Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công viên hồ điều hòa ao cá kênh đồng thành phố hạ long (luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.91 MB, 144 trang )




TRƢ N

ỌC

N TR C

N

----------------------------------

VŨ ĐỨC QUÂN
KHÓA: 2016-2018

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
CÔNG VIÊN HỒ ĐIỀU HÒA AO CÁ KÊNH ĐỒNG
THÀNH PHỐ HẠ LONG

ội - 2019





TR

NG ĐẠI H C KIẾN TRÚC HÀ N I
----------------------------------


Ũ Ứ
KHOÁ 2016-2018

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
CÔNG VIÊN HỒ ĐIỀU HÒA AO CÁ KÊNH ĐỒNG
THÀNH PHỐ HẠ LONG
huyên ng nh: uy hoạch vùng v đô thị
Mã số: 60.58.01.05

Ĩ




1.

:
.

. Ỗ

ội – 2019


L

CÁM ƠN

ác giả xin chân th nh cảm ơn
iến trúc


hoa au đại học -

rường

ại học

ội cùng các thầy cô giáo l giảng viên của khoa đã dảng dạy,

giúp tác giả tiếp thu những kiến thức sâu rộng chuyên ng nh uy hoạch vùng
v đô thị trong thời gian học tập tại trường để ho n th nh tốt khóa học v luận
văn hạc sỹ.
ặc biệt với lòng kính trọng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
thầy giáo GS.TS.



ậu đã nhiệt tình hướng dẫn, truyền thụ những kinh

nghiệm, những phương pháp khoa học quý báu để tác giả nghiên cứu v thực
hiện luận văn n y.
uối cùng tác giả xin trân trọng cảm ơn các cơ quan, đồng nghiệp, bạn
bè v gia đình đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện v động viên trong suốt quá trình
học tập cũng như trong thời gian nghiên cứu luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!


L

CAM OAN

ôi xin cam đoan uận văn hạc sĩ l công trình nghiên cứu khoa học

độc lập của tôi.

ác số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của uận văn l

trung thực v có nguồn gốc rõ r ng.


Vũ ức Quân


MỤC LỤC
ời cảm ơn
ời cam đoan
Mục lục
anh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt
anh mục các hình ảnh minh họa, bảng biểu, đồ thị
P ẦN : MỞ

ẦU...................................................................................................... 1

* ý do chọn đề t i .............................................................................................. 1
* Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3
* ối tượng v phạm vi nghiên cứu................................................................... 3
* Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
* Ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề t i ........................................................ 4
* ác khái niệm (thuật ngữ) ............................................................................... 5
* ấu trúc luận văn.............................................................................................. 7
P ẦN : N


DUN N

ÊN CỨU .................................................................... 8

C ƢƠN 1. T ỰC TR N
CÔN V ÊN Ồ

ÔN

AN

ỀU ÒA AO CÁ ÊN

N TR C CẢN QUAN
ỒN T

N P Ố

LONG ......................................................................................................................... 8
1.1. iới thiệu khái quát công viên hồ điều hòa Ao Cá ênh ồng ......... 8
1.1.1. ị trí v quy mô nghiên cứu .............................................................. 8
1.1.2. ính chất v chức năng ....................................................................10
1.1.3. iều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa trong khu vực nghiên cứu. ...10
1.2. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan khu vực công viên hồ
điều hòa Ao Cá ênh ồng ...............................................................................12
1.2.1. hực trạng về sử dụng đất ...............................................................14
1.2.2. hực trạng không gian kiến trúc .....................................................16



1.2.3. hực trạng cây xanh, mặt nước .......................................................24
1.2.4. hực trạng giao thông ......................................................................29
1.2.5. hực trạng hạ tầng kỹ thuật .............................................................31
1.2.6. hực trạng trang thiết bị tiện ích đô thị...........................................34
1.3. Thực trạng các hoạt động của cộng đồng xung quanh khu vực hồ
điều hòa Ao Cá ênh ồng ...............................................................................36
1.3.1. ác hoạt động diễn ra thường xuyên ..............................................36
1.3.2. ác hoạt động diễn ra theo thời điểm .............................................37
1.4. Các đồ án và dự án đang triển khai liên quan ....................................38
1.5 ánh giá tổng hợp và các vấn đề cần nghiên cứu................................38
C ƢƠN 2. CƠ SỞ

