Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 9 Tuần 1 dạy chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.06 KB, 17 trang )

Ngày soạn:
8/2019
Ngày dạy:
8/2019
Tuần 1- Tiết 1

Bài 1
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
LÊ ANH TRÀ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức.
- Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và
trong sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc.
- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn
cụ thể.
2. Kĩ năng.
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo
vệ bản sắc văn hóa
dân tộc.
-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc
lĩnh vực văn hóa, lối sống.
3. Thái độ.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung:
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lực đọc – hiểu đoạn thơ theo đặc điểm thể loại.
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực riêng: Năng lực sáng tạo; Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ


thẩm mĩ
- Phẩm chất: yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước ...
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: sách giáo khoa; Tài liệu tham khảo; tranh ảnh, tài liệu về Bác
2. Học sinh
- Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tranh ảnh liên quan
III. Tiến trình dạy học
1. HĐ khởi động
- Tổ chức lớp
- Cho HS xem clip Bác Hồ đến thăm Ấn Độ
2. HĐ hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
HĐ 1. Tìm hiểu chung

Nội dung
I. Tìm hiểu chung:


Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- PP: Nêu, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm... 1. Kiểu văn bản
-Kỹ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi - Văn bản nhật dụng.
- Chủ đề: Hội nhập với thế giới và gi
và trả lời
gìn bản sắc văn hoá dân tộc
HS Dựa vào phần CB bài ở nhà trình bày hiểu
- Tác giả: Lê Anh Trà.
biết của mình về:
+ Kiểu văn bản

2. Đọc:
+ Chủ đề VB
3. Chú thích:
(12)chú thích: Hầu hết là từ Hán Việt.
4. Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu đến "hiệ
đại":Nguồn gốc hình thành phong các
văn hoá Hồ Chí Minh.
- Phần 2: Biểu hiện phong cách HCM
II. Phân tích:
1. Nguồn gốc hình thành phong các
văn hoá Hồ Chí Minh:
HĐ2. Tìm hiểu ND
1.Phương pháp: Hoạt động nhóm, GQVĐ,
nghiên cứu trường hợp điển hình.
2.Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não,
hỏi và trả lời .
- Tiếp thu có sáng tạo văn hóa, vă
minh thế giới
- HĐ nhóm đôi
+ Cách tiếp thu: Thăm trực tiếp, từn
- Thời gian HĐ: 10 phút
sống dài ngày, làm nhiều nghề, nói v
- Nội dung HĐ:
Nguồn gốc hình thành phong cách văn hóa viết nhiều thứ tiếng ngoại quốc
( Lăn lộn thực tế)
HCM:
+ Kết quả: am hiểu nhiều về các dâ
+ Nguồn gốc PC Hồ Chí MInh
tộc, uyên thâm, tiếp thu mọi cái ha

+ Cách tiếp thu văn hóa TG của HCM
cái đẹp; phê phán những tiêu cực củ
+ Kết quả
+Em biết danh hiệu cao quý nào của Chủ tịch CNTB
- NT điệp ngữ, liệt kê -> đoạn văn nhị
Hồ Chí Minh về văn hoá?
+Vốn tri thức văn hoá nhân loại của chủ tịch nhàng, cân đối; tự hào của nhà văn vớ
Bác
Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào?
- Nhào nặn với cái gốc văn hóa dâ
tộc.
+ Nhào nặn: từ ngữ gợi hình, tạo s
chắc chắn, hòa quyện nhuần nhuyễ
giữa yếu tố quốc tế và dân tộc, truyề
- Cơ sở tiếp theo hình thành PCHCM là gì?
thống và hiện đại văn minh ( Phươn
tây: CN, cá nhân, sự sáng tạo co
người; Phương Đông: NN, Tập thể
gắn bó giữa con ng với tự nhiên, co


Hoạt động của GV và HS

Nội dung
người với cộng đồng)
-> Phong cách Hồ Chí Minh
Bình dị, phương Đông, Việt nam n
rất mới, hiện đại

