Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

bài word moi truong con ngươi (1) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 45 trang )

PHẦN II: Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

I. KHÁI NIỆM:

63


Tiếng ồn nói chung là những âm thanh xuất hiện khơng đúng lúc, đúng chỗ
gây khó chịu, quấy rối sự làm việc nghỉ ngơi của con người. Tiếng ồn là một
yếu tố tự nhiên nhưng cũng là sản phẩm của nền văn minh kỹ thuật.
Tiếng ồn là dạng âm thanh gây ơ nhiễm đặc trưng của đơ thị hố, cơng nghiệp
và giao thông vận tải. Tiếng ồn càng tăng khi mật độ giao thông càng lớn, mật
độ tập trung người và máy móc thiết bị càng lớn.Thính giác của con người có
đặc tính cảm thụ cường độ âm thanh theo hàm Logarit. Vì thế cường độ âm
thanh tăng 100 lần thì người ta chỉ thấy tiếng ồn to gấp đơi.

Âm thanh truyền đi trong mơi trường khơng khí dưới dạng sóng dao động cơ
học. Trên đường lan truyền, âm thanh suy giảm theo qui luật tỉ lệ nghịch với
bình phương khoảng cách lan truyền. Nghĩa là : Khi khoảng cách tăng gấp đơi
thì cường độ âm thanh giảm cịn ¼ và mức cường độ âm giảm đi 6 dB.
64


Việc đánh giá tác hại của tiếng ồn cho con người rất khó khăn vì phản ứng của
con người đối với tiếng ồn rất khác nhau tuỳ theo trạng thái thể lực, tinh thần
và thời điểm tác động. Tiếng ồn có mức cường độ âm thanh quá cao sẽ làm
suy giảm nhanh chóng thính lực. Những người tiếp xúc nhiều với tiếng ồn lớn
dể có nguy cơ bị điếc nghề nghiệp. Phải sống và làm việc trong mơi trường có
tiếng ồn thường xuyên rất dể làm con người bị lảng trí, ít có phản xạ với âm
thanh xung quanh, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt và công việc. Mức
ồn cao trong ban đêm làm mất giấc ngủ của mọi người làm thần kinh căng


thẳng, mệt mỏi, giảm trí lực, giảm sức khoẻ khi làm việc. Ơ mức ồn > 100 dB
bắt đầu gây các ảnh hưởng trực tiếp tới tai và sau đó là hệ thần kinh và tim
mạch của con người.
Ở Mỹ, cường độ quá lớn của tiếng ồn mỗi năm tăng 25%
Ở Canada, trong 15 tiếng lien tục, tiếng ốn tăng 15 dB mức giới hạn cho phép.
Ở Anh có 20%-40% dân số phải sống suốt ngày đêm trong tiếng ồn quá mức
quy định.
Cường độâm I là số năng lượng sóng am truyền qua diện tích 1 cm2 vng góc
với phương truyền sóng trong một giây(đơn vị: [erg/cm2.S] hoặc [W/cm2]).
Cường độâm I và áp suất âm p liên hệ với nhau theo biểu thức:

Trong đó:ρ là mật độ của mơi trường, g/cm2.

65


Trong đó khơng gian tựdo,cường độ âm thanh tỷ lệnghịch với bình phương
khoảng cách r đến nguồn âm:

Trong đó Ir là cường độ âm cachs nguồn điểm một khoảng r.
Tai người tiếp nhận âm nhờ dao động của áp suất âm. Áp suất âm tỷ lệ với
sựbiến đổi cường độâm,nhưng trong khi cường độ âm I biến đổi n lần thì áp
suất âm biến đổi căn bậc hai của n lần.
Để đánh giá cảm giác nghe(thính giác),chỉ bằng những đặc trưng vật lý của
âm thanh thì chưa đủ,vì tai người phân biệt cảm giác nghe không theo sự tăng
tuyệt đối của cường độ hay áp suất âm theo mà theo sự tăng tương đối của nó.
Chính vì thếngười ta đánh giá cường độ âm và áp suất âm theo đơn vị tương
đối cà dùng thang đo logarithm(thay cho thang đo thập phân)để thu hẹp phạm
vi trịsố đo. Khi đó,mức cường độ âm đo bằng đơn vịdecibel là: 
Lt= 10.log I / Io    ; [dB]

Trong đó: I0 là cường độ âm ở ngưỡng nghe được,gọi là mức âm.
“Mức không” là mức không âm I0 tối thiểu mà tai người cảm giác nhận
được(tuy nhiên ngưỡng nghe được của người thay đổi theo tần số).