OA ỌC TỔ C ỨC

TR C CẢN QUAN CÔN V ÊN Ồ
ỒN T

N P Ố

ÔN

AN

N

ỀU ÒA AO CÁ ÊN

LONG .......................................................................43

2.1. Cơ sở lý thuyết ..........................................................................................43

2.1.1. ý luận về hình ảnh đô thị ...............................................................43
2.1.2. Lý thuyết về thiết kế đô thị ..............................................................46
2.1.3. ơ sở lý luận về không gian kiến trúc cảnh quan ..........................56
2.2. Cơ sở pháp lý ............................................................................................62
2.2.1. ăn bản quy phạm pháp luật ...........................................................63
2.2.2. ác quy chuẩn, tiêu chuẩn quy phạm .............................................64
2.2.3. ác định hướng phát triển có liên quan ..........................................65
2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
công viên hồ điều hòa Ao Cá ênh ồng thành phố ạ Long....................66
2.3.1. iều kiện tự nhiên, khí hậu..............................................................66
2.3.2. iều kiện kinh tế-xã hội...................................................................67
2.3.3. ếu tố môi trường ............................................................................69
2.3.4. ếu tố văn hóa..................................................................................70


2.3.5. ếu tố khoa học kỹ thuật .................................................................70
2.3.6. ác động của biến đổi khí hậu v nước biển dâng.........................71
2.5. Bài học kinh nghiệm về tổ chức không gian TCQ xung quanh hồ
.................................................................................................................................73
2.5.1. inh nghiệm nước ngo i. ................................................................73
2.5.2. inh nghiệm trong nước..................................................................76
C ƢƠN 3.

Ả P ÁP TỔ C ỨC

QUAN CÔN V ÊN Ồ
P Ố

ÔN


AN

ỀU ÒA AO CÁ ÊN

N TR C CẢN
ỒN T

N

LON ......................................................................................................78

3.1. Quan điểm và mục tiêu ...........................................................................78
3.1.1. uan điểm.........................................................................................78
3.1.2. Mục tiêu ............................................................................................78
3.2. Nguyên tắc .................................................................................................79
3.2.1. ảo tồn v phát huy các yếu tố văn hóa vốn có .............................79
3.2.2. hai thác hiệu quả điều kiện tự nhiên của khu vực .......................79
3.2.3. ảm bảo sự phát triển bền vững của cảnh quan đô thị..................80
3.2.4. áp ứng các yếu tố thẩm mỹ v thị giác.........................................80
3.2.5. ảm bảo các yêu cầu về môi trường v kỹ thuật. ..........................81
3.3. Phân vùng chức năng cảnh quan và định hƣớng tổ chức không gian
kiến trúc cảnh quan tổng thể .............................................................................82
3.3.1. Phân vùng cảnh quan .......................................................................82
3.3.2. ịnh hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tổng thể .....84
3.4. iải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ...........................86
3.4.1. iải pháp cụ thể từng vùng..............................................................86
3.4.2. iải pháp tổ chức không gian kiến trúc ..........................................93
3.4.3. iải pháp tổ chức không gian cây xanh mặt nước.......................100
3.4.4. iải pháp tổ chức hệ thống giao thông .........................................109



3.4.5. iải pháp tổ chức hạ tầng kỹ thuật................................................109
3.4.6. iải pháp tiện ích đô thị .................................................................114
3.4.7. iải pháp huy động cộng đồng tham gia tổ chức không gian kiến
trúc cảnh quan...................................................................................................121
P ẦN

:

T LUẬN V

NN

Ị ...........................................................124

ết luận...................................................................................................................124
iến nghị ................................................................................................................125
T

L ỆU T AM

ẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT
Chữ Viết tắt

Tên đầy đủ
iến đổi khí hậu.


CTCC
M

ông trình công cộng
ô thị mới

HTKT

ạ tầng kỹ thuật

HTXH

ạ tầng xã hội
ồ điều ho

KGCQ

hông gian cảnh quan

KGKTCQ

hông gian kiến trúc cảnh quan

KGMN

hông gian mặt nước

KT-XH

inh tế - xã hội


NBD

ước biển dâng

QHC

uy hoạch chung

QHCXD

uy hoạch chung xây dựng

QHXD

uy hoạch xây dựng

T

hiết kế đô thị.

