Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

ĐẶC điểm lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ VIÊM DA QUANH MIỆNG BẰNG bôi METRONIDAZOL DẠNG GEL PHỐI hợp với UỐNG DOXYCYCLIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 46 trang )

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
VIÊM DA QUANH MIỆNG BẰNG BÔI METRONIDAZOL
DẠNG GEL PHỐI HỢP VỚI UỐNG DOXYCYCLIN

Học viên: NGUYỄN MINH THƯƠNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn HỮU SÁU


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Viêm da quanh miệng là một bệnh da tương đối ít gặp.
 Frumess và Lewis công bố năm 1957 với 92 trường hợp và đặt
tên là bệnh da tiết bã nhạy cảm ánh sáng. 1964 Mihan và Ayers
mới đặt tên bệnh hiện tại đang dùng.
 Thương tổn thường xuất hiện ở vùng quanh miệng, cánh mũi miệng, vùng quanh hốc mắt, tiến triển từng đợt từ vài tuần đến vài
tháng.
 Bệnh tuy không gây biến chứng nguy hiểm, song do vị trí thương
tổn ở mặt thường gây trở ngại lớn về mặt thẩm mỹ, tâm lý, kém tự
tin trong giao tiếp, làm ảnh hưởng sâu sắc tới chất lượng cuộc
sống.
 Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng
và kết quả điều trị viêm da quanh miệng bằng bôi


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng của bệnh viêm da
quanh miệng tại BVDLTW từ tháng 09 năm 2015
đến tháng 08 năm 2016.
2. Đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm da quanh
miệng bằng bôi metronidazol dạng gel phối hợp
với uống doxycyclin




TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Đại cương
VDQM là bệnh viêm da mặt mạn tính với biểu hiện dát đỏ, sẩn đỏ,
sẩn mụn mủ, vảy cám, giãn mạch vùng quanh miệng kèm theo cảm
giác ngứa, rát bỏng và căng tức da. Hình ảnh mô bệnh học là khá
thống nhất nhưng không đặc hiệu cho việc chẩn đoán.
2. Dịch tễ học
Thường ở những nước phát triển tỷ lệ cao hơn: Anh, Mỹ, Úc …
Tỉ lệ ước tính khoảng 0,5-1% dân số, 5% các bệnh tổn thương da
ở mặt.
Bệnh chủ yếu gặp ở nữ giới (90%). Nam giới đang gia tăng và
được cho là do những thay đổi trong việc sử dụng mỹ phẩm.
Tuổi thường gặp từ 15 - 45 tuổi, nhưng nhiều nhất là 18-30 tuổi.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh
 Nguyên nhân
- Nguyên nhân gây bệnh VDQM cho đến nay vẫn chưa rõ.
- Người ta thấy một số yếu tố liên quan đến sự phát triển của bệnh:
+ Các chế phẩm corticoid bôi tại chỗ, corticoid dạng khí dung.
+ Mỹ phẩm: Kem nền, kem dưỡng ẩm và kem dưỡng ban đêm.
+ Yếu tố vật lý làm trầm trọng bệnh: ánh sáng, tia cực tím, nhiệt, và gió.
+ Nhiễm trùng: demodex, fusiform spirilla bacteria, candida ..
+ Vai trò của nội tiết làm cho bệnh trầm trọng hơn.
+ Kem đánh răng .
+ Các yếu tố khác: dị ứng, rối loạn tiêu hóa, stress, liếm môi.



TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Cơ chế bệnh sinh
Cơ chế bệnh sinh cho đến nay vẫn chưa sáng tỏa, một số giả thuyết
cho rằng:
- Các chế phẩm bôi tại chỗ.
- Sự phát triển quá mức của một số vi khuẩn và nấm tại chỗ.
- Viêm nhiễm liên quan đến yếu tố thần kinh.
4. Lâm sàng
 Cơ năng: Có ngứa, rát bỏng, cảm giác căng tức da vùng tổn thương
 Tổn thương cơ bản
Dát đỏ, sẩn đỏ, sẩn mụn mủ kích thước 1-2mm, giãn mạch, vảy cám
trên nền dát đỏ tập chung thành đám hoặc rải rác, thương tổn xuất
hiện đột ngột và thường đối xứng, không có nhân dạng trứng cá.
Vị trí tổn thương vùng quanh miệng, cánh mũi miệng, quanh hốc mắt