66


Tương tự đối với áp suất âm thanh,ta có mức áp suất âm tính bằng đơn
vịdecibel là:
Lp= 20.log P / Po    ; [dB]
Trong đó: P0 là ngưỡng quy ước( p0 = 2.10-5 [N/m2]).
Trong đó: w0 là cơng suất âm thanh ”ngưỡng khơng” hay ngưỡng quy ước
(w0 = 10-2 [W]).
Như vậy khi âm thanh có áp lực bằng 2.10 -5 [N/m2] hay có cường độ I0 = 1012

 [W/m2] thì mức âm bằng 0 [dB].

Tần số âm thanh  f  [Hz] có liên hệ với bước sóng âm λ [m] và vận tốc lan
truyền c thể hiện qua cơng thức:
C = λ.f  , [m/s]
Âm (sóng âm) là các dao động cơ học lan truyền trong các môi trường
rắn,lỏng và khí. Vận tốc lan truyền sóng âm phụthuộc các tính chất và mật độ
mơi trường.

67


Bảng 2.3 Vận tốc lan truyền sóng âm ở nhiệt độ 0oC
Mơi trường


Vận tốc lan truyền sóng âm,
[m/S]

Khơng khí

330

Nước

1440

Thép,nhơm,thủy tinh

5000

Đồng

3500

Cao su

45 - 50

 
Âm thanh được nghe có tần số tử16 Hz đến 20 Hz. Giới hạn này ở mỗi người
không giống nhau,tùy theo lứa tuổi và cơn quan thính giác.
Những sóng âm ngồi giới hạn nêu trên con người không nghe thấy được:


Hạ âm: v < 16 Hz ;




Siêu âm: v > 20 Hz ;



Ngoại siêu âm: v > 1 GHz

68


II. NGUYÊN NHÂN:
1. Tiếng ồn trong giao thông:
Nguồn ô nhiễm chủ yếu và lớn nhất là trong giao thơng. Nó gây ảnh hưởng
lớn tới việc kế hoạch hóa và xây dựng thành phố. Khi luồng xe càng tăng lên
nhiều thì các cơ cấu quy hoạch chặt chẽ của các khu dân cư càng bị phá vỡ.
Hiện nay phương tiện giao thông cơ giới rất phổ biến, mỗi xe khi vận chuyển
trên đường phố sẽ gây ra tiếng ồn do động cơ hoạt động, tiếng cịi, ống xả,
tiếng rít phanh, rung động của các bộ phận xe trên xe gây nên.

69


Do mật độ xe trên đường phố lớn, tập hợp nhiều xe sẽ gây ra hỗn hợp tiếng ồn
với nhiều tần số khác nhau.

Nước ta còn tồn tại nhiều phương tiện lạc hậu, kém chất lượng gây ra tiếng ồn
lớn.
Tiếng ồn do máy bay: không thường xuyên nhưng gây ra ảnh hưởng rất lớn

cho khu vực dân cư gần sân bay, đặc biệt lúc máy bay cất cánh và hạ cánh.

70


Những tần số của tiếng máy bay cất cánh hoặc hạ cánh khiến con người gần
sân bay đau đầu, mất ngủ, giảm hiệu suất làm việc

2. Tiếng ồn trong xây dựng:

71


Việc sử dụng phương tiện cơ giới ngày càng phổ biến, khi có một cơng trình
xây dựng được thực thi thì tiếng ồn của các phương tiện này gây ra cho con
người cũng rất đáng kể. Có thể minh họa một số phương tiện gây ôn (đo ở
khoảng cách 15m)

Loại phương tiện

Mức ồn

Loại phương tiện

Mức ồn

Máy trộn bê tông

75 dB


Máy khoan

87-114 dB

Máy ủi

93 dB

Máy nghiền xi măng

100 dB

Máy bứa 1,5 tấn

80 dB

Máy búa hơi

100-110 dB

72


Một số hình ảnh tiếng ồn trong xây dựng:

3. Tiếng ồn cơng nghiệp và sản xuất:
Mặt khác, người ta cịn chú ý nhiều tới tiếng ồn trong sản xuất công nghiệp.
Có thể nói rằng, nền cơng nghiệp phát triển thì tiếng ồn trong sản xuất cơng
nghiệp càng góp phần làm ô nhiễm môi trường cùng với tiếng ồn giao thông.
Công nghiệp sử dụng rất nhiều máy móc, khi hoạt động sẽ gây ra tiếng ồn

đáng kể.
Nhiều công nghệ gây ra tiếng ồn lớn: Sự va chạm giữa các vật thể rắn với
nhau, sự chuyển động hỗn loạn giữa các dòng khí và hơi…
Theo đặc tính của nguồn ồn cịn có thể phân ra nguồn ồn cơ học, tiếng ồn cơ
học...

73


Một số hình ảnh tiếng ồn trong sản xuất:

Loại tiếng ồn va chạm, cơ học được thể hiện ở bảng sau:

Loại tiếng ồn va chạm

Mức ồn (db)

Xưởng rèn

98



113-114
74


Đúc

112


Tán

117

Nồi Hơi

99

Loại tiếng cơ khí

Mức ồn (db)

Máy tiện

93-96

Máy khoan

114

Máy bào

97

Máy đánh bong

108

Loại tiếng ồn khí động


Mức ồn (db)

Trục nén tuốc bin

118

Quạt gió ly tâm

105

Máy bay tuốc bin phản ứng

135

4. Tiếng ồn trong sinh hoạt:
Trong sinh hoạt thường sử dụng nhiều thiết bị thu phát âm thanh (tivi,
cassette, radio, karaoke…) ngoài ra nơi tập trung đông người cũng gây ra
tiếng ồn đáng kể (hội hè, đám cưới, sân thể thao, hội chợ..). Những loại tiếng
ồn kể trên thường được lan truyền theo khơng khí rồi đến với con người, bên
75


cạnh đó những tiếng ồn do các hoạt động sửa chữa nhà cửa thì có thể lan
truyền trong vật thể rắn như sàn, trần, tường… Tất cả những loại tiếng ồn này
phụ thuộc chủ yếu vào ý thức của con người gây nên.

Bảng: Mức ồn trong sinh hoạt của con người:
Tiếng nói nhỏ


30 dB

Tiếng nói chuyện bình thường

60 dB

Tiếng nói to

80 dB

Tiếng khóc của trẻ

80dB

Tiếng hát to

110 dB

Tiếng cửa cọt kẹt

78 dB

Tiếng ồn trong sinh hoạt do con người tạo ra và do những yếu tố tự nhiên
như: nơi họp chợ, sân trường trong giờ ra chơi, chương trình ca nhạc ngoài
trời….

76


Một số hình ảnh sinh hoạt ở chợ Cầu Diễn

77


III. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN HIỆN NAY
Tiếng ồn của các phương tiện giao thông vận tải, các công trình xây dựng, các
nhà máy xí nghiêp,cơ sở sản xuất trở thành tiếng ồn ầm ĩ suốt cả ngày, rất có
hại tới sức khỏe người dân, ảnh hưởng tới bệnh viện, trường học. Tệ hại nhất
là tiếng còi hơi xe tải, tiếng máy trộn bê tông, tiếng ống xả xe bị rút ruột...

VÍ DỤ THỰC TẾ:
1, Nước ngồi.
Theo ủy ban Giải quyết tranh chấp môi trường quốc gia Hàn Quốc, những
người chịu các loại ô nhiễm tiếng ồn sẽ được nhận tối đa 1,34 triệu won
(tương đương 1.400USD) tiền bồi thường.
Vào ngày 09/04/2006, ủy ban Giải quyết tranh chấp môi trường quốc gia Hàn
Quốc đã đưa ra những tiêu chuẩn chi tiết về việc bồi thường về thiệt hại môi
trường.
Ke hoạch này nhằm giải quyết hiệu quả hơn những tranh chấp giữa những
người gây ô nhiễm và những nạn nhân của các loại ơ nhiễm trong đó có ơ
nhiễm tiếng ồn, ơ nhiễm nước và khơng khí.Theo đó, người phải chịu mức
tiêng ôn hơn 70 đêxiben sẽ được đền từ 50.000 đến 510.000 won, số tiền bồi
thường phụ thuộc vào giai đoạn chịu tiếng ồn. Các cá nhân sẽ nhận được tối
đa 1,34 triệu won nếu họ phải chịu tiếng ồn hơn 100 đềxiben.
Theo ủy ban Giải quyết tranh chấp mơi trường quốc gia Hàn Quốc, người dân
có thể đăng ký đòi tiền bồi thường nếu họ chịu tiếng ồn quá 70 đềxiben từ các
công trường xây dựng và tiếng ồn quá 65 đềxiben từ đường bộ và đường sắt.
78


