
15
CX-04 Vườn trong nhóm nhà
308
5
1
1 0.05
15
CX-05 Vườn trong nhóm nhà
228
5
1
1 0.05
11
CX-06 Vườn trong nhóm nhà
334
5
1
1 0.05
17
1033
5
1
1 0.05
52
CX-07 Đảo xanh
897
d. Phân khu chức năng : Khu vực QH gồm các khu chức năng sau:
- Bố cục không gian kiến trúc toàn khu:
+ Hồ Xương Rồng ở chính giữa khu đất với diện tích mặt nước
94.977m² làm cơ sở trong tổ chức không gian khu đô thị. [27]
+ Về tổng thể, tổ chức không gian kiến trúc hài hoà với cảnh quan xung
quanh và các công trình trong khu vực. Các công trình kiến trúc được tổ chức
cao tầng ở ven đường giao thông bên ngoài và thấp dần về phía hồ. [27]
+ Các công trình cao tầng được bố trí gần các nút giao thông quan trọng
tạo điều kiện cho việc định vị không gian đô thị hay là hình ảnh điểm nhấn
cho tầm nhìn. [27]
+ Hình thức kiến trúc của các công trình hiện đại có những đặc điểm
chung nhất, hình thành đặc trưng kiến trúc riêng của tuyến phố như các công
13
trình công cộng, nhà ở được nối kết với nhau bằng hệ thống nhà cầu, cây
xanh, dịch vụ thương mại. [27]
- Các trục, tuyến không gian chính:
+ Trục cảnh quan tại đường vào chính của khu đô thị, lộ giới 32m từ
đường Bắc Nam qua khu phố thương mại, nhìn ra quảng trường Mặt trời ven
hồ và có điểm nhấn kết thúc trục không gian là tòa khách sạn cao 10-15 tầng
phía Bắc hồ. [27]
+ Trục cảnh quan tại đường vào khu đô thị từ phía Bắc, với các điểm
nhấn là tòa khách sạn cao 10-15 tầng và kết thúc bởi Câu lạc bộ Thể dục thể
thao ven hồ, nhìn về phía bờ Nam hồ là không gian quảng trường Mặt trời. [27]
+ Trục không gian mở từ đường Lương Ngọc Quyến vào khu đô thị
trên nền mương nước được cống hóa, nhìn ra quảng trường Mặt trời. [27]
+ Tuyến cây xanh rộng 3-8m xung quanh hồ, trong đó tổ chức tuyến
đường dạo quanh hồ, mặt cắt ngang 1,5-3m, kết nối quảng trường trung tâm,
đền Xương Rồng, vườn cảnh và các công trình công cộng ven hồ với các
hướng nhìn, điểm nhìn phong phú, sinh động. [27]
- Các điểm nhấn không gian chính:
+ Điểm nhấn không gian tổ hợp thương mại, dịch vụ, văn phòng, nhà ở
với 2 khối nhà cao 9 đến 30 tầng, hình thức kiến trúc hiện đại tại góc đường
Lương Ngọc Quyến, đường Bắc Nam và đường Lương Ngọc Quyến, đường
Phan Đình Phùng. [27]
+ Điểm nhấn không gian khu phố thương mại trên đường Bắc Nam với
các nhà liền kề được hợp khối và thiết kế đồng bộ về chiều cao, hình thức mặt
đứng công trình. Toàn bộ tầng một khu vực này dành cho chức năng thương
mại, dịch vụ tư nhân, khuyến khích hình thức đi bộ mua sắm tạo sự nhộn
nhịp, sầm uất cho khu đô thị. [27]