3. Hoạt động luyện tập:

PP:Thực hành
KT: động não
Em hãy kể một câu chuyện về Phong cách giản dị của Bác
4. Hoạt động vận dụng:
PP: tự học
KT: Giao nhiệm vụ
Theo em, ngày nay việc học ngoại ngữ quan trọng như thế nào với học sinh?
Bản thân em có thái độ học ngoại ngữ và văn hóa các nước như thế nào?
5.HĐ tìm tòi mở rộng
PP: tự học có HD
KT: Giao nhiệm vụ
- Tiếp tục soạn phần tiếp theo
- Tìm những câu chuyện về lối sống giản dị của Bác
Tài liệu:
1.Trong một chuyến thăm Ấn Độ khác, trong bữa tiệc do Thủ tướng Nêru chiêu đãi Bác Hồ có
món thịt gà địa phương rất nổi tiếng. Người Ấn Độ khi ăn cơm không dùng thìa, dĩa mà dùng
năm ngón tay để bốc thức ăn. Cả Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ cũng muốn dùng tay bốc thức
ăn. Nhưng tại bữa tiệc quốc tế người ta phải dùng dao, thìa, dĩa cho lịch sự. Khi món thịt gà
được đưa ra, các quan khách Ấn Độ có vẻ không quen dùng dao, dĩa. Bác Hồ rất tinh ý,
Người nói với Thủ tướng Nêru: Thịt gà phải ăn bằng tay thì mới ngon chứ còn ăn bằng thìa
dĩa thì khác nào nói chuyện với người yêu lại phải qua ông phiên dịch. Nghe Bác Hồ nói vậy,
cả bàn tiệc cười ầm cả lên làm cho không khí bữa tiệc hôm đó rất vui vẻ và thân mật.
2.Có lần đoàn chuyên gia các nước anh em vào chúc tết Bác. Vì trường hợp đặc biệt nên lần
này không có phiên dịch. Thấy mọi người có vẻ lúng túng, Bác mỉm cười bảo: “Thôi được,
Bác sẽ dịch cho!”. Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói đến đâu, Bác dịch đến đấy bằng các tiếng
Nga, Hán, Anh, Pháp. Các đồng chí chuyên gia nhìn Bác với vẻ khâm phục, trìu mến. Không
khí càng thêm chan hòa, thắm tình hữu nghị anh em. Sau buổi tiếp khách, Bác bảo: Dịch
không phải dễ đâu, tiếng nói là phải chính xác. Bác kể một đồng chí phiên dịch đã dịch câu
“Chúc Hồ Chủ tịch mạnh khỏe, sống lâu” sang tiếng Việt là “Chúc Hồ Chủ tịch bách niên giai
lão!” (Câu dùng để chúc cô dâu, chú rể trong các đám cưới. Tất cả mọi người có mặt đều phá

lên cười vui vẻ, đồng thời ai nấy đều hết sức thấm thía những lời khuyên của Bác..

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


Ngày soạn:
8/2019
Ngày dạy:
8/2019
Tuần 1- Tiết 1

Bài 1
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
LÊ ANH TRÀ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức.

- Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh ho
- Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc.
- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn
cụ thể.
2. Kĩ năng.
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo
vệ bản sắc văn hóa
dân tộc.
-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc
lĩnh vực
văn hóa, lối sống.
3. Thái độ.

Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương
Bác.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung:
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lực đọc – hiểu đoạn thơ theo đặc điểm thể loại.
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực riêng: Năng lực sáng tạo; Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ
thẩm mĩ
- Phẩm chất: yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước ...
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: sách giáo khoa; Tài liệu tham khảo; tranh ảnh, tài liệu về Bác
2. Học sinh
- Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tranh ảnh liên quan
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học
1- Phương pháp: Dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, PP phát vấn, gợi mở...
2- Kĩ thuật:Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời
IV. Tiến trình dạy học
1. HĐ khởi động


- Tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp khi dạy bài mới)
2. HĐ hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
HĐ2. Tìm hiểu cụ thể
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm,
GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển

hình.
2. Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi,
động não, hỏi và trả lời.

