Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG hỗ TRỢ dự PHÒNG và điều TRỊ nôn DO hóa CHẤT ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI BẰNG NHĨ CHÂM bộ HUYỆT “vị THẦN môn não”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.64 KB, 85 trang )

B Y T
TRNG I HC Y H NI

NGUYN TH SONG AN

ĐáNH GIá TáC DụNg Hỗ TRợ Dự PHòNG Và ĐIềU TRị NÔN DO
HóA CHấT
ở BệNH NHÂN UNG THƯ PhổI BằNG NHĩ CHÂM
Bộ HUYệT Vị - THầN MÔN - NãO

CNG LUN VN CHUYấN KHOA CP II

H NI - 2015
B Y T


TRNG I HC Y H NI

NGUYN TH SONG AN

ĐáNH GIá TáC DụNg Hỗ TRợ Dự PHòNG Và ĐIềU TRị NÔN DO
HóA CHấT
ở BệNH NHÂN UNG THƯ PhổI BằNG NHĩ CHÂM
Bộ HUYệT Vị - THầN MÔN - NãO
Chuyờn ngnh : Y hc c truyn
Mó s

: 62720201

CNG LUN VN CHUYấN KHOA CP II


NGI HNG DN KHOA HC:
PGS.TS TH PHNG
PGS.TS INH NGC S

H NI - 2015


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

N0

: Thời gian trong khi truyền hóa chất

N1

: 24h sau khi truyền hóa chất

N2

: 48h sau khi truyền hóa chất

N3

: 72h sau khi truyền hóa chất

NB

: Người bệnh

NC


: Nghiên cứu

UTP

: Ung thư phổi

UTPQ

: Ung thư phế quản

UTPKTBN

: Ung thư phổi không tế bào nhỏ

YHCT

: Y học cổ truyền

YHHĐ

: Y học hiện đại

NSPQ

: Nội soi phế quản

TD

: Theo dõi



MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................3
1.1. Tổng quan về chẩn đoán và điều trị ung thư phổi theo Y học hiện đại (YHHĐ)
và Y học cổ truyền (YHCT).......................................................................................3

1.1.1. Chẩn đoán và điều trị ung thư phổi theo YHHĐ....................................3
1.1.2. Quan niệm chẩn đoán và điều trị ung thư phổi theo YHCT:.................10
1.2. Tổng quan về nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh và điều trị của buồn nôn và nôn
theo YHHĐ và YHCT..............................................................................................14

1.2.1. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh và điều trị của buồn nôn và nôn theo
YHHĐ..........................................................................................................14
1.2.2. Quan điểm, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh và điều trị nôn và buồn nôn
theo YHCT....................................................................................................19
1.3. Tổng quan về phương pháp châm cứu và nhĩ châm..........................................22

1.3.1. Tổng quan về phương pháp châm cứu.................................................22
1.3.2. Tổng quan về nhĩ châm và cơ sở lý luận của nhĩ châm.........................23
1.3.3. Một số nghiên cứu về nhĩ châm...........................................................29
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............32
2.1. Chất liệu nghiên cứu.........................................................................................32
2.2. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................33
2.3 Phương pháp nghiên cứu:...................................................................................35

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:............................................................................35
2.3.2. Chọn mẫu:...........................................................................................35
2.3.3. Quy trình kỹ thuật nghiên cứu:..........................................................36

2.3.4 Nội dung nghiên cứu:..........................................................................38
2.3.5 Phương pháp phân tích số liệu:.............................................................41


2.3.6. Sơ đồ nghiên cứu.................................................................................41
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu.................................................................................42

CHƯƠNG III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................43
3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu...............................................................43

3.1.1 Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu................................43
3.1.2 Một số đặc điểm bệnh lý của đối tượng nghiên cứu:.............................45
3.2 Đánh giá hiệu quả điều trị theo YHHĐ..............................................................46

3.2.1 Đánh giá hiệu quả dự phòng buồn nôn..................................................47
3.2.2 Đánh giá hiệu quả dự phòng nôn..........................................................49
3.3. Đánh giá hiệu quả điều trị theo thể bệnh YHCT...............................................51

3.3.1 Đánh giá hiệu quả dự phòng buồn nôn theo thể bệnh YHCT................51
3.3.1 Đánh giá hiệu quả dự phòng nôn theo thể bệnh YHCT.........................53
3.4 Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị ở nhóm NC..................55

CHƯƠNG IV: DỰ KIẾN BÀN LUẬN............................................................59
4.1. Tính tương đồng của 2 nhóm nghiên cứu..........................................................59
4.2. Hiệu quả hỗ trợ của nhĩ châm trong dự phòng nôn và buồn nôn do điều trị hóa
chất ở bệnh nhân ung thư phổi.................................................................................59
4.3 Một số yếu tố liên quan tới kết quả điều trị........................................................59

DỰ KIẾN KẾT LUẬN......................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Phân bố NB theo tuổi...............................................................................43
Bảng 2: Phân bố NB theo giới..............................................................................43
Bảng 3: Phân bố NB theo tiền sử buồn nôn ở lần truyền hóa chất trước.................44
Bảng 4: Phân bố NB theo tiền sử nôn ở lần truyền hóa chất trước........................44
Bảng 5: Phân bố NB theo giai đoạn bệnh..............................................................45
Bảng 6: Phân bố người bệnh theo thể bệnh YHCT.........................................45
Bảng 7: Phân bố NB theo số lần điều trị hóa chất.........................................45
Bảng 8: Phân bố NB theo phương pháp điều trị kết hợp................................46
Bảng 9. Phân bố NB theo đáp ứng điều trị......................................................46
Bảng 10. Tần số xuất hiện buồn nôn theo thời gian điều trị (ngày đầu truyền
hóa chất và 24h-48h-72h sau truyền hóa chất)....................................47
Bảng 11: Mức độ xuất hiện buồn nôn theo thời gian điều trị (ngày đầu
truyền hóa chất và 24h-48h-72h sau truyền hóa chất)........................48
Bảng 12. Thời gian trung bình xuất hiện cơn buồn nôn đầu tiên trong 3 ngày
điều trị.....................................................................................................48
Bảng 13. Tần số buồn nôn trung bình trong 3 ngày điều trị...........................49
Bảng 14. . Tần số xuất hiện nôn theo thời gian điều trị (ngày đầu truyền hóa
chất và 24h-48h-72h sau truyền hóa chất)...........................................49
Bảng 15: Mức độ xuất hiện nôn theo thời gian điều trị (ngày đầu truyền hóa
chất và 24h-48h-72h sau truyền hóa chất)...........................................50
Bảng 16. Thời gian trung bình xuất hiện cơn nôn đầu tiên trong 3 ngày điều trị...50
Bảng 17. Tần số nôn trung bình trong 3 ngày điều trị....................................51
Bảng 18. Phân bố tần số xuất hiện buồn nôn theo thể bệnh YHCT..............51
Bảng 19. Phân bố mức độ buồn nôn theo thể bệnh YHCT............................52



