Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

TUẦN 9 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.81 KB, 38 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán
BÀI 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tuần: 9
ngày: 24/10/2016
Tiết: 41
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
- Tính cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng và ê ke.
- HS: Vở, êke, thước dài.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường
thẳng song song.
- Vẽ hình chữ nhật ABCD kéo dài về
hai phía cạnh đối diện nhau.
- Tương tự với hai cạnh còn lại.
- Vậy 2 đường thẳng song song với nhau
thì sẽ thế nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cá nhân - Cả lớp.
- Quan sát cách kéo dài đoạn thẳng của GV.
- Vẽ vào bảng.


- Phát biểu: song song nhau không bao giờ
gặp nhau và cách đều nhau.
- Phát biểu: Song song nhau, không bao
giờ gặp nhau, cách đều nhau.

*Hoạt động 2: HS làm đúng các BT về * Cá nhân - Nhóm - Cả lớp.
2 đường thẳng song song.
- Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh song 1. Phát biểu.
song trong hình chữ nhật.
a/ AB và DC
DC và BC
-Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
b/ MN và PQ
MQ và ND
- Bài 2:
- Cho HS làm bảng con.
+Cạnh BE song song với AG và CD.
- Nhận xét đáp án đúng.
- Phát biểu: Hai cạnh không bao giờ gặp
+ Thế nào là cặp cạnh song song với
nhau.
nhau?
- Ghi vào thẻ từ các cặp cạnh song song.
- Bài 3:
- Cho HS làm thẻ từ.
Nhận xét - Chốt đáp án đúng.

3. a/ MN và PQ
ID và GH

- 3 nhóm thi đua.
- Vẽ hình chữ nhật.
- Ghi tên các cặp cạnh song song và không


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

*. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi “ Ai nhanh hơn “.

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

song song.
- Tự nêu việc về nhà.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Đạo đức
BÀI 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
Tuần: 9

ngày: 24/10/2016


Tiết: 9

I.Mục tiêu:
Giúp HS có khả năng:
1/ Hiểu được:
- Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
- Cách tiết kiệm thời giờ.
2/ Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
- Có ý thức tiết kiệm thời giờ.
* KNS: Quản lý thời gian làm việc, sinh hoạt, học tập, làm việc, sử dụng thời gian có
hiệu quả
*HTLTTG Hồ Chí Minh: Cần, kiệm, liêm, chính
*GDHS: Giáo dục: ý thức tiết kiệm tập vở, tiết kiệm điện
II. Chuẩn bị:
- GV: Truyện , gương về tiết kiệm.
- HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Kể chuyện “ Một phút “.
HS rút ra được bài học từ câu chuyện
“ Một phút “.
- GV kể chuyện.
- Cho HS đọc câu hỏi.
- Cho HS thảo luận câu hỏi ở SGK.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
- Cho HS đọc ghi nhớ ở SGK.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Cá nhân - Nhóm đôi.

Hoạt động 2: Thảo luận tình huống.HS
xử lí được tình huống cho sẵn
- Chia nhóm - Giao việc.
- Nhận xét.
- Kết luận.

Cá nhân - Cả lớp.
- Mỗi nhóm nhận 1 tình huống.
- Nhóm thảo luận.
- Đại diện báo cáo.
- Nhận xét - Bổ sung.

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.HS bày tỏ
thái độ đúng.
- Yêu cầu HS lần lượt nêu các ý kiến.

Cá nhân - Cả lớp.
- HS nêu từng ý kiến ở SGK.
- Sử dụng thẻ màu để bày tỏ.
- Giải thích vì sao chọn ý đó.
+ Ý đúng: d.

- Lắng nghe.
- 1 em đọc câu hỏi - Lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đôi.
- Vài em trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Vài em.

- Mỗi phút đều đáng quý chúng ta đều
phải biết tiết kiệm thời giờ.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

+ Ý sai: a, b, c.
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
*. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc ghi nhớ.
+ Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
+ Em tiết kiệm tiền của bằng cách nào?
- Giáo dục: ý thức tiết kiệm tập vở.tiết
kiệm điện
- Giao việc.

- 2 em đọc ghi nhớ.
- Phát biểu.
- Lắng nghe.
- Tự nêu việc về nhà.
+Học thuộc ghi nhớ.
+Thực hiện tiết kiệm của tiền.
+ Chuẩn bị bài mới.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn



TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập đọc
BÀI 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
Tuần: 9
ngày: 24/10/2016

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

Tiết: 17

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn văn đối thoại.
- Hiểu những từ ngữ mới trong bài và ý nghĩa bài.
- Thích học TV
*KNS: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng công việc cùng mẹ
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, xem bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện đọc. HS đọc trôi chảy được
Cá nhân
bài. - Cả lớp.
- Đọc cả bài.
- 1 HS giỏi đọc.
- Yêu cầu HS chia đoạn.

- 2 đoạn.
1/ Từ đầu ...... kiếm sống.
- Khẳng định cách chia đúng.
2/ Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Tìm từ khó đọc, khó hiểu.
- Luyện đọc từ khó.
- HS đọc: Thưa chuyện, mồn miệng kiếm
sống....
- Đọc chú giải.
- Giải nghĩa từ khó: nhễ nhạy, phì phào,
đầy tớ.....
- Hướng dẩn luyện đọc nhấn giọng từ và
- Cá nhân, lớp.
đọc đúng câu.
- Thưa mẹ con tự ý muốn thế .... để kiếm
- Cho HS đọcbài.
sống.
* Lưu ý: Sửa sai cho HS.
- Luyện đọc nhiều hình thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Nhóm.
1/ Cương xin học nghề để làm gì?
- Để kiếm sống vì em thấy mẹ vất vả.
2/ Mẹ Cương nêu lí do phản đối thế nào? - Mẹ cho là ai đã xui khiến Cương .....
3/ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? - Hành động trìu mến, chăm sóc:
“ Nắm lấy tay mẹ”, lời thiết tha .....
4/ Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ
+ Xưng hô:
con?

Cương: lễ phép, kính trọng.
Mẹ: xưng mẹ, gọi con, dịu dàng ....
âu yếm.
+ Cử chỉ:
Cương khi mẹ phản đối nắm tay mẹ,


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm.
- Luyện đọc phân vai.
*. Củng cố, dặn dò:
+ Nội dung nói lên điều gì?
+ Em học tập được điều gì ở Cương?
- Giao việc.

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

nói lời thiết tha ....
Mẹ xoa đầu ....
Cá nhân - Cả lớp.
- Vài HS thi đua đọc diễn cảm.
- HS đọc phân vai trong nhóm, trước lớp.
- Phát biểu.
+ Con người sống phải có ước mơ.
+ Ước mơ của Cương là chính đáng ...
- Nhận xét tiết học.
- Nêu việc về nhà.


Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: TOÁN;
BÀI 42: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Tuần: 9
ngày: 25/10/2016
Tiết: 42
I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
-Tính cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng và êke.
- HS: Vở, thước thẳng, êke.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: HS vẽ được 1 đường thẳng
vuông góc với đường thẳng cho trước.
- Hướng dẫn các bước vẽ như SGK.
+ Vừa vẽ vừa nêu cách thực hiện điểm E
nằm trên đường thẳng AB.
+ Vẽ điểm E ngoài đường thẳng AB.

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
* Lưu ý: cách trượt êke.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cả lớp - Cá nhân.
- Quan sát th tác sử dụng êke để vẽ của
GV.
- Vẽ đường thẳng AB bất kì.
- Lấy điểm E trên hoặc ngoài đường tAB.
- Dùng êke để vẽ đường thẳng CD đi qua
E vuông góc với AB.

Hoạt động 2: HS vẽ được đường cao hình
tam giác.
- Vẽ hình tam giác ABC.
- Kết luận:(Đoạn thẳng H vừa vẽ gọi là
đường cao hình tam giác )

* Cá nhân - Cả lớp.
HS dùng êke kẻ đường thẳng vuông góc
với cạnh BC cắt BC tại H.
- Nêu cách vẽ.
- Lặp lại nhiều em.

Hoạt động 3: HS vẽ đường thẳng vuông
góc.
- Bài 1:
- Cho HS vẽ vào vở.
- Cho HS kiểm tra chéo nhau.


* Cá nhân - Cả Lớp.

- Bài 2:
- Cho HS vẽ vào vở.
* Lưu ý: Cách đặt êke để vẽ.
- Bài 3:
- Cho HS vẽ vào bảng nhóm.
*. Củng cố, dặn dò:

- 3 nhóm thi đua vẽ 2 đường thẳng vuông
góc.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

- Trò chơi “ Ai nhanh hơn “.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: KHOA HỌC
BÀI 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

Tuần: 9
ngày: 25/10/2016
Tiết: 17
I. Mục tiêu:
Giúp HS.
- Kể tên một số việc nên, không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Biết một số nguyên tắc tập bơi hoặc đi bơi.
- GDBVMT : Gĩu nguồn nước sạch để sinh hoạt.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
*GDMT: GD HS luôn giữ nguồn nước sạch để sinh hoạt
*KNS: Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Phòng tránh tai nạn đuối
nước.HS nêu được những việc nên làm,
không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối
nước.
- Cho HS dựa vào hình 1, 2, 5 SGK.
- Giao việc.

- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm - Cả lớp.
- Thảo luận việc nên, không nên làm để
phòng tránh tai nạn đuối nước.
+ H1: Bạn nhỏ chơi gần ao có thể bị té

xuống ao.
+ H2: Vẽ giếng có nắp đậy phòng tai nạn
cho trẻ em.
+ H3: HS đang nghịch nước khi ngồi
thuyền dễ bị té và chết đuối.
- 2 HS đọc ghi nhớ.

Hoạt động 2: Nguyên tắc khi tập bơi.HS Nhóm đôi - Cả lớp.
nêu một số nguyên tắc khi tập bơi.
+ H4: Bạn nhỏ bơi ở bể bơi.
- Yêu cầu HS xem H4, 5 SGK thảo luận
+ H5: Bạn nhỏ bơi ở bờ biển.
câu hỏi.
- Trả lời.
+Theo em nên tập bơi ở đâu?
+ Ở bể bơi có phương tiện cứu hộ.
+ Trước và sau khi bơi cần chú ý điều gì? +Vận động cơ thể.
+ Tắm lại bằng xà phòng, lau khô.
* Lưu ý: Nên tập bơi hay đi bơi có người
và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần
vận động, sau khi bơi cần lau khô người.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến.HS
bày tỏ thái độ, ý kiến hợp lí dựa vào tình

Cá nhân - Nhóm đôi.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN


huống cho sẵn.
- Phát PHT cho nhóm thảo luận.

- Mỗi nhóm Thảo luận tình huống.
- Vừa đi đá bóng về mệt, mồ hôi ra
nhiều, bơi tắm ngay rất hay dễ bị cảm
- Bắc và Nam vừa đi đá bóng về, Nam rủ
lạnh.
Bắc ra hồ gần nhà tắm cho mát. Nếu là Bắc - Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ
em sẽ nói gì?
hôi rồi hãy đi tắm.
- Em bảo các em không nên lấy bóng
- Đi học về Nga thấy mấy em nhỏ đang
nữa, đứng xa bờ ao và nhờ người lớn lấy
tranh nhau cúi xuống gần bờ ao để lấy quả giúp.
bóng. Nếu là Nga em sẽ làm gì?
- Trình bày - Nhận xét - Bổ sung.
*. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: “ Ai nhanh hơn “