Nội dung
2- Biểu hiện trong PC của Hồ Chí Minh:
- Thể hiện ở lối sống giản dị đời thường của Ngư
+ Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ b
“Chỉ vẹn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ
làm việc và ngủ… đồ đạc rất mộc mạc, đơn s
thuộc, rất đỗi gần gũi, gợi hình ảnh của làn
hương những nơi Bác từng ở, từng đi qua; khôn
- HS thảo luận nhóm bàn các ND cuộc sống bên ngoài.
sau:
+ Trang phục, tư trang
- Thời gian HĐ: 10 phút
“Bộ quần áo bà ba nâu”
- Nội dung HĐ: Vẻ đẹp trong lối “Chiếc áo trấn thủ”.
sống của HCM:
“Đôi dép lốp thô sơ”
+ Nơi ở
 Liệt kê-> giản dị ( Có lẽ k ở đâu đâu, ở q
+Trang phục
vị chủ tịch nước lại mộc mạc, giản dị đến
+ Tư trang
+ “Tư trang ít ỏi, một chiếc vali
+ Ăn uống
con với vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm”. ( T
+ Nhân xét
trong sự tương phản: vài- cuộc đời dài)

-> tư trang quá bình thường, ai cũng có thể có
+ Việc ăn uống: “Rất đạm bạc”
Những món ăn dân tộc không cầu kỳ “Cá kho
dưa ghém, cà muối”.
-> Bữa ăn bình dân như tất cả
-> Tính nhất quán trong bài viết: Bác giản dị từ
phục, tư trang, việc ăn uống..-> Đây là sự ch
chọn của Người.
=> Là chủ tịch nước, phải gánh nhiều trọng tr
nhưng Người lại chọn cho mình cách sống thanh
Cuộc sống phản chiếu chiều sâu vă n văn hó
sống của Người mà chiều sâu ấy lại bắt ngu
niệm thẩm mĩ rất lành mạnh của Người Việt: c
trong cái giản dị đời thường
* Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết
hợp lời kể với bình luận một cách tự nhiên,
nghệ thuật đối lập (Chủ tịch nước mà hết
sức giản dị).
HĐ 3. Tổng kết
=> Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác cũn
- PP:Vấn đáp, nêu vấn đề, GQVĐ,
các nhà nho nổi tiếng trước đây (Nguyễn Trãi, N
gợi mở, giảng bình, dạy học nhóm
Khiêm)
- Kỹ thuật: Động não,trình bày
- Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam
- Nhóm 1: Báo cáo NT
+ “Không phải là một cách tự thần thánh



Hoạt động của thầy và trò
- Nhóm 2: BC nội dung

Nội dung
hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời”.
+ Đây cũng không phải là lối sống khắc
khổ của những con người tự vui trong cảnh
nghèo khó.
+ Là lối sống thanh cao, một cách bồi bổ ch
sảng khoái, một quan niệm
thẩm mỹ (Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên).
Nghệ thuật: Kết hợp giữa kể và bình luận,
so sánh, dẫn thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm,
dùng các loạt từ Hán Việt (Tiết chế, hiền
triết, thuần đức, danh nho di dưỡng tinh
thần, thanh đạm, thanh cao,…)
=> Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong lối
sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Giúp người đọc thấy được sự g
Bác Hồ với các vị hiền triết của dân tộc.

III.Tổng kết:
1/Nghệ thuật
- Sử dụng ngụn ngữ trang trọng.
- Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt t
sự, biểu cảm, lập luận.
- Vận dụng cỏc hình thức so sánh, các biện phá
nghệ thuật đối lập.
2/Ý nghĩa VB
Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xỏc thực,

tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt văn
hóa HCM trong nhận thức và trong hành động.
Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kỡ hội nhập
tinh hoa văn nhóa nhân loại, đồng thời phải
giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
HĐ 3. Luyện tập
- Tìm và phân tích những NT chủ yếu đc tg sử dụng trong bài viết
+ Kết hợp hài hòa giữa kể+ bình
+ Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, toàn diện
+ So sánh, sử dụng thơ một cách hợp lí
+ Sử dụng thành công phép đối lập
HĐ4. Vận dụng:
PP: Tự học
KT: Giao nhiệm vụ
Để học tập và rèn luyện theo phong cách HCM mỗi bản thân chúng ta phải làm gì?
(Phải hoà nhập với khu vực và quốc tế nhưng cũng cần phải giữ gìn, phát
huy bản sắc của dân tộc mình).