Bảng 20. Thời gian trung bình xuất hiện cơn buồn nôn đầu tiên theo thể
YHCT......................................................................................................52
Bảng 21. Tần số buồn nôn trung bình trong 3 ngày điều trị theo thể YHCT 53
Bảng 22. Phân bố tần số xuất hiện nôn theo thể bệnh YHCT........................53
Bảng 23. Phân bố mức độ nôn theo thể bệnh YHCT......................................54
Bảng 24. Thời gian trung bình xuất hiện cơn nôn đầu tiên trong 3 ngày điều trị....54
Bảng 25. Tần số nôn trung bình trong 3 ngày điều trị theo thể YHCT.........55
Bảng 27. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với với đáp ứng điều trị...............55
Bảng 26. Mối liên quan đáp ứng điều trị với giới..........................................56
Bảng 28. Mối liên quan của số lần truyền hóa chất với đáp ứng điều trị.....56
Bảng 29. Mối liên quan giữa tiền sử buồn nôn với đáp ứng điều trị............57
Bảng 30. Mối liên quan giữa tiền sử nôn với đáp ứng điều trị.....................57
Bảng 31. Mối liên quan của các phương pháp kết hợp điều trị ung thư và kết
quả điều trị..............................................................................................57
Bảng 32. Mối liên quan giữa phác đồ chống nôn được sử dụng với đáp ứng
điều trị.....................................................................................................58


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư phổi (UTP) hay còn gọi là ung thư phế quản (UTPQ) là loại
ung thư phổ biến nhất trên thế giới. Theo Tổ chức ung thư toàn cầu
(Globocan) 2008, ước tính có 1,61 triệu ca mới mỗi năm, chiếm 12.7% tất cả
các trường hợp ung thư. UTP là loại thường gặp nhất ở nam giới, mặc dù ở
phụ nữ tần xuất thấp hơn, nhưng hiện nay cũng đứng hàng thứ tư và gây tử
vong hàng thứ hai. Đa số (55%) ca mới xuất hiện ở các nước đang phát triển.
UTP gây tử vong khoảng 18.2% trong tổng số tử vong do ung thư. Ở Việt
Nam, xu hướng tăng gánh nặng bệnh tật do ung thư cũng ngày càng rõ rệt.
Năm 1990, số mới mắc ung thư chỉ là 52.721 trường hợp thì đến năm 2000,

con số này chỉ riêng ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh đã tăng lên đến
71.710. Ước tính hiện nay, con số này hàng năm là khoảng 150.000. Đây là
ung thư rất ác tính, tỉ lệ sống sót của những người mắc UTPQ rất thấp,
khoảng 10% trong vòng 5 năm sau khi được chẩn đoán. Với tình hình bệnh
phức tạp, điều trị tốn kém, bệnh UTP hiện đang đặt ra nhiều thách thức đối
với công tác phòng, điều trị bệnh và chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân [1],
[2], [3].
Điều trị ung thư phụ thuộc vào giai đoạn của bệnh, ở giai đoạn không
có chỉ định phẫu thuật chủ yếu là hóa trị, xạ trị hỗ trợ ngăn ung thư tái phát và
giảm đau triệu chứng. Tác dụng chính của hóa chất chống ung thư nhằm phá
hủy tế bào u, hạn chế khối ung thư phát triển. Song hóa trị liệu cũng có rất
nhiều tác dụng phụ, trong đó buồn nôn và nôn là hai phản ứng phụ thường
gặp nhất [4], [5], [6]. Các tác dụng phụ này xuất hiện sớm ngay khi bắt đầu
liệu trình điều trị, gây khó chịu cho người bệnh, và làm ảnh hưởng không nhỏ
tới việc sử dụng các thuốc đường uống khác. Những trường hợp nặng, nôn
nhiều có thể gây mất nước, suy kiệt [1].


2

Vì vậy thuốc chống nôn được sử dụng kết hợp với các phác đồ điều trị
hóa chất. Tuy nhiên một số trường hợp thuốc chống nôn không có hiệu quả
hoặc bệnh nhân có chống chỉ định sử dụng [7]. Thực tế lâm sàng cho thấy, vẫn
còn trường hợp bệnh nhân nôn ở mức độ nặng mặc dù đã được điều trị theo
phác đồ chống nôn thường quy theo hướng dẫn của Bộ Y Tế, hội Ung Thư
Việt nam. Do vậy việc tìm những phương pháp khác hỗ trợ để phòng, giảm
nôn và buồn nôn vẫn đang được tìm kiếm.
Trong Y học cổ truyền, nhĩ châm là một trong những phương pháp
được áp dụng điều trị giảm nôn và buồn nôn. Trong “Nội Kinh Linh khu” cuốn sách y kinh điển viết “Nhĩ vi tổng mạch chi sở tụ”[8] nghĩa là tai có các
huyệt vị chữa chứng bệnh tương ứng với các tạng phủ nằm trên nó. Vì vậy nhĩ