UBND

ỷ ban nhân dân

XD

ây dựng



DAN MỤC ÌN
Hình 1. 1 Vị trí khu vực nghiên cứu trong quy hoạch chung Hạ Long. ..................... 8
Hình 1. 2 Ranh giới khu vực nghiên cứu...................................................................... 9
Hình 1. 3 Hình ảnh thành phố Hạ Long đang đổi mới ..............................................11
Hình 1. 4 Biều đồ nhiệt độ thành phố Hạ Long..........................................................11
Hình 1. 5 Lễ hội âm nhạc và chạy bộ ..........................................................................12
Hình 1. 6 Hiện trạng đường viền đô thị quanh hồ điều hoà Ao Cá Kênh Đồng. ...12
Hình 1. 7 Hệ thống điểm quan sát quanh hồ điều hoà Ao Cá Kênh Đồng..............13
Hình 1. 8 Điểm quan sát số 1 (từ phía ngã tư Ao Cá)...............................................13
Hình 1. 9 Điểm quan sát số 2 (từ phía đường 18A). .................................................14
Hình 1. 10 Điểm quan sát số 3 (từ phía đường Cao Đạt).........................................14
Hình 1. 11 Điểm quan sát số 4,5 (từ phía đường Hạ Long). ....................................14
Hình 1. 12 Điểm quan sát số 6 (từ phía đường thanh niên). ....................................14
Hình 1. 13 Sơ đồ đánh giá hiện trạng và Biểu đồ cơ cấu hiện trạng sử dụng đất ..15
Hình 1. 14 Sơ đồ định vị mặt đứng các công trình kiến trúc ....................................17
Hình 1. 15 Hình ảnh các công trình nhà ở hiện trạng ..............................................18
Hình 1. 16 Sơ đồ định vị các công trình công cộng. .................................................19
Hình 1. 17 Hình ảnh bến xe khách Bãi Cháy. ...........................................................20
Hình 1. 18 Hình ảnh trường TH và THPT Bãi Cháy. ...............................................20
Hình 1. 19 Sơ đồ định vị các công trình hành chính. ................................................21
Hình 1. 20 Hình ảnh trụ sở công an phường Hùng Thắng.......................................22
Hình 1. 21 Sơ đồ định vị các công trình dịch vụ thương mại. ..................................22
Hình 1. 22 Hình ảnh ngân hàng trên đường 18A......................................................23
Hình 1. 23 Hình ảnh các khách sạn tiêu biểu trong phạm vi nghiên cứu................23
Hình 1. 24 Hình ảnh nhà hàng Hoàng Quân. ...........................................................23
Hình 1. 25 Hiện trạng cây xanh xung quanh hồ điều hòa Ao Cá Kênh Đồng. .......25
Hình 1. 26 Hình ảnh cây xanh ven hồ trên phố Trần Bình Trọng...........................26
Hình 1. 27 Hình ảnh tuyến đường Hạ Long trồng dừa cảnh 2 bên. ........................26
Hình 1. 28 Hình ảnh ven hồ bị đổ rác thải xây dựng. ...............................................28
Hình 1. 29 Hiện trạng mặt nước khu vực nghiên cứu. ..............................................28

Hình 1. 30 Mặt cắt ngang tuyến đường 18A..............................................................30
Hình 1. 31 Mặt cắt đường Hạ Long. ..........................................................................30
Hình 1. 32 Mặt cắt tuyến phố Trần Bình Trọng. .......................................................31
Hình 1. 33 Hình ảnh vỉa hè trên tuyến đường Hạ Long bị xuống cấp.....................33
Hình 1. 34 Hình ảnh tuyến kè ven hồ trên đường Hạ Long......................................33


Hình 1. 35 Hình ảnh biển hiệu quảng cáo khu vực ven hồ. ......................................35
Hình 1. 36 Hình ảnh biển chỉ dẫn. .............................................................................35
Hình 1. 37 Các hoạt động kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ. ..........................................37
Hình 1. 38 Các hoạt động tích cực của người dân....................................................37
Hình 1. 39 Các hoạt động vui chơi, giải trí tự phát của người dân. .........................37
Hình 1. 40 Bản đồ quy hoạch chi tiết sử dụng đất tỷ lệ 1/500 ..................................38
Hình 2. 1 Quy luật thị giác áp dụng ...........................................................................45
Hình 2. 2 Minh họa yếu tố lưu tuyến.[18]..................................................................48
Hình 2. 3 Minh họa yếu tố mảng, khu vực.[18].........................................................48
Hình 2. 4 Minh họa yếu tố cạnh biên.[18] .................................................................49
Hình 2. 5 Minh họa yếu tố nút.[18] ............................................................................50
Hình 2. 6 Minh họa yếu tố điểm nhấn.[18]................................................................50
Hình 2. 7 Minh họa yếu tố hình nền, điểm, liên hệ.[18] ...........................................51
Hình 2. 8 Minh họa yếu tố hình – nền [18]................................................................53
Hình 2. 9 Minh họa “Chuỗi tầm nhìn” của Gordon Cullen[16] ..............................56
Hình 2. 10 Mức thay đổi lượng mưa ngày lớn nhất (%) vào giữa (a) và cuối(b) ...71
Hình 2. 11 Cảnh quan hồ Tây (Hằng Châu – Trung Quốc).[14] ...........................74
Hình 2. 12 Không gian hồ Jurong – Singapore.[14] ................................................75
Hình 2. 13 Hồ Hoàn Kiếm – Hồ Gươm (Hà Nội).[17].............................................76
Hình 2. 14 Hồ Xuân Hương – thành phố Đà Lạt.[15 ].............................................77
Hình 3. 1 Giải pháp phân vùng cảnh quan. ...............................................................83
Hình 3. 2 Giải pháp tổng thể tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan. ..................84
Hình 3. 3 Giải pháp tổ chức không gian vùng 1........................................................87