- Theo em ăn mặc một cách cầu kì, rườm rà liệu có phải là người có lối
sống có văn hoá hay không? Vì sao?
HĐ 5. HĐ tìm tòi mở rộng
PP: Tự học có HD
KT: Giao nhiệm vụ
- Nắm được nội dung bài
- Bài tập: + Vì sao có thể nói lối sống giản dị của Bác Hồ là 1 lối sống thanh cao
và có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác?
+ Trong tình hình đất nước đang mở cửa, hội nhập với thế giới như hiện nay,
việc học tập phong cách HCM có ý nghĩa như thế nào?
Chuẩn bị bài tiếp theo: "Các phương châm hội thoại"

+ Xem trước 2 phương châm: lượng và chất; ví dụ minh hoạ.
Ngày soạn / / 2019
Ngày dạy: / / 2019
Tuần 1- Tiết 3

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về
chất.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương
châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp.
3. Thái độ.
Nhận thấy tầm quan trọng của lời nói trong giao tiếp và phải biết trung thực
trong giao tiếp.
4. Năng lực, phẩm chất
+ NL chung:- Năng lực tự học; NL giao tiếp tiếng Việt;- NL hợp tác.
+ NL riêng: NL tạo lập VB, NLsáng tạo
+ Phẩm chất: tự tin, tự lập, tự chủ.
II. Chuẩn bị
1. HS: Đọc trước bài
2. GV: Bàng phụ
III. Tiến trình tiết học
1.HĐ khởi động
- Tổ chức
- Kiểm tra: Cho HS tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về cách nói năng, giao
tiếp của con người. HS nhận xét cách giao tiếp-> GV dẫn vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức



Hoạt động của thầy và trò
HĐ1. Tìm hiểu bài
- PP: Vấn đáp, nêu vấn đề, GQVĐ, HĐ
nhóm
- Kỹ thuật: Động não, trình bày, hợp
tác
HS theo dõi VD
HS làm việc cá nhân theo các ND:
- Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả
lời “ở dưới nước”, câu trả lời có đáp
ứng điều mà An muốn biết không.
- Vậy, muốn giúp cho người nghe hiểu
thì người nói cần chú ý điều gì.

Nội dung

I. Phương châm về lượng
1. Ví dụ: (SGK)
2. Nhận xét:
- Câu trả lời của Ba không làm cho An
thỏa mãn vì nó mơ hồ về ý nghĩa. An
muốn biết Ba học bơi ở đâu (tức là địa
điểm học bơi) chứ không phaỉ An hỏi Ba
- (H/sinh đọc truyện “Lợn cưới, áo bơi là gì ?
mới”)
HS làm việc cá nhân theo các ND:
* Truyện: Lợn cưới áo mới
- Vì sao câu chuyện lại gây cười.

Vì cách hỏi đáp của 2 nhân vật trong
- Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo truyện. Các nhân vật nói nhiều hơn
mới” phải hỏi và trả lời thế nào để những điều cần nói.
người nghe đủ biết được điều cần hỏi và - Lẽ ra chỉ cần hỏi:
cần trả lời.
“Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây
không ?”.
- Vậy, ta cần tuân thủ yêu cầu gì khi Và chỉ cần trả lời:
giao tiếp.
“Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua
đây cả”.
- Khi nói phải có nội dung đúng với yêu
cầu giao tiếp, không nên nói ít hơn những
- Khi giao tiếp cần chú ý điều gì.
gì mà giao tiếp đòi hỏi.
* Bài tập nhanh.
-Trong giao tiếp, không nên nói nhiều
- Các câu sau đây có đáp ứng phương hơn những gì cần nói.
châm về lượng không ? Vì sao ? Hãy
chữa lại các câu đó.
a- Nó đá bóng bằng chân.
b- Nó nhìn tôi bằng đôi mắt.
+ Các câu chưa đáp ứng phương châm
về lượng vì nói ít hơn những gì mà giao
tiếp đòi hỏi.
Chữa lại:
- Nó đá bóng bằng chân trái.