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Hình 1.1. ảnh lâm sàng của bệnh nhân viêm da quanh miệng


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
5. Chẩn đoán
Chẩn đoán xác định dựa vào lâm sàng là chủ yếu:
+ Cơ năng
+ Thương tổn cơ bản.
6. Điều trị
Bước đầu tiên trong quản lý điều trị bệnh viêm da quanh miệng
là nên ngừng tất cả các chế phẩm tại chỗ nghi ngờ là nguyên

nhân cũng như yếu tố gây bệnh.
Yếu tố thứ hai trong điều trị là ức chế nhiễm trùng do vi khuẩn
ở nang lông bằng thuốc kháng sinh.
 Yếu tố thứ ba trong điều trị là chống viêm: kháng sinh, trong
trường hợp bệnh nặng, điều hòa miễn dịch tại chỗ được sử
dụng như tacrolimus và pimecrolimus lotion...


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Bệnh nhân bị bệnh viêm da quanh miệng đến khám và điều trị tại
viện Da liễu Trung ương (BVDLTW) từ tháng 09 năm 2015 đến tháng
08 năm 2016.
Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm da quanh miệng
- Cơ năng: Có ngứa, rát bỏng và cảm giác căng da vùng tổn thương.
- Tổn thương cơ bản
* Dát đỏ, sẩn đỏ, sẩn mụn mủ kích thước 1-2mm, giãn mạch, vảy
cám trên nền dát đỏ tập trung thành đám hoặc rải rác.
* Vị trí: vùng quanh miệng, cánh mũi - miệng.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
+ Đặc điểm lâm sàng bệnh Viêm da quanh miệng:
- Các bệnh nhân được chẩn đoán xác định viêm da quanh miệng tại
BVDLTW theo tiêu chuẩn nêu trên.
- Đồng ý tham gia nghiên cứu
+ Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm da quanh miệng bằng bôi
metronidazol dạng gel phối hợp với uống doxycyclin:
- Các bệnh nhân được chẩn đoán xác định viêm da quanh miệng tại

BVDLTW;
- Bệnh nhân ≥ 16 tuổi;

- Không có thai;

- Không cho con bú;

- Không mắc viêm gan;

- Không bị bệnh về máu;

- Không bệnh thần kinh trung ương;

- Không có tiền sử dị ứng với thuốc điều trị;
- Đồng ý hợp tác nghiên cứu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn loại trừ
Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm da quanh miệng bằng bôi
metronidazol dạng gel phối hợp uống doxycyclin:
- Trẻ < 16 tuổi;
- Có thai, cho con bú;
- Bệnh gan;
- Bệnh về máu;
- Bệnh về thần kinh trung ương;
- Tiền sử dị ứng với thuốc doxycyclin, metronidazol;
- Không đồng ý hợp tác nghiên cứu.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng: mô tả cắt ngang.
Đánh giá hiệu quả điều trị viêm da quanh miệng: thử nghiệm
lâm sàng so sánh trước - sau điều trị.
Mẫu nghiên cứu
Đặc điểm lâm sàng của bệnh viêm da quanh miệng:
Lấy mẫu thuận tiện bao gồm toàn bộ bệnh nhân viêm da
quanh miệng đến khám và điều trị tại viện Da liễu Trung ương từ
tháng 9/2015-08/2016.
Đánh giá hiệu quả điều trị viêm da quanh miệng:


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Công thức tính cỡ mẫu:

p(1-p)
n= Z21-α/2

∆2

Thay vào công thức trên tính được cỡ mẫu n =27, cộng với
khoảng 10% số bệnh nhân có thể bỏ điều trị được cỡ mẫu n =30.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH VIÊM DA QUANH MIỆNG
 Phân bố bệnh nhân theo giới tính


Giới tính

n

Tỷ lệ %

Nam

7

19,4

Nữ

29

80,6

Tổng

36

100

p < 0,01

**NCCT: Nữ 80,6%, nam là 19,4%; p < 0,01
**D.J. Hogan và cộng sự (1986): Nữ 92%, Nam 8%.
**Wilkinson và cộng sự (1980): Nữ 85%, Nam 15%.