chẩn và nhĩ châm dùng để chữa các chứng như nôn, mất ngủ, đau đầu, mệt
mỏi cũng như bệnh lý thực thể như thoái hóa khớp, đau thần kinh hông to, liệt
nửa người, giảm stress [9], [10], [11], [12], [13], [14]. Để tăng cường đông
tây y điều trị kết hợp, theo đúng chiến lược về phát huy vai trò hiệu quả của y
học cổ truyền của Tổ chức Y tế thế giới trong phòng bệnh chữa bệnh 2014 –
2020 [15], và muốn có được bằng chứng đầy đủ hơn về tác dụng dự phòng
nôn của nhĩ châm trên bệnh nhân UTP, chúng tôi tiến hành nghiên cứu (NC)
này tại khoa Ung bướu Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Trung Ương với mục
tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả của nhĩ châm bộ huyệt “vị - thần môn - não” trong
hỗ trợ dự phòng và điều trị nôn, buồn nôn do hóa chất ở bệnh nhân ung
thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III-IV và một số yếu tố ảnh hưởng
tới điều trị
2. Đánh giá hiệu quả của nhĩ châm bộ huyệt “vị - thần môn - não” trong hỗ
trợ dự phòng và điều trị nôn, buồn nôn do hóa chất ở bệnh nhân ung thư
phổi theo thể bệnh Y học cổ truyền


3

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về chẩn đoán và điều trị ung thư phổi theo Y học hiện đại
(YHHĐ) và Y học cổ truyền (YHCT)
1.1.1. Chẩn đoán và điều trị ung thư phổi theo YHHĐ
1.1.1.1. Chẩn đoán ung thư phổi:
* Yếu tố nguy cơ:
- Người hút thuốc lá: Ước tính hàng năm nước ta có khoảng 6.905 ca
mới mắc [16]. Hút thuốc lá là yếu tố quan trọng nhất gây ung thư và là
nguyên nhân tử vong 70% các ca UTP trên toàn cầu [17].

- Phơi nhiễm với các chất gây ung thư như amiang, phóng xạ, hóa chất…
* Giai đoạn tiềm tàng
Bệnh biểu hiện âm thầm, thường không có biểu hiện triệu chứng, có
những trường hợp chỉ được phát hiện khi khám sức khỏe định kỳ hay khám
các bệnh lý khác. Một số trường hợp biểu hiện toàn thân như mệt mỏi, chán
ăn gầy sút cân, sốt nhẹ kéo dài…Nên thường bệnh nhân đến bệnh viện khám
ở giai đoạn muộn
*Giai đoạn biểu hiện triệu chứng: Tùy thuộc vào vị trí khối u, mức độ xâm
lấn tổ chức xung quanh và di căn xa
- Triệu chứng hô hấp:
Ho khan, ho máu, đau ngực, khó thở, đau ngực: Ho kéo dài nhiều tuần,
có thể ho khạc đờm, ho ra máu số lượng ít hoặc nhiều. Khó thở tăng dần gặp
u trong lòng khí quản gây bít tắc, tràn dịch màng phổi, vêm phế quản phổi do
nghẽn, nghe phổi có ran tiếng wheezing gợi ý nghẽn khu trú không hoàn
toàn, xẹp phổi. …
- Triệu chứng biểu hiện bệnh lý trong lồng ngực: do khối u chèn ép vị


4

trí nào sẽ có biểu hiện triệu chứng tại đó
+ Xâm lấn vào vùng thực quản, khí quản gây khó nuốt, nuốt vướng,
nuốt nghẹn và thở rít, khó thở
+Xâm lấn vào vùng tim, màng phổi, thành ngực gây tràn dịch màng
phổi, tràn dịch màng tim, đau ngực
+ Xâm lấn chèn ép dây thần kinh quặt ngược gây liệt thanh âm, giọng
khàn, giọng đôi
+ Xâm lấn dây thần kinh phế vị, dây thần kinh hoành gây hồi hộp tim
đập nhanh, nấc
+ Xâm lấn chèn ép đám rối dây thần kinh cánh tay (C7-D1) gây hội chứng

Pancoast – Tobias đau vai mặt trong cánh tay cùng bên lan ra trước ngực
+ Chèn ép tĩnh mạch chủ trên: phù cổ mặt, phù áo khoác
+ Xâm lấn hạch thần kinh giao cảm cổ gây hội chứng Claude Bernard- Horner biểu hiện sụp mi mắt, mắt lõm do nhãn cầu tụt về sau
- Các triệu chứng của hội chứng cận ung thư: Do các chất giống
hormon này tác động lên các cơ quan đích quá mức gây nên trên lâm sàng các
triệu chứng của hội chứng mà người ta quen gọi là hội chứng cận ung thư .
Khi cắt bỏ khối ung thư các triệu chứng lâm sàng do tăng tiết và tác động của
các hormon cũng biến mất, cụ thể biểu hiện như
+ Hội chứng nội tiết chuyến hóa biểu hiện ở da,ở cơ, bệnh lý về mạch máu.
+ Hội chứng tăng ACTH
+ Tăng calci huyết
+ Hội chứng tăng sản sinh βHCG gây vú to ở nam và dậy thì sớm ở nữ
+ Hội chứng Lambert – Eaton (nhược cơ giả)
+ Hội chứng Pierre Marie: to đầu chi, đau nhức phì đại khớp, ngón
tay dùi trống
+ Các biểu hiện ở tim mạch, thận, huyết học: viêm nội tâm mạc, viêm


5

cầu thận màng, tăng tiểu cầu, tăng sinh sợi huyết…
- Biểu hiện ngoài lồng ngực (di căn) UTP có thể di căn tới tất cả các cơ
quan trên cơ thể nhưng phổ biến nhất là di căn não, xương, gan [2]
* Triệu chứng cận lâm sàng
- Hình ảnh Xquang phổi chuẩn trong ung thư phế quản nguyên phát
+ Rốn phổi to, hình “mặt trời mọc”…
+ Các khối phát triển bất thường ở nhu mô phổi với nhiều kích thước
và hình dạng khác nhau, có bờ không đều, đa cung, nhiều múi, hình dạng
“chân cua”…
+ Hình ảnh xẹp phổi hoặc viêm phổi tắc nghẽn tái diễn dưới chỗ chit hẹp