Hoạt động của thầy và trò

- Nó nhìn tôi bằng đôi mắt chứa chan
yêu thương.
- GV chốt vấn đề qua bài tập.
II. Phương châm về chất
- PP:Vấn đáp, nêu vấn đề, GQVĐ
- Kỹ thuật: Động não, trình bày
HS theo dõi VD

Nội dung

3. Kết luận:

(Ghi nhớ – SGK).

- H/sinh đọc câu chuyện cười.
GV:
- Truyện cười này phê phán điều gì?
Như vậy, trong giao tiếp có điêù gì cần
tránh.
- Nếu không biết chắc một tuần nữa lớp
sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo
điều đó “Tuần sau lớp em sẽ tổ chức
cắm trại” với các bạn cùng lớp không.
(Không)
- Nếu không biết chắc vì sao bạn mình
nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là
bạn ấy nghỉ học vì ốm không.
(Không.)
- Ta cần tránh điều gì trong giao tiếp.
( H/sinh đọc ghi nhớ.)

HĐ III. Luyện tập
* BT 1 (SGK)

* BT 2 (SGK)

II. Phương châm về chất

1. Ví dụ: (SGK)
2. Nhận xét:
- Phê phán tính nói khoác.
- Trong giao tiếp, không nên nói những
điều mà mình không tin là đúng sự thật.
- Trong giao tiếp, đừng nói những điều
mà mình không có bằng chứng xác thực.
3. Kết luận: (Ghi nhớ – SGK).
III. LUYỆN TẬP:
*Bài tập 1 (h/sinh lên bảng làm bài tập )
- Những câu được đưa ra đều mắc một
loại lỗi: sử dụng từ ngữ trùng lặp, thêm
từ ngữ mà không thêm một phần nội
dung nào.
a- Câu này thừa cụm từ “nuôi ở
nhà” bởi vì từ “gia súc” đã hàm chứa
nghĩa là thú nuôi trong nhà.
b- Tất cả các loài chim đều có 2 cánh, vì
thế “có hai cánh” là cụm từ thừa
* Bài tập 2 (h/sinh đứng tại chỗ làm.)
a- Nói có sách, mách có chứng.
b- Nói dối
c- Nói mò

d- Nói nhăng, nói cuội


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
=> Các câu trên đều có liên quan đến
phương châm hội thoại về chất.
b. các từ ngữ : như tôi đã trình bày, như
mọi người đã biết… sử dụng trong trường
hợp người nói có ý thức tôn trọng phương
châm về lượng nghĩa là không nhắc lại
những điều đã được trình bày.
BT3: -Với câu hỏi “Rồi có nuôi được
không ? ”, người nói đã không tuân thủ
phương châm về lượng (hỏi một điều rất
thừa).

* Bài tập 3 (h/sinh trả lời tại chỗ)

* Bài tập 4a (HS trao đổi)

* BT 5 (SGK)

BT4a: Các từ ngữ: như tôi được biết, tôi
tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe
nói, theo tôi nghĩ…sử dụng trong các
trường hợp người nói có ý thức tôn trọng
phương châm về chất. Trong nhiều
trường hợp vì một lí do nào đó người nói

muốn đưa ra một nhận định hay truyền
đạt một thông tin nhưng chưa có bằng
chứng chắc chắn, xác thực. để đảm bảo
tuân thủ phương châm về chất người nói
phải dùng những cách nói bằng các từ
ngữ chêm xen như vậy nhằm báo cho
người nghe biết là tính
xác thực của nhận định hay của thông tin
* Bài tập 5 (Gọi h/sinh giải thích các
thành ngữ)
- Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa
chuyện cho người khác.
- Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ.
- Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng
không có lý lẽ gì cả.
- Khua môi múa mép: nói năng ba
hoa,khoác lác, khoa trương.
- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh
tinh, không xác thực.
- Hứa hươu hứa vượn: hứa để được lòng
rồi không thực hiện lời hứa.
Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những
nói, nội dung nói không tuân thủ phương ch
chất. Các thành ngữ này chỉ những điều tối


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Trong giao tiếp cần tránh.