Ngồi ra, dân sống trong các khu chung cư có thể được bồi thường nếu họ

chịu tiếng ồn hơn 50 đềxiben do hàng xóm gây ra.
Ủy ban Giải quyết tranh chấp mơi trường quốc gia Hàn Quốc ước tính có
khoảng 250.000 người dân Hàn Quốc phải chịu các loại ô nhiễm tiếng ồn.

Khoản tiền những nạn nhân này đòi người gây ơ nhiễm bồi thường có thể lên
tới 220 tỷ won. Cịn tính tổng cộng số tiền bồi thường cho những nạn nhân của
ô nhiễm nước và ô nhiễm tiếng ồn lên đến mức 370 tỷ won.
Năm 2005, ủy ban Giải quyết tranh chấp môi trường quốc gia Hàn Quốc giải
quyết 384 ca tranh chấp môi trường với số tiền bồi thường là 70 tỷ won.
Người dân Hàn Qc có thê được bôi thường ô nhiêm tiêng ôn quá 65
đềxỉben từ đường sắt. (Ánh đường sắt Vỉệt Nam, chỉ có tỉnh chất minh họa)

79


2, Việt Nam.
Hiện nay, các thành phố ở Việt Nam quá ồn, nhất là Hà Nội và Thành phố Hồ
Chí Minh. Người dân không biết họ đang gây ô nhiễm. Cả chính quyền cũng
thế.

Hằng ngày, ngồi tiếng cịi thì người dân còn phải hứng chịu đủ thứ tiếng ồn
khác nhau như tiếng rao bán hàng rong, tiếng nhạc của các quán cà phê, tiếng
“zô zô” của dân nhậu về khuya, tiếng thử xe máy của tiệm sửa xe, và cả tiếng
loa của đài phát thanh huyện,xã..Về luật thì chúng ta cũng đã có, ví dụ bảng
cấm sử dụng cịi khi đi qua các bệnh viện, trường học nhưng tài xế vẫn bấm
cịi vơ tư vì chẳng khi nào bị phạt.

Đặc biệt về ý thức của người tham gia giao thông, khi tắc đường xe không
dịch chuyển được cũng là lúc cịi xe hoạt động hết cơng suất tiếng nổ của
động cơ, tiếng người nói chuyện,

80


Tiếng cịi xe đã tạo nên một khơng khí đinh tai nhức óc..

Liên hệ tại lớp ĐHQT4A1HN- Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật
Cơng Nghiệp Hà Nội:
Nói chuyện riêng
Đây là một tật rất nhiều teen mắc phải: Trước giờ học - nói, sau giờ học
- nói, đến ngay trong tiết học cũng nói. Chưa kể, ngồi giờ trên lớp, teen
cịn có thể gặp nhau ở những địa điểm khác để “tám”.
Nói chuyện riêng không chỉ dừng lại ở một vài bạn ngồi cạnh nhau mà lây
lan sang bàn trên, dưới, nhóm này, nhóm kia...

81


Tuy nhiên, “trị tiêu khiển” này khơng những khiến cho bạn khơng tiếp
thu được bài giảng mà cịn làm ảnh hưởng tới cả lớp.
Nhiều thầy cô đã phải sử dụng các biện pháp khác nhau đển ngăn chặn tình
trạng này như đổi chỗ, phạt, trừ điểm nhưng... khó mà xoay chuyển tình
thế. Gây bức xúc cho thầy cơ nên đã xảy ra một số trường hợp khá đáng
tiếc.

VI. ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI:
Hiện nay đồng thời với q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa, vấn đề tiếng ồn
càng trở nên nan giải, tiếng ồn đã vượt quá mức cho phép, ảnh hưởng trực tiếp
tới sức khỏe và cuộc sống hằng ngày của con người.

82




×