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Phân bố bệnh nhân theo tuổi

Thường gặp 20-30 (36,1%) có thể do sự thay đổi hormon ở giai đoạn này, cũng
như yếu tố stress do công việc căng thẳng gây ra.
Zahra Masoumi và cộng sự (2016) NC trên 160 HS tiền kinh nguyệt: 27,7 % < 20
tuổi, 54,1 % < 20-24 tuổi, 18,2% >25 tuổi.
Rajka G (1986) NC trên 5.550 HS nam và 6.964 HS nữ thì mức độ căng thẳng tỉ
lệ thuận với mức độ nghiêm trọng của bệnh viêm da dị ứng.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh

Có thể bệnh thường gặp ở độ tuổi lao động, quan hệ giao tiếp, làm cho họ mất tự
tin trong công việc, mặt khác có thể do sự hiểu biết và quan tâm tới sức khỏe,
cũng như điều kiện kinh tế tốt, nên bệnh nhân đã rất lo lắng và đi khám bệnh
sớm để điều trị.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Phân bố bệnh nhân theo địa dư
n
Nông thôn

16

Tỉ lệ (%)
44,4

p=0,505

Thành thị

20

Tổng

36

55,6
100

D.J. Hogan và cộng sự (1986) thành thị 58,8%, nông thôn 41,2%.
Có thể do sự chênh lệch về kinh tế cũng như sự hiểu biết của
người nông thôn và thành thị đã giảm.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp

- Malik R(mỹ phẩm) và Rajka G (stress).


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Tiền sử gia đình bệnh nhân mắc bệnh viêm da quanh miệng

Tiền sử gia đình

Số lượng


Tỉ lệ (%)

Có người bị viêm da
quanh miệng

2

5,6

Không có ai

34

94,4

Cộng

36

100

P< 0,01

Chứng tỏ yếu tố gia đình ít ảnh hưởng đến bệnh viêm da quanh miệng.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Các chế phẩm sử dụng bôi tại chỗ


** Malik R và cộng sự: SD kem nền và chất làm ẩm tăng VDQM 2,9 lần.
Kem nền, kem dưỡng ẩm và kem dưỡng ban đêm VDQM tăng 13 lần.
** D.J. Hogan và cộng sự(1986): Corticoid: 85%.
** Sarah Otto và cộng sự (2009): 95% kem đánh răng chứa chất gây dị


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng hôn nhân

Tình trạng hôn nhân

n

Có gia đình

21

58,3

Độc thân

15

41,7

36

100

Tổng


Tỷ lệ %

p=0,317

BN có gia đình 58,3%, BN độc thân 41,7%, với p > 0,05.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Thời gian bệnh tiến triển nặng trong năm

BN có gia đình 58,3%, BN độc thân 41,7%, với p > 0,05.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Vị trí tổn thương viêm da quanh miệng

D.J. Hogan và cộng sự: Quanh miệng 61,25%, cánh mũi - miệng
12,5%. Quanh hốc mắt 0%.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Tổn thương cơ bản

Tổn thương thường gặp nhất là sẩn đỏ, dát đỏ và có ở gần như
tất cả bệnh nhân 35/36=97,2%, ít gặp hơn là sẩn mụn mủ
26/36=72,2% bệnh nhân, giãn mạch 13/36=36,1%, ít gặp nhất
là vảy da 11/36=30,5% bệnh nhân.



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Phân bố tổn thương
Phân bố
Tập trung thành đám
Rải rác
Tổng

n

Tỷ lệ %

13

36,1

23

63,9

36

100

p = 0,096

P > 0,05 nên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Chứng tỏ
phân bố tổn thương trong viêm da quanh miệng chưa thấy gì
đặc biệt giúp chúng ta chẩn đoán bệnh này cũng như sử dụng
để chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác.



×