HĐ 3. Vận dụng:
PP: Tự học
KT: Giao nhiệm vụ
Viết một Đ V có sử dụng các phương châm hội thoại đã học
HĐ 4. Tìm tòi mở rộng
PP: tự học có HD
KT: Giao nhiệm vụ
- Hoàn thiện bài tập
- TÌm một số câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao liên quan đến các PCHT đã
học
- Chuẩn bị bài: Sử dụng một số...

Ngày soạn
Ngày dạy
Tuần 1-Tiết 4

Tập làm văn:
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN
THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức.

- Hiểu được văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Nắm được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng.
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
3. Thái độ:

- HS có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuạt trong văn bản TM.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực ngôn ngữ
+ NL tạo lập VB
- Năng lực riêng: Năng lực sáng tạo; NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: yêu sách, quê hương, đất nước ...
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: SGK; - Tài liệu tham khảo;
2. Học sinh: Chuẩn bị bài


III. Tiến trình dạy học
1. HĐ 1. Khởi động
- Tổ chức lớp
- Cho HS xem một clip giới thiệu về mọt danh lam thắng cảnh. HS nhận xét về
cách giới thiệu của người hướng dẫn viên
HĐ 2. HĐ hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ 1. Tìm hiểu chung
- PP: nêu và giải quyết vấn đề, dạy học
nhóm...
- Kỹ thuật: động não, hợp tác, hỏi và trả lời
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh
- HS đọc VD SGK

1. Ôn tập văn bản thuyết minh.
- Thảo luận nhóm đôi 5 phts các ND:
2. Văn bản thuyết minh có sử dụng
+ VB thuyết minh đối tượng nào?
một số biện pháp nghệ thuật.
+ VB sử dụng Phương pháp thuyết minh - Văn bản thuyết minh về "sự kì
nào?
lạ của Hạ Long "
+ Những biện pháp NT nào đc sử dụng khi
thuyết minh?
-> Vấn đề khó:
+ Đối tượng trừu tượng
+ Ngoài việc thuyết minh còn phải
truyền được cảm xúc và sự thích thú
đến người đọc.
.
- Văn bản đã cung cấp được tri
thức khách quan về đối tượng.
- Phương pháp thuyết minh, liệt
kê.
Hạ Long có: nhiều nước.
nhiều đảo
nhiều hang động.
- Các phương pháp thuyết minh
khác: Miêu tả, so sánh, nhân hoá.
VD: Bắt đầu bằng miêu tả sinh
động "chính nước làm cho đá sống
dậy.."
+ Giải thích vai trò của nước.
"Nước tạo lên sự di chuyển"

+ Các biện pháp nghệ thuật có td gì khi + Ẩn dụ: Thiên nhiên vô tri -> con
thuyết minh
người triết lí "trên thế gian này,
chẳng có gì là vô tri cả. Cho đến cả
đá"


Hoạt động của GV và HS

Nội dung
+ Liên tưởng, tưởng tượng
- Câu văn khái quát "Chính nước,
tâm hồn".
+ Nước tạo lên sự di chuyển và khả
năng di chuyển theo mọi cách tạo
lên sự thú vị của cảnh sắc.
+ Tuỳ theo góc độ di chuyển của du
khách, tuỳ hướng ánh sáng rọi vào
các đảo đá mà thiên nhiên tạo nên
thế giới sống động, biến hoá đến lạ
lùng
- Các biện pháp nghệ thuật sử dụng
thích hợp góp phần làm nổi bật đặc
điểm của đối tượng thuyết minh và
gây hứng thú cho người đọc.
3. Ghi nhớ:
3. Ghi nhớ:
- Một số biện pháp nghệ thuật.
- Một số biện pháp nghệ thuật.
- Tác dụng...