Hình 3. 4 Minh họa cảnh quan không gian mở.[26] ................................................88
Hình 3. 5 Minh họa cảnh quan khu vui chơi giải trí thiếu nhi.[26] .........................88
Hình 3. 6 Giải pháp tổ chức không gian vùng 2........................................................89
Hình 3. 7 Minh họa cảnh quan không gian công cộng trung tâm.[26] ...................90
Hình 3. 8 Minh họa cảnh quan khu quảng trường trung tâm.[26] ..........................90
Hình 3. 9 Giải pháp tổ chức không gian vùng 3........................................................91
Hình 3. 10 Minh họa tuyến đường dạo khép kín quanh hồ.[26] ..............................91
Hình 3. 11 Giải pháp tổ chức không gian vùng 4......................................................92
Hình 3. 12 Minh họa cảnh quan tuyến đường dạo khép kín quanh hồ.[26] ...........93
Hình 3. 13 Minh họa cảnh quan không gian khu vui chơi.[26] ...............................93
Hình 3. 14 Sơ đồ định vị phân đoạn mặt đứng công trình kiến trúc xung quanh hồ.
........................................................................................................................................95


Hình 3. 15 Thực trạng mặt đứng công trình kiến trúc phân đoạn 1. .......................95
Hình 3. 16 Giải pháp mặt đứng công trình kiến trúc phân đoạn 1. ........................95
Hình 3. 17 Thực trạng mặt đứng công trình kiến trúc phân đoạn 2. .......................96
Hình 3. 18 Giải pháp mặt đứng công trình kiến trúc phân đoạn 2. .........................96
Hình 3. 19 Thực trạng mặt đứng công trình kiến trúc phân đoạn 3. .......................96
Hình 3. 20 Giải pháp mặt đứng công trình kiến trúc phân đoạn 3. .........................96
Hình 3. 21 Thực trạng mặt đứng công trình kiến trúc phân đoạn 4. .......................96
Hình 3. 22 Giải pháp mặt đứng công trình kiến trúc phân đoạn 4. .........................96
Hình 3. 23 Tham khảo tác phẩm nghệ thuật tạo hình trang trí đường phố.[27] .100
Hình 3. 24 Minh họa hàng cây trồng dọc theo đường giao thông ven hồ. [27] ...102
Hình 3. 25 Minh hoạ tổ chức khóm cây trên đường dạo và ven bờ hồ.[27] .........103
Hình 3. 26 Bố trí cây độc lập trong tổ chức không gian cảnh quan.[27] ..............103
Hình 3. 27 Minh họa mẫu cây leo trong tổ chức không gian cảnh quan.[26] ......104
Hình 3. 28 Minh họa vườn hoa và thảm cỏ trong tổ chức cảnh quan.[26] ...........105
Hình 3. 29 Minh họa các dạng bồn cây trang trí sử dụng trong tạo cảnh.[17] ....106
Hình 3. 30 Minh họa tổ chức cây thủy sinh trong không gian hồ.[26]..................106

Hình 3. 31 Minh họa khu nhạc nước trên hồ.[27] ..................................................108
Hình 3. 32 Minh họa dịch vụ giải trí trên hồ.[27] ...................................................108
Hình 3. 33 Tham khảo một số mẫu gạch lát.[26]....................................................110
Hình 3. 34 Tham khảo một số mẫu gạch lát dành cho người khuyết tật.[27] .......110
Hình 3. 35 Minh họa tổ chức đường dạo ven hồ.[26] ............................................111
Hình 3. 36 Một số hình thức tổ chức đường dạo ven hồ.[16] ................................113
Hình 3. 37 Các dạng bờ kè có tính thẩm mỹ cao, tạo cảnh quan tự nhiên.[26] ...114
Hình 3. 38 Tham khảo một số hình thức ghế ngồi không gian công cộng.[26] ....115
Hình 3. 39 Tham khảo một số mẫu thùng rác phân loại rác.[26] ..........................116
Hình 3. 40 Tham khảo một số mẫu biển báo chức năng công cộng.[26]..............116
Hình 3. 41 Tham khảo một số mẫu lan can.[26] .....................................................117
Hình 3. 42 Minh họa hoạt động thể dục thể thao của người dân.[17] ..................118
Hình 3. 43 Tham khảo một số mẫu dụng cụ tập thể dục ngoài trời.[16] ..............118
Hình 3. 44 Tham khảo một số hình thức cột đèn trang trí cao[16]. ......................119
Hình 3. 45 Tham khảo một số hình thức đèn trang trí thấp.[16] ...........................119
Hình 3. 46 Tham khảo một số hình thức chiếu sáng đường dạo.[26] ...................120
Hình 3. 47 Minh họa tổ chức chiếu sáng không gian hồ.[27] ................................120


DAN MỤC CÁC BẢN , B ỂU
Số hiệu

Tên bảng, biểu

bảng, biểu
Bảng 1.1
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 3.1


Bảng thống kê thực trạng cây xanh.
Mức tăng nhiệt độ trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999
theokịch bản phát thải trung bình tại tỉnh Quảng Ninh.
Nguy cơ ngập vì nước biển dâng do BĐKH đối với tỉnh
Quảng Ninh.
Tổng hợp các dạng nhịp điệu công trình trong tổ chức tầng cao