+ Hình ảnh tràn dịch màng phổi,
- Chụp cắt lớp vi tính, PET-CT, chụp cộng hưởng từ, đặc biệt SPECTCT là công cụ chẩn đoán không xâm nhập sử dụng đồng vị phóng xạ tia gama
để ứng dụng xạ hình (9m Tc MIBI) có giá trị trong chẩn đoán đánh giá di căn
hạch trung thất để xác định giai đoạn UTP, khả năng xác định hạch rốn phổi
của SPECT- CT (89,8%) cao hơn hẳn CT (59,8%) [18].
- Nội soi phế quản (NSPQ) ống mềm là phương pháp an toàn, hiệu quả
cao, cho phép quan sát tình trạng niêm mạc khí phế quản, vị trí u nguyên phát,
khoảng cách từ u tới carina, do đó giúp phân loại ung loại UTPQ chính xác hơn.
Nhiều nghiên cứu đã ghi nhận tổn thương phế quản trong UTPQ khi nội soi
thường gặp là thâm nhiễm niêm mạc, u sùi trong lòng phế quản , chít hẹp, bít tắc
lòng phế quản, đè ép từ ngoài vào, cựa phế quản nề, giãn rộng, u lồi vào trong
lòng phế quản, hoặc không thấy tổn thương với các khối u ngoại vi.
Qua NSPQ có thể thực hiện các kỹ thuật lấy bệnh phẩm làm chẩn
đoán tế bào, mô bệnh học như sinh thiết phế quản, sinh thiết xuyên thành
phế quản, chải phế quản, chọc hút xuyên thành phế quản, nội soi phế quản


6

có đầu dò siêu âm phối hợp với kỹ thuật chọc hút bằng kim nhỏ.
* Chẩn đoán xác định ung thư phổi : Không có triệu chứng đơn lẻ nào đặc
trưng cho ung thư phổi. Để chẩn đoán chắc chắn và giúp thầy thuốc lựa chọn
phương thức điều trị, càng sớm càng tốt phải chỉ ra được đó là loại ung thư có
nguồn gốc loại tế bào gì, có đột biến gien nào không. Kết hợp với các phương
tiện chẩn đoán hình ảnh hiện đại có thể dễ dàng xếp giai đoạn cho ung thư
không tế bào nhỏ để quyết định điều trị.
Bằng các phương pháp lấy bệnh phẩm từ NSPQ, nội soi lồng ngực,
sinh thiết bằng kim nhỏ qua thành ngực, sinh thiết bằng các loại kim cắt – qua
CT scan, và từ các bệnh phẩm của phẫu thuật để làm hóa mô miễn dịch… có
thể định dạng được loại tổ chức học của UTP.

* Chẩn đoán giai đoạn ung thư phổi
Bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) được phân độ theo hệ thống
TNM của AJCC 2010 [19].
T (Tumor): U nguyên phát
T0: không xác định được u nguyên phát, chỉ có tế bào học dương tính
Tx: có tế bào ác tính trong chất tiết phế quản nhưng không thấy u trên
phương tiện chẩn đoán hình ảnh.
Tis: UT biểu mô tại chỗ
T1: đường kính lớn nhất của khối u nhỏ hơn hoặc bằng 3 cm, xung
quanh là tổ chức lành. Soi phế quản chưa phát hiện dấu hiệu xâm lấn phế
quản phân thùy.
T1a: đường kính lớn nhất của khối u nhỏ hơn hoặc bằng 2 cm
T1b: đường kính lớn nhất của khối u lớn hơn 2 cm nhưng nhỏ hơn hoặc
bằng 3 cm
T2: đường kính lớn nhất của khối u lớn hơn 3cm nhưng nhỏ hơn hoặc


7

bằng 7 cm, gây tổn thương lá tạng màng phổi, xẹp phổi hoặc viêm phổi do bít
tắc phế quản vùng rốn phổi. Soi phế quản thấy tổn thương phế quản thùy hoặc
phế quản gốc, cách carina lớn hơn 2cm.
T2a: đường kính lớn nhất của khối u lớn hơn 3cm nhưng nhỏ hơn
hoặc bằng 5 cm
T2b: đường kính lớn nhất của khối u lớn hơn 5cm nhưng nhỏ hơn hoặc
bằng 7 cm
T3: kích thước u lớn hơn 7 cm hoặc có bất kỳ dấu hiệu xâm lấn (lá tạng
màng phổi, thành ngực, cơ hoành, thần kinh hoành, màng phổi trung thất,
màng tim); hoặc u ở phế quản chính; hoặc có dấu hiệu xẹp phổi hoặc viêm
phổi tắc nghẽn phổi cùng bên có u; hoặc có nốt u khác ở cùng thùy phổi có u.

Soi phế quản thấy tổn thương phế quản gốc cách carina lớn hơn 2cm nhưng
chưa xâm lấn carina.
T4: khối u không kể kích thước và có bất kỳ dấu hiệu xâm lấn sau:
trung thất, tim, khí quản, thần kinh quặt ngược thanh quản, đốt sống, hoặc
một khối u khác ở một thùy phổi khác cùng bên, tràn dịch màng phổi ác tính.
N (lymph node): hạch lympho tại chỗ
N0: không có dấu hiệu di căn hạch vùng. 8
Nx: không đánh giá được hạch vùng.
N1: có dấu hiệu di căn hạch quanh phế quản và rốn phổi cùng bên
N2: có dấu hiệu di căn hạch trung thất và/hoặc hạch dưới carina cùng bên
N3: có dấu hiệu di căn hạch trung thất, hạch rốn phổi đối bên; hạch dọc
cơ thang, hạch thượng đòn cùng hoặc đối bên.
M (metastatic): di căn xa, không kể hạch
M0: không có dấu hiệu di căn