- Tác dụng...
II. Luyện tập:
HĐ II. Luyện tập:
BT1: Văn bản:"Ngọc Hoàng xử tội
- PP: giải quyết vấn đề, dạy học nhóm...
ruồi xanh"
a.-VB
-Kỹ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi
và trảcó tính chất thuyết minh giới
thiệu loại ruồi, có hệ thống: Tính
lời
chất chung về họ, giống, loài; các
tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm
cơ thể; thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ
sinh.
- Phương pháp thuyết minh.
+ Định nghĩa: Thuộc họ côn trùng.
+ Phân loại: Các loài ruồi.
+ Số liệu: Số vi khuẩn...
+ Liệt kê: Mắt lưới, chân tiết ra chất
dính....
b.* Đặc biệt:
- Hình thức: Tường thuật một phiên
toà.
- Nội dung: Truyện kể về loài ruồi.
Yếu tố thuyết minh và nghệ thuật kết
hợp chặt chẽ.
+ Biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá,
có tình tiết, kể chuyện, miêu tả, ẩn
dụ...

c. Các biện pháp nghệ thuật có tác
dụng, vừa là truyện vui, vừa học


Hoạt động của GV và HS

Nội dung
thêm tri th

HĐ 4. Vận dụng:
PP: tự học
KT: Giao nhiệm vụ
- Vận dung các PP thuyết minh đã học, giới thiệu về một di tích lịch sử ở quê
hương em
HĐ 5. Tìm tòi mở rộng
PP: tự học có HD
KT: Giao nhiệm vụ
sưu tầm những bài ca dao có tính chất thuyết minh
VD: Con gà cục tác lá chanh
Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi
Con chó khóc đứng khóc ngồi
Bà ơi đi chợ mua tôi đồng riềng
- Soạn bài tiếp theo. Phần "Chuẩn bị ở nhà" trang 15(4 nhóm)

Ngày soạn:
/ 8/ 2019
Ngày dạy
/ 8/2019
Tuần 1- Tiết 5
Tập làm văn


LUYỆN TẬP
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT
MINH

I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức.
- Nắm được cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dung ( Cái quạt, cái bút, cái
kéo…).
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng.
- Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một thứ đồ dung cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phận mở bài cho bài văn thuyết minh về một đồ
dung.
3. Thái độ:
- HS có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài văn TM. Có ý thức
rèn luyện kĩ năng góp ý trong sinh hoạt nhóm
4. Năng lực, phẩm chất:
+ NL chung:- Năng lực tự học; NL giao tiếp tiếng Việt;- NL hợp tác.
+ NL riêng: NL tạo lập VB, NLsáng tạo
+ Phẩm chất: tự tin, tự lập, tự chủ.


II. Chuẩn bị
1. HS: - Ôn tập KT văn bản thuyết minh
2. GV: Chuẩn bị bảng phụ
III.Tiến trình tiết học
1. HĐ khởi động
- Tổ chức
- HS tự giới thiệu về bản thân-> cho biết mình vừa sử dụng các PP thuyết minh

nào?
2. HĐ hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- PP: giải quyết vấn đề, dạy học nhóm...
I- Đề bài:
- Kỹ thuật: động não, Hợp tác, hỏi và trả lời Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: C
bút, cái kéo, chiếc nón.
II-Phân tích đề:
- HS Xác định yêu cầu của đề bài?
- Kiểu văn bản: Thuyết minh.
- Nội dung thuyết minh:
Nêu được công dụng,
cấu tạo, chủng loại, lịch sử của cái quạt (Cá
kéo, cái bút, chiếc nón).
- Hình thức thuyết minh: Vân dụng một s
GV: Chia lớp thành các nhóm.
+ Trình bày dàn ý, đọc phần mở bài của đềbiện
em pháp
đã nghệ thuật để làm cho bài viết v
tươi, hấp dẫn như kể chuyện, tự thuật, hỏi đ
chọn.
+ Khi thuyết minh về cái quạt, emcần lập dàn ý theo
như lối
thế nhân hoá.
III- Trình bày và thảo luận:
nào?
1- Học sinh ở từng nhóm trình bày:
+ Sử dụng biện pháp nghệ thuật
- Trình bày dàn ý chi tiết.