1

P ẦN I: MỞ

ẦU

* Lý do chọn đề tài
ệ thống cây xanh mặt nước trong đô thị cùng với các danh thắng đẹp
tạo cảnh sắc hữu tình cũng l điểm đến của người dân

ạ ong để tránh cái

không khí ngột ngạt, sôi động của nhịp sống đô thị, lấy lại cân bằng trong tâm
hồn v sức khỏe để tái sản xuất.
ồ trong đô thị có ý nghĩa v vai trò quan trọng trong đời sống dân sinh
và môi trường đô thị. hức năng của hồ trong đô thị l nơi vui chơi giải trí,
nơi tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao v du lịch, cải tạo vi khí hậu v
bảo vệ sinh học cũng như điều tiết nước mưa, chống ngập úng đô thị.
ồ điều hòa

o á


ênh

ồng l một trong những hồ đã đi v o tiềm

thức của người dân ạ ong như l một phần cơ thể của th nh phố. iện nay
với sự phát triển như vũ bão của đô thị
hồ trong th nh phố

ạ ong cũng như to n đất nước, các

ạ ong nói chung v hồ

o á

ênh

ồng nói riêng đã

có rất nhiều lần cải tạo, đầu tư nâng cấp chỉnh trang, tuy nhiên kết quả vẫn
chưa đáp ứng được nhu cầu về sử dụng v thẩm mỹ của người dân.
ể đáp ứng được nhu cầu sử dụng v khai thác hiệu quả KGMN của hồ
điều hòa

o

á

ênh

ồng cũng như các hồ khác trong đô thị, các hồ cần


được nghiên cứu cụ thể chi tiết trước khi thi công các dự án cải tạo, nhất l về
mặt tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan.
ông tác thiết kế, nghiên cứu v xây dựng cũng như quản lý quy hoạch
KGMN vẫn chưa thực sự đạt được hiệu quả khai thác giá trị triệt để.

ì vậy

đề t i nghiên cứu của tác giả với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé v o
sự nghiệp xây dựng v phát triển th nh phố trên quan điểm bảo vệ cảnh quan
môi trường sinh thái.
uảng

inh l tỉnh ven biển thuộc vùng

cực trong tam giác kinh tế

ội –

ông

ải Phòng –

ắc

uảng

iệt

am, l một


inh v nằm trên


2
tuyến h nh lang kinh tế
heo định hướng

o ai –

ội – ải Phòng – uảng inh.

uy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh

inh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tỉnh

uảng

uảng

inh phấn đấu đến

năm 2020 trở th nh tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại, trung tâm du lịch quốc
tế, l một trong những đầu tầu kinh tế của miền ắc v cả nước với hệ thống
kết cấu hạ tầng KT - XH, HTKT đô thị đồng bộ, hiện đại....;
h nh phố ạ ong l trung tâm văn hóa hành chính - kinh tế - văn hóa
xã hội của tỉnh uảng inh; l một trong các trung tâm văn hóa du lịch của cả
nước. áp ứng nhu cầu đổi mới, nhu cầu hình th nh các đô thị văn minh hiện
đại, có điều kiện sống ng y c ng cao, h ng loạt các khu dân cư, khu đô thị
mới, khu dịch vụ, vui chơi giải trí … đã được triển khai trên địa b n h nh

phố.

ên cạnh các khu đô thị mới hiện đại có hệ thống HTKT đồng bộ vẫn

còn một số khu vực dân cư phát triển mang tính tự phát, một số hồ nước tự
nhiên bị xâm phạm l m giảm khả năng điều hòa, tiêu thoát nước tại khu vực,
đổ thải gây ô nhiễm môi trường điển hình l khu vực hồ điều hòa o á ênh
ồng tại phường ùng hắng v phường ãi háy hiện tượng lấn chiếm lòng
hồ, hồ bị bồi lắng, dân đổ đất v rác thải gây ô nhiễm môi trường v ảnh
hưởng cảnh quan đô thị.
uy nhiên đến nay khu vực hồ điều hòa o á ênh ồng vẫn chưa có
giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hiệu quả nhất nhằm phát
huy hiệu quả giá trị của khu vực hồ điều hòa

o

á

ênh

ồng, trong khi

những tác động tiêu cực bên ngo i ng y một gia tăng.
iện nay, KGCQ khu vực hồ đã v dần đang bị đối xử một cách thiếu
tôn trọng do sức ép của quá trình đô thị hóa v những hạn chế trong công tác
quản lý, khai thác, dẫn đến tình trạng:
-

hiều khu vực cây xanh mặt nước bị hủy hoại, ô nhiễm do hoạt động


lấn chiếm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan, môi trường.


3

-

hông gian trống xung quanh hồ bị thu hẹp do lấn chiếm để kinh

doanh, san lấp lấy đất xây dựng công trình, một số công trình cũ chưa xử lí
giải tỏa, ảnh hưởng đến phân khu chức năng của khu vực hồ.
rước tình hình đó, việc chọn đề t i “Tổ chức không gian kiến trúc
cảnh quan công viên hồ điều hòa Ao Cá

ênh thành phố

ạ Long” luôn

l vấn đề cấp thiết, hy vọng sẽ đóng góp phần nhỏ cho quá trình bảo vệ, giữ
gìn v đảm bảo mỹ quan, môi trường của không gian kiến trúc cảnh quan khu
vực hồ điều hòa
h nh phố

o

á

ênh

ồng trong chiến lược phát triển đô thị của


ạ ong nói riêng v tỉnh

uảng

inh nói chung đồng thời đáp

ứng những nhu cầu về phát triển kinh tế, nhu cầu về thẩm mỹ, du lịch của địa
phương, tạo không gian kiến trúc cảnh quan đẹp, kiểu mẫu v l điểm nhấn
cho khu vực trung tâm th nh phố ạ ong.
* Mục tiêu nghiên cứu
-

ề xuất các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm

khai thác hiệu quả giá trị kiến trúc cảnh quan của khu vực hồ điều hòa o á
ênh

ồng, góp phần tạo lập môi trường sống thuận lợi cho người dân, tăng

cường giá trị kiến trúc, cảnh quan v tạo bản sắc đô thị cho phường

ùng

hắng v phường ãi háy nói riêng v th nh phố ạ ong nói chung.
* ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
-

hông gian kiến trúc cảnh quan công viên hồ điều hòa


o á

ênh

ồng th nh phố ạ ong.
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu về không gian:

ao gồm không gian cảnh quan

to n bộ hồ, dải đất xung quanh v không gian kiến trúc xung quanh hồ. ổng
diện tích nghiên cứu 61,8 ha.
- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: thực hiện theo đồ án QHC của thành


4
phố ạ ong đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 đã được phê duyệt.
* Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp tiếp cận hệ thống:

ề t i coi đối tượng nghiên cứu l

một phần của hệ thống không gian kiến trúc cảnh quan của th nh phố



ong v xem xét về mọi phương diện: kiến trúc, quy hoạch, kinh tế, văn hóa,
lịch sử xã hội.
- Phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin: iều tra, thu thập t i liệu,

phân tích hiện trạng. rong đó có thể áp dụng 2 phương pháp: phương pháp
thu thập số liệu từ thực tế (lấy ý kiến chuyên gia, lấy ý kiến cộng đồng) v
phương pháp thu thập số liệu gián tiếp (qua các t i liệu có liên quan).
- Phương pháp khảo sát thực tế (chụp ảnh, vẽ ghi, đo đạc...).
- Phương pháp tổng hợp: phân tích xử lý số liệu v đề xuất các giải
pháp, kết luận v kiến nghị.
- Phương pháp dự báo.
- Phương pháp điều tra xã hội học.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học
-

ghiên cứu của luận văn góp phần ho n thiện cơ sở lý thuyết thiết kế

không gian kiến trúc cảnh quan xung quanh hồ trong đô thị.
-

óp phần xây dựng, ho n thiện các cơ sở khoa học quy hoạch cấu

trúc hệ thống cây xanh mặt nước dựa trên điều kiện địa hình v cảnh quan tự
nhiên.
Ý nghĩa thực tiễn
-

ây dựng hình ảnh công viên mặt nước trung tâm th nh phố đáp ứng

được về công năng, tiện ích, thẩm mỹ cho khu trung tâm th nh phố.
-

ề ra những giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công


viên hồ điều hòa

o á

ênh

ồng th nh phố

ạ ong nói riêng và các hồ


5
điều hòa mới trên địa b n tỉnh uảng inh nói chung.
-

ưa ra các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công

viên hồ điều hòa

o á

ênh

ồng dựa trên những cơ sở khoa học v thực

tiễn để cụ thể hóa nội dung QHC, QHCT xây dựng đô thị về mặt tổ chức
không gian chức năng bên ngo i công trình, bố cục không gian, tạo cảnh v
trang trí.
* Các khái niệm (thuật ngữ)

- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: l hoạt động định hướng của
con người tác động v o môi trường nhân tạo để l m cân bằng mối quan hệ
qua lại giữa các yếu tố thiên nhiên v nhân tạo, tạo nên sự tổng hòa giữa
chúng.

iến trúc cảnh quan l một môn khoa học tổng hợp, liên quan đến

nhiều lĩnh vực chuyên ng nh khác nhau ( uy hoạch không gian, quy hoạch
, iến trúc công trình, điêu khắc, hội họa…) nhằm đáp ứng các yêu cầu
về công năng, thẩm mỹ, môi trường sống, l m việc nghỉ ngơi của con người.
- Không gian đô thị: l không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị,
cây xanh, mặt nước trong đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị
(theo hoản 13, iều 3, uật uy hoạch đô thị).
- Cảnh quan đô thị: l không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong
đô thị như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè,
đường đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất,
đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kiênh
rạch trong đô thị v không gian sử dụng chung thuộc đô thị (theo

hoản 14,

iều3, uật uy hoạch đô thị).
- Kiến trúc cảnh quan:
heo P

.

.

n ất


gạn : ―

l một môn khoa học tổng hợp,

liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngh nh khác nhau như quy hoạch
không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc công trình, điêu khắc, hội


6
họa,… nhằm giải quyết những vấn đề về tổ chức môi trường nghỉ ngơi giải
trí, thiết lập v cải thiện môi trường, tổ chưucs nghệ thuật kiến trúc‖.
- KTC

bao gồm th nh phần tự nhiên (địa hình, cây xanh, mặt nước,

không trung v động vật ) v th nh phần nhân tạo (kiến trúc công trình, giao
thông, trang thiết bị ho n thiện kỹ thuật). Mối tương quan về tỷ lệ về th nh
phần cũng quan hệ tương hỗ trợ giữa hai th nh phần n y luôn biến đổi theo
thời gian, điều n y l m cho cảnh quan kiến trúc luôn vận động v phát triển.
l nghệ thuật, lập kế hoạch phát triển, thiết kế, quản lý, bảo tồn v

-

phục chế lại cảnh quan của khu vực v địa điểm xây dựng của con người.
Phạm vi hoạt động của kiến trúc cảnh quan liên quan đến thiết kế kiến trúc,
thiết kế tổng mặt bằng, phát triển bất động sản, bảo tồn v phục chế môi
trường, thiết kế đô thị, quy hoạch đô thị, thiết kế các công viên v các khu vực
nghỉ ngơi giải trí v bảo tồn di sản.


gười hoạt động trong lĩnh vực kiến trúc

cảnh quan được gọi l kiến trúc sư cảnh quan (theo

ách khoa to n thư:

/>- Thiết kế đô thị (urban design): l việc cụ thể hóa nội dung Quy hoạch
chung,

uy hoạch phân khu, Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị về mặt tổ

chức không gian chức năng bên ngo i công trình, bố cục không gian, tạo cảnh
và trang trí trong không gian đô thị, hình th nh v cải thiện môi trường, ho n
thiện thiết bị bên ngo i.
trúc

của

không

hư vậy, bản chất của thiết kế đô thì l thiết kế kiến
gian

đô

thị.(theo

ách

khoa


to n

thư

: />- Quy hoạch cảnh quan (Landscape planning): l một nhánh của kiến trúc
cảnh quan. heo Erv Zube (1931-2002) quy hoạch cảnh quan được định nghĩa
l một hoạt động liên quan đến việc tạo nên sự h i hòa giữa việc sử dụng đất
v việc bảo vệ các quá trình tự nhiên, t i nguyên thiên nhiên v văn hóa.
- Các yếu tố cảnh quan: bao gồm các yếu tố thiên nhiên l các yếu tố


7
được hình th nh v chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên như cây xanh,
địa hình, mặt nước v các yếu tố nhân tạo do con người tạo ra như các tác
phẩm kiến trúc, tác phầm nghệ thuật tạo hình... [11]
- Không gian trống: l không gian bên ngo i công trình,được giới hạn
bởi mặt đứng của các công trình kiến trúc, mặt đất, bầu trời v các vật giới
hạn không gian khác như: cây xanh, địa hình... [11]
ổ chức thẩm mỹ không gian trống l một bộ phậm quan trọng của tổ
chức kiến trúc cảnh quan, với tác động thẩm mỹ của không gian v mặt đứng
của các công trình kiến trúc (kiến trúc lớn), mặt đất (mặt đường, sân bãi, thảm
cỏ, mặt nước...) v các yếu tố trong không gian trống, như: cây xanh, mặt
nước, trang thiết bị kỹ thuật đô thị v môi trường, kiến trúc nhỏ, kiến trúc tạm
thời, tác phẩm nghệ thuật tạo hình, m u sắc, chiếu sáng, v.v... [11]
* Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu và ết luận, nội dung chính của uận văn gồm
ba chương:
-


hương 1: hực trạng không gian kiến trúc cảnh quan công viên hồ

điều hòa o á ênh ồng th nh phố ạ ong.
-

hương 2:

ơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

công viên hồ điều hòa o á ênh ồng th nh phố ạ ong.
-

hương 3: Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công

viên hồ điều hòa o á ênh ồng th nh phố ạ ong.


8

P ẦN
C ƢƠN
QUAN CÔN
P Ố
1.1.

:N

DUN

1. T ỰC TR N

V ÊN



ỀU

N
ÔN

ÒA AO CÁ

ÊN CỨU
AN
ÊN

N TR C CẢN
ỒN

T

N

LON
iới thiệu khái quát công viên hồ điều hòa Ao Cá

ênh ồng

1.1.1. ị trí v quy mô nghiên cứu
a. ị trí.
-


hu vực nghiên cứu thuộc hai phường: phường

ùng

hắng v

phường ãi háy - TP ạ ong. ách ầu ãi háy khoảng 6km, cách
ái ân khoảng 2km v cách khu du lịch ãi háy khoảng 3km.
+ Phía ắc giáp uốc lộ 18 ;
+ Phía ông ắc giáp khu đất của trụ sở cảnh sát P

thành phố;

+ Phía am giáp đê ùng hắng;
+ Phía ây giáp đồi ùng hắng;
+ Phía ây ắc giáp ự án

khu ô thị am ga ạ ong;

Hình 1. 1 Vị trí khu vực nghiên cứu trong quy hoạch chung Hạ Long. [30]


9

b. Quy mô.
- ổng diện tích nghiên cứu 61,8 ha.

Hình 1. 2 Ranh giới khu vực nghiên cứu.



10
1.1.2. ính chất v chức năng
a. Tính chất:
1 trong các công trình hạ tầng đô thị quan trọng của th nh phố.

-

- ó vai trò l công viên cảnh quan kết nối yếu tố cây xanh mặt nước v
con người, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống của người dân đô
thị.
- ết nối với không gian cây xanh mặt nước tuyến đường 18 v tuyến
đường



ong tạo một trục cảnh quan xanh ấn tượng, có giá trị về môi

trường v du lịch.
b. hức năng:
-

không gian cây xanh mặt nước, giao lưu, nghỉ ngơi, tập luyện thể

dục. Phục vụ trực tiếp cho nhân dân khu vực của các phường

ùng hắng,

phường ãi háy của TP ạ ong.
- ó chức năng quan trọng trong phát triển du lịch, giữ gìn cảnh quan

thiên nhiên v khai thác các nét văn hóa đặc trưng của phường
phường ãi háy nói riêng v
-

ùng hắng,

P ạ ong nói chung.

hống úng lụt cho các phường trung tâm v o mùa mưa v l m đẹp

cảnh quan đô thị.
- hắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường cho dân cư sống cạnh hồ.
-

ây dựng hình ảnh công viên mặt nước trung tâm th nh phố đáp ứng

được về công năng, tiện ích, thẩm mỹ cho khu trung tâm th nh phố cũng như
phát triển kinh tế v du lịch cho khu du lịch biển.
-

óp phần xây dựng, ho n thiện các cơ sở khoa học quy hoạch cấu

trúc đô thị dựa trên điều kiện địa hình v cảnh quan tự nhiên.
1.1.3. iều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa trong khu vực nghiên cứu.
- ông viên hồ điều hòa

o á

ênh


ồng mang những nét đặc trưng

về tự nhiên, xã hội, văn hóa của th nh phố ạ ong.

cửa ngõ kinh tế trọng


11
điểm, với tiềm năng trở th nh một trong những tuyến phố hiện đại nhất

iệt

am. rong chiến lược phát triển kinh tế của th nh phố, du lịch được xem là
ng nh động lực thúc đẩy phát triển các lĩnh vực kinh tế khác trên công viên
hồ điều hòa o á ênh ồng.

Hình 1. 3 Hình ảnh thành phố Hạ Long đang đổi mới
- Hồ điều hòa Ao Cá Kênh Đồng có khí hậu ven biển, phân hóa 2 mùa rõ rệt
là mùa nóng và mùa lạnh. Nhiệt độ trung bình hằng năm là 23.70C. Mùa
đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình là 16.70C,
thấp nhất là 50C. Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình là
28.60C, cao nhất lên đến 380C.

Hình 1. 4 Biểu đồ nhiệt độ thành phố Hạ Long


12

-


gười dân sinh sống v buôn bán trên khu vực hồ điều hòa

o

á

ênh ồng rất vui vẻ v nhiệt tình. rên khu vực nghiên cứu có các khu dịch
vụ thương mại...
- Công viên văn hóa:

ng năm lễ hội đường phố, các cuộc thi chạy

bền, thi nấu ăn ngo i trời, nhạc nước, lễ hội hoa... đều được tổ chức trên tuyến
đường ạ ong ven hồ nhằm thu hút khách tham quan, du lịch đến v lưu trú
tại th nh phố ạ ong.

Hình 1. 5 Lễ hội âm nhạc và chạy bộ
1.2. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan khu vực công viên hồ
điều hòa Ao Cá
-

ênh ồng

hu vực nghiên cứu nằm trên khu đất thuộc hai phường: phường

ùng hắng v phường ãi háy - TP ạ ong.

Hình 1. 6 Hiện trạng đường viền đô thị quanh hồ điều hoà Ao Cá Kênh Đồng.



×