8

M1: có dấu hiệu di căn xa
M1a: di căn phổi đối bên
M1b: di căn xa các cơ quan khác (xương, tuyến thượng thận, não...)
Dựa theo phân độ TNM như trên, UTPKTBN được chia làm 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 0 : TisN0M0
+ Giai đoạn IA : T1aN0M0; T1bN0M0
+ Giai đoạn IB : T2aN0M0
+ Giai đoạn IIA : T2bN0M0; T1aN1M0; T1bN1M0; T1bN1M0; T2aN1M0
Giai đoạn IIB : T2bN1M0; T3N1M0
+ Giai đoạn IIIA : T1aN2M0; T1bN2M0; T2aN2M0; T3N1M0; T3N2M0;
T4N1M0
+ Giai đoạn IIIB: bất kể T, N3M0; T4, bất kể N, M0

+ Giai đoạn IV : bất kể T, bất kể N, M1a hoặc M1b
1.1.1.2. Điều trị ung thư phế quản
Điều trị bệnh hiện nay có 4 phương pháp chủ yếu bao gồm: phẫu
thuật, hóa trị liệu, xạ trị và miễn dịch trị liệu. Trong các phương pháp trên thì
hóa trị liệu được chỉ định trong giai đoạn III-IV của bệnh [2].
* Hóa trị liệu trong điều trị ung thư:
- Dùng các hợp chất chống phân bào (Ectoposid, cysplatin)
- Dùng các hợp chất chống chuyển hoá tế bào
- Chống tổng hợp axit nucleic: 5F.U (5 fluouracine)
- Kháng sinh chống ung thư chiết xuất từ nấm, phá vỡ ADN của virus:
Bleomycine, Actinomycine, Mitomycine
- Cyclophosphamide (Endoxan) là các chất Alkyl hóa tác dụng vào quá
trình phân bào thời điểm khi hai chuỗi của DNA bắt đầu tách ra để tự nhân


9

đôi làm quá trình tự sao chép dừng lại
- Methotrexat
* Cụ thể các loại thuốc thường dùng :
+ Muối của Platin (Cisplatine) có khả năng gắn đặc biệt các nguyên tử
của chúng lên nito ở vị trí số 7 của guamin và tạo ra các cầu liên kết giữa hai
chuỗi ADN làm cản trở quá trình phân bào và tái tạo50 mg/m2 da
+ Ectoposide (Vepeside,VP16; 50 mg/viên) ngày 1 viên cho trong 3
ngày, nghỉ 3 tuần sau đó làm lại bilan thận gan, tim, máu để có chỉ định tiếp.
Nếu bạch cầu < 3000/mm3 thì phải ngừng thuốc
+ Corticoide (Solumedrol, Solucortef) 40mg, tiêm tĩnh mạch mỗi ngày 1-2
lọ
+ Bù nước đủ, thường là dung dịch kiềm 1,4%
+ Chống nôn: Plitican, Primperan 10 mg/ống 1-2 ống /ngày tiêm bắp

Nôn được cải thiện với loại thuốc chống nôn mới thuộc nhóm đối
kháng thụ thể 5HT3 Odansetron (Zophren), Tropiseron (Navobal)
* Tác dụng phụ của thuốc chống ung thư : Thuốc hóa trị thường dùng trong
4-6 chu kỳ, thuốc có tác dụng tấn công các tế bào đang phân chia nhanh
chóng, nên có những tác dụng phụ nhất định, các tác dụng phụ phụ thuộc vào
liều lượng thuốc và thời gian hóa trị [20]
+ Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, giảm hồng cầu, hoại tử tế bào gan,
suy thận, rối loạn dẫn truyền ở tim, buồn nôn và nôn, rụng tóc, viêm niêm
mạc miệng, ….
+ Nôn và buồn nôn: Đây là tác dụng không mong muốn làm cho bệnh
nhân rất sợ và ảnh hưởng nhiều đến khả năng tiếp tục điều trị hoặc sức khỏe
ching. Nôn được phân loại như nôn cấp tính (xảy ra trong vòng 24 giờ điều
trị), chậm (xảy ra liên tục trong 6-7 ngày sau khi điều trị), hoặc xảy ra trước


10

khi dùng hóa trị liệu. Nôn muộn không đáp ứng với thuốc chống nôn, chán ăn
kéo dài ảnh hưởng nhiều đến dinh dưỡng và tâm lý điều trị của người bệnh,
đôi khi là trở ngại lớn cho liệu trình điều trị tiếp theo [21].
1.1.2. Quan niệm chẩn đoán và điều trị ung thư phổi theo YHCT:
Trong YHCT không có tên bệnh danh của UTP, tuy nhiên căn cứ vào
biểu hiện triệu chứng lâm sàng của bệnh UTP có thể liên hệ với chứng Phế
Nham của YHCT
1.1.2.1. Quan niệm và chẩn đoán phế nham
* Quan điểm về biện chứng luận trị
Theo y văn của Trung Quốc đã mô tả phế nham là bệnh biểu hiện tại
phổi do chính hư tổn, mất cân bằng âm dương - khí huyết - tạng phủ và độc tà
xâm nhập gây nên
Trước hết do phế khí bất túc kéo dài làm hao tổn tinh huyết mà hóa

nhiệt thương tân (nội phế kết độc). Hoặc khi lao lực quá độ (nội thương) làm
ảnh hưởng đến phế âm, âm hư sinh nội nhiệt cuối cùng dẫn đến khí âm lưỡng
hư. Các yếu tố bên ngoài cũng ảnh hưởng tới cơ thể như tiếp xúc với môi
trường ô nhiễm, tiếp xúc với chất độc dễ gây ung thư.v..v..v.. (ngoại độc tà
xâm phạm) dần dần làm ảnh hưởng tới khí cơ, khí cơ không thông thì thấp
đình trệ lại sinh ra đàm, đàm tích tụ gây ra chứng phế nham [22]
Giai đoạn đầu của UTP thường là tà thực, điều trị chủ yếu là công tà,
giai đoạn muộn đa phần là do chính khí hư. Bệnh nguyên phức tạp, lâm sàng
chủ yếu do hư thực thác tạp, tiêu bản tương kiêm, gốc là bản hư, tiêu là tà
thực nên cần dựa vào tiêu bản hoãn cấp mà trị, chú ý bảo vệ chính khí [23]
* Chẩn đoán
Chẩn đoán bệnh bằng vọng - văn - vấn - thiết, phối hợp với YHHĐ dựa
vào X- quang và các xét nghiệm chẩn đoán ung thư. Cần phân biệt với phế


11

nung (apxe phổi), viêm phổi, lao phổi [24]
- Các triệu chứng chính của phế nham là suyễn tức, khí đoản, khái
thấu, khái đàm trệ huyết, đờm kết, huyết ứ, hung thống, phát sốt, bì phu
cơ nhục kém [22]
- Nguyên nhân: có 5 nguyên nhân chính :
 

+ Đàm thấp tích tụ
Theo YHCT đàm là sản phẩm bất thường của tạng phủ. Tỳ chủ vận

hóa, khi tỳ vị hư nhược không vận hóa được, thấp trọc ngưng tụ thành đàm,
đàm đi theo khí đến khắp cơ thể gây ho, lờm giọng, trở ngại tiêu hóa, kinh lạc
bế tắc, tích tụ lâu ngày sinh chứng nham [22], [23]

+ Huyết ứ khí trệ:
Khí huyết là cơ sở vật chất quan trọng của con người để duy trì sự
sống. Khí hành thì huyết hành, khi khí tắc huyết cũng tắc. Khi công năng khí
mất điều hòa, nguyên nhân do tình cảm uất ức, ăn uống no đói thất thường,
làm việc quá sức, do các chất hóa học, thuốc lá...dẫn đến khí uất, lâu ngày gây
huyết ứ trệ, tích lại khối gọi chứng nham [22], [23]
+ Tà độc uất nhiệt:
Khi chính khí hư tổn công năng tạng phủ mất điều hòa, tỳ thận hư hoặc
can thận hư tổn hóa hỏa. Ngoại độc tà phạm lâu ngày hóa nhiệt thành hỏa.
Nội thương tình chí cũng có thể hóa hỏa. Hỏa nhiệt làm thương tổn khí, tân
dịch gặp hỏa hóa đàm, tích lại bên trong lâu ngày thành khối, bế tắc ở kinh lạc
tạng phủ kết thành chứng nham [22], [23]
+ Kinh lạc ứ trệ:
Kinh lạc cùng khí huyết vận hành khắp cơ thể. Do đàm trệ huyết ứ,
hoặc do phong hàn nhiệt thấp tà, hoặc do độc tố, hoặc do bệnh tà uất
kết lâu ngày thành chứng nham [23]
1.1.2.2. Biện chứng luận trị theo 4 thể bệnh
* Âm hư nhiệt độc:


12

- Triệu chứng: Ho đờm ít, nhớt dính khó khạc, hoặc khạc huyết số
lượng nhiều, đau tức ngực, khó thở. Tâm phiền, khó ngủ. Miệng khô họng
khát, tiểu tiện đỏ, táo bón.
Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng khô, không rêu hoặc ít rêu. Mạch tế sác
- Pháp: Tư âm thanh nhiệt, giải độc tán kết
- Phương: Sa sâm mạch môn thang phối Bách hợp cố kim thang gia giảm
Sa sâm, mạch môn, sinh địa, bách hợp, huyền sâm, triết bối mẫu, hạnh nhân,
qua lâu, địa cốt bì, ngư tinh thảo, bán chi liên, bạch hoa xà thiệt thảo, bạch

mao căn, khoản đông hoa
Gia giảm: + Khái huyết nhiều gia Tam thất, A giao
+ Táo bón gia Đại hoàng, Hắc ma nhân [22], [23]
* Đàm ứ uẩn kết:
- Triệu chứng: Người mệt mỏi, kém ăn, ho đờm trắng dính hoặc vàng
dính, đau ngực, khó thở, chân tay lạnh
- Chất lưỡi đỏ sẫm, rêu lưỡi trắng bẩn có vết hằn răng, mạch huyền hoạt
hoặc hoạt sáp
- Pháp: Ích khí kiện tỳ, hóa đàm khứ ứ
- Phương: Đạo đàm thang gia giảm
+ Sinh bán hạ, Trần bì, Cam thảo, Chỉ thực, Đởm nam tinh, Phục linh, Mạch
môn đông, Hoàng liên, Nhân sâm, Cát cánh, Trúc nhự, Xuyên khung, Khương hoàng
+ Gia giảm: . Người mệt nhiều, ăn kém gia Bạch truật, Kê nội kim
. Đờm nhiều gia Ngư tinh thảo, Hoàng cầm
. Đau nhiều gia Uất kim, Diên hồ sách [22], [23]
* Khí trệ huyết ứ:
- Ho nhiều có thể đờm lẫn máu, miệng khô môi tím, đại tiện táo, Đau


13

ngực nhiều, ngực sườn đầy tức, hồi hộp thở nhanh.
Lưỡi đỏ sẫm có điểm ứ huyết. Rêu lưỡi vàng hoặc trắng mỏng
Mạch huyền hoặc sáp
- Pháp: hành khí hoạt huyết, hóa đàm, nhuyễn kiên
- Phương: . Tứ vật thang gia giảm
. Đào nhân, hồng hoa, đương quy, bồ hoàng, ngũ linh chi, xích thược,
sinh địa, hạnh nhân, giáng hương, chỉ thực, qua lâu, đại hoàng, tam thất, đan
sâm, hạ khô thảo
Gia giảm: . Đau ngực nhiều gia Nga truật, tam lăng

. Tràn dịch màng phổi gia Đình lịch tử, Tang bạch bì
. Di căn bạch huyết gia Mẫu lệ, Triết Bối Mẫu [22], [23]
* Khí âm lưỡng hư:
- Triệu chứng: Người mệt yếu, vô lực, sợ lạnh, tự hãn đạo hãn. Ho
đờm ít, miệng khô không khát. Đau âm ỉ vùng ngực lưng, thở nhanh
Chất lưỡi đỏ, ít rêu. Mạch tế nhược
- Pháp: Ích khí dưỡng âm, tiêu đàm giải độc
- Phương: Nhân sâm dưỡng vinh thang gia giảm
Nhân sâm, Bạch thược, đương quy, Trần bì, Hoàng kỳ, Nhục
quế, Bạch truật, Cam thảo, Thục địa, Ngũ vị, Phục linh, Viễn chí,
Sinh khương, Đại táo
Gia giảm: . Ho khó khạc gia Xuyên bối mẫu, Qua lâu, Hạnh nhân
. Khí hư nhiều gia Xuyên khung, Hồ sách
. Âm hư nhiều gia Sa sâm, Mạch môn, Bách hợp [22], [23]
Trên lâm sàng phế nham giai đoạn đầu là chứng thực (nhiệt độc, đàm ứ
uẩn kết), giai đoạn muộn là chính khí hư là chủ yếu (khí âm lưỡng hư, khí trệ
huyết ứ) tương ứng giai đoạn III-IV của YHHĐ


14

1.2. Tổng quan về nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh và điều trị của buồn
nôn và nôn theo YHHĐ và YHCT
1.2.1. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh và điều trị của buồn nôn và nôn theo
YHHĐ
1.2.1.1. Khái niệm buồn nôn và nôn:
Nôn là do sự co thắt lặp lại liên tục của các cơ thành bụng, tạo ra áp lực
lên dạ dày đang có thức ăn. Nôn được định nghĩa là “sự tống dịch/thức ăn từ
dạ dày qua đường miệng với áp lực mạnh và tốc độ nhanh”. Nôn thường xảy
ra sau cảm giác buồn nôn nhưng không phải luôn luôn. Có thể không nôn ra

dịch hoặc thức ăn, còn gọi là “nôn khan”
Buồn nôn là một cảm giác chủ quan được định nghĩa là “cảm giác
muốn nôn ngay lập tức”. Các bệnh nhân thường mô tả là cảm giác muốn nôn,
lợm giọng, thường đi kèm với tăng tiết nước bọt trong miệng
Nếu tình trạng buồn nôn và nôn kéo dài hơn 7 ngày được xem là mạn
tính, và không dễ dàng trong việc chẩn đoán và điều trị. Có nhiều nguyên
nhân gây ra buồn nôn và nôn ở bệnh nhân [2], [18], [21]
1.2.1.2. Các nguyên nhân gây nôn thường gặp
* Nôn do thuốc và ngộ độc
- Hóa trị liệu trong ung thư có tác dụng phụ gây nôn như Cisplatin,
Dacarbazine,

Nitrogen

mustard,

Methothrexate,

Nitrogen

Mustard,

Fluorouracil, Vinblastine, Tamoxifen. Các thuốc này có thể gây nôn nặng, nhẹ
hay trung bình
- Thuốc chống viêm NSAID, Aspirin, Auranofin, thuốc chống gút
- Một số thuốc kháng sinh như Erythromycin, Tetracycline,
Sulfonamides, các thuốc kháng lao hoặc thuốc kháng virus như Acyclovir.
- Một số thuốc điều trị bệnh lý tiêu hóa như Sulfasalazine,



15

Azathioprine; thuốc điều trị hen như theophilin; thuốc có nicotin.
- Ngoài ra nôn, buồn nôn còn do xạ trị, nghiện rượu, liệu pháp vitamin
liều cao. Tất cả các tác dụng phụ gây nôn hay buồn nôn nặng nhẹ còn phụ
thuộc vào tình trạng sức khỏe và ngưỡng chịu đựng của bệnh nhân [1]
* Do nhiễm khuẩn: ở tại đường tiêu hóa do vi khuẩn hoặc vi-rus, ở ngoài
đường tiêu hóa như viêm tai giữa....
* Các rối loạn về đường ruột hoặc các cơ quan trong ổ bụng
- Các trường hợp do cơ học: tắc ruột, bán tắc ruột, hẹp môn vị dạ dày…
- Bệnh lý khác như loét dạ dày, viêm tụy, thiếu máu, viêm gan...
* Các nguyên nhân thần kinh trung ương
- Bệnh đau đầu Migraine
- Các nguyên nhân gây tăng áp lực nội sọ như ung thư di căn não, xuất
huyết não, nhồi máu não, áp xe não, viêm màng não, não úng thủy, giả u não.
- Động kinh
- Các bệnh tâm thần như bệnh nôn tâm lý, các rối loạn liên quan đến
suy nhược, trầm cảm, đau, chán ăn do tâm lý, chứng ăn nhiều tâm thần.
- Các rối loạn khác như say tàu xe, áp lực công việc, khối u...
* Các nguyên nhân nội tiết và chuyển hóa
- Buồn nôn và nôn do nghén khi mang thai
- Tăng ure máu, nhiễm ceton máu trong đái tháo đường, cường cận
giáp, suy cận giáp, cường giáp, bệnh Addison, bệnh chuyển hóa porphyrin cấp
tính
- Các nguyên nhân khác: Buồn nôn và nôn sau phẫu thuật, bệnh nôn
chu kỳ, nôn do đói [1], [21]
Để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu chúng tôi xin trình bày nguyên
nhân cơ chế gây buồn nôn và nôn do hóa chất điều trị ung thư



16

1.2.1.3. Cơ chế gây buồn nôn và nôn do hóa trị liệu
* Vai trò của vùng cảm ứng thụ thể hóa chất (Chemoreceptor Trigger
Zone-CTZ) đối với buồn nôn và nôn
Tín hiệu dẫn truyền thần kinh được phát qua lại giữa dạ dày và não gây
hiện tượng buồn nôn. Vùng cảm ứng với thụ thể hóa chất bên trong não (nằm
trong tủy), có chức năng giám sát và bảo vệ cơ thể khi phát hiện có các độc tố
bên ngoài có thể gây hại. Vùng cảm ứng với thụ thể hóa chất gửi tín hiệu đến
trung tâm kiểm soát nôn nằm trong hành tủy. Nếu các tín hiệu này vẫn tồn tại,
trung tâm kiểm soát nôn sẽ gửi các tín hiệu phát động một phản ứng gây buồn
nôn hoặc nôn.
Thân não là nơi kiểm soát buồn nôn và nôn, nó điều phối một loạt tác
động liên quan đến cơ trơn đường ruột và cơ vân, để tống mạnh chất chứa
trong dạ dày ra ngoài. Về cơ bản, buồn nôn và nôn là một phản xạ để loại bỏ
những chất có hại ra khỏi cơ thể
* Cơ chế gây nôn của các hóa chất trong điều trị ung thư
Cơ chế gây nôn do điều trị hóa chất còn chưa rõ ràng. Một số giả
thuyết về cơ chế nôn và buồn nôn do điều trị hóa chất đã được đưa ra, trong
đó có các giả thuyết như sau.
- Có vai trò của hệ thống các trung tâm thần kinh trung ương cấp cao
nằm trong cấu trúc hệ limbic ở não trước trong cơ chế nôn và buồn nôn do
điều trị hóa chất. Các trung tâm này như các hạch hạch nhân, có thể là nguồn
gốc của một số kích thích gây nôn. Một số hóa chất trị liệu hoặc chất chuyển
hóa của nó có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đối với các thụ thể ở vùng
postrema ở xung quanh não thất với các hoạt động tiếp đó của trung tâm nôn.
- Một số nghiên cứu trên động vật thực nghiệm chỉ ra rằng, hóa chất trị
liệu làm tổn thương các tế bào ở ruột sẽ giải phóng 5 – hydroxytryptamin (5HT) và các chất tác động thần kinh khác từ các tế bào tiết chất histamine. Các



17

chất này gắn với 3 loại thụ thể 5-HT và các thụ thể khác ở các sợi hướng tâm
phế vị và nội tạng ở trong thành của đường tiêu hóa. Quá trình kích thích các
sợ hướng tâm phế vị và nội tạng đến trung tâm nôn và vùng postrema quanh
não thất sẽ gây ra đáp ứng buồn nôn và nôn. Điều này cũng giống như sự giải
phóng trực tiếp chất gắn 5-HT đối với thụ thể ở vùng postrema.
Chất P được giải phóng từ các thụ cảm thần kinh trong quá trình truyền
hóa chất. Nhiều thụ thể NK1 được tìm thấy ở khu vực postrema quanh não
thất và nhân tractus solitarius ở não trước, là một yếu tố quan trọng đối với
trung tâm nôn mà giải phẫu còn chưa rõ ràng [1], [19], [20], [21]
1.2.1.4. Điều trị và dự phòng buồn nôn và nôn do điều trị hóa chất
* Thuốc điều trị và dự phòng buồn nôn và nôn
- Chất đối kháng seretonin (thụ thể 5-HT): là thuốc hiệu quả có tác
dụng điều trị nôn và buồn nôn do điều trị hóa chất hơn hẳn metoclopramide
hoặc metoclopramid kết hợp với dexamethason. Các thuốc Dolasetron,
Granisetron, Odansetron, Palonosetron. Chất đối kháng 5-HT kết hợp
corticosteroid được coi như là thuốc đầu tay và là tiêu chuẩn vàng điều trị nôn
và buồn nôn [24], [25]
- Chất đối kháng Cholinecgic: Scopolomine
- Chất đối kháng thụ thể NK1 có hiệu quả đối với buồn nôn và nôn
- Đối kháng dopamin: Promethazine, Metoclopramide (Reglan)
- Thuốc chống trầm cảm: Haloperidol
- Glucocorticoid: thuốc này dùng để kết hợp với chất đối kháng thụ thể
5-HT hoặc chất đối kháng thụ thể NK1 đối với buồn nôn và nôn do điều trị
hóa chất, thường dùng là Dexamethason, Methylprednisolon
Trong trường hợp nôn nặng và trung bình do hóa trị liệu các thuốc
Phenothiazin, Metoclopramide, Butyrophenones, và Cannabinoidsnày dự



18

phòng nôn kém hơn so với đối kháng thụ thể 5-HT, Aprepitant và
glucocorticoid [5], [15], [21]
- Tác dụng phụ các thuốc điều trị nôn: có hội chứng ngoại tháp, hội
chứng thần kinh cấp tính, chống chỉ định ở phụ nữ có thai (Chlopromazin). Lo
âu, bồn chồn trầm cảm, ảnh hưởng tới thần kinh trung ương
(Metoclopramide). Táo bón, nhức đầu, tăng thoáng qua Transamine
(Odansetron). Hạ huyết áp, vàng da ứ mật, rối loạn chức năng nội tiết
(Phenothiazin) [21]
Ngày nay công nghệ y học phát triển, các thuốc có độ dung nạp tốt
được nghiên cứu sử dụng thay một số thuốc chống nôn thế hệ cũ gây phản
ứng phụ. Tuy vậy kiểm soát chứng nôn và buồn nôn do hóa chất hiệu quả
chưa cao, có thể do chi phí điều trị cao, chất lượng cuộc sống chưa được chú
ý, người bệnh chưa tuân thủ điều trị tốt, đáp ứng điều trị còn phụ thuộc vào
tuổi và một số bệnh kèm theo [26], [27], thực tế buồn nôn làm ảnh hưởng tới
sinh hoạt của người bệnh nhiều hơn triệu chứng nôn [28], do vậy tránh tác
dụng phụ của thuốc, cải thiện chế độ sinh hoạt của người bệnh, việc tìm liệu
pháp khác kết hợp được nghiên cứu áp dụng
* Các liệu pháp hỗ trợ giảm nôn và buồn nôn do hóa chất điều trị ung thư
- Năm 2007 Phần Lan đã công bố giá trị lâm sàng về dùng thôi miên
trong nôn và buồn nôn do hóa chất điều trị ung thư, áp dụng trên đối tượng trẻ
em [29]
- Một số thảo dược, vị thuốc dân gian như gừng cũng được nghiên cứu đưa
vào sử dụng cho các trường hợp nôn do điều trị hóa chất ở tất cả các giai đoạn
[21], [30], [31]
- Phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc như châm cứu, xoa bóp
bấm huyệt, tác động vùng loa tai để chữa nôn do hóa chất cũng được nghiên



×