vào bài văn như thế nào?
- Dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thu
trong bài văn.
Thuyết minh về cái quạt:
+ Hãy đọc đoạn mở bài, thân bài,
- Mở bài: Giới thiệu về cái quạt một cách k
kết bài cho đề văn em đã chọn?
quát.
- Thân bài: Giới thiệu cụ thể về cái quạt:
+ Quạt là một đồ dùng như thế nào? (Phươ
pháp nêu định nghĩa).
+ Họ nhà quạt đông đúc và có nhiều loại nh
thế nào? (Phương pháp liệt kê).
+ Mỗi loại quạt có cấu tạo và công dụng nh
thế nào? (Phương pháp phân tích phân loại
+ Để sử dụng quạt có hiệu quả cần bảo quả
quạt như thế nào?
- Kết bài: Nhấn mạnh vai trò của quạt trong
cuộc sống.
- Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong
văn: Có thể dùng biện pháp nghệ thuật: Kể chu
tự thuật, nhân hoá, …


Hoạt động của GV và HS
- Học sinh cả lớp thảo luận, nhận
xét, bổ sung dàn ý của bạn?

Nội dung
- Đọc phần mở bài, thân bài, kết bài với đề

chọn.
Thuyết minh chiếc nón:
- Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm
Dàn ý:
của học sinh qua phần chuẩn bị bài
a.MB: Giới thiệu chung về chiếc nón.
và qua giờ học.
b.Thân bài:
- Lịch sử chiếc nón.
- Cấu tạo chiếc nón.
- Quy trình làm ra chiếc nón.
- Tùy vào thời gian GV có thể cho hs viết đoạn
- Giámở
trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật củ
bài, hoặc các đoạn trong
chiếc nón.
phần thân bài.
c. Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc nón thời hiệ
đại.
VD1: Là người Việt Nam, ai chẳng biế
chiếc nón trắng quen thuộc. Mẹ đội chiế
nón ra đồng nhổ mạ, cấy lúa...Chị đội nó
trắng đi chợ, chèo đò... Em đi học cũn
luôn mang theo che mưa, che nắng...Chiế
nón quen thuộc là thế. Nhưng có bao gi
bạn tự hỏi: Nó ra đời từ bao giờ, được làm
như thế nào, giá trị của nó ra sao?....
VD2: Chiếc nón trắng Việt Nam không ch
để che mưa, che nắng, nó là một nét duyê
dáng của người phụ nữ Việt Nam " Qu

đình ngả nón trông đình, đình bao nhiê
ngói thương mình bấy nhiêu".Vì sao chiế
nón được yêu quí và trân trọng như vậy, xi
hãy cùng tôi tìm hiểu về nó...
2-Học sinh cả lớp thảo luận nhận xét, bổ su
sửa chữa dàn ý của bạn vừa trình bày:
IV- Nhận xét, đánh giá:
1-Ưu điểm:
2-Tồn tại:
*Luyện tập:
Vận dụng một số biện pháp NT vào viết đo
văn trong phần thân bài với các đề văn trên
(TM về cái bút, cái kéo, cái quạt...)
3.HĐ vận dụng:
PP: Tự học
KT: Giao nhiệm vụ
Viết đoạn văn thuyết minh về cái bút bi
4.HĐ tìm tòi mở rộng:
PP: Tự học có HD
KT: Giao nhiệm vụ


Tìm đọc các bài văn thuyết minh về sự vật; Chuẩn bị soạn bài: Đấu tranh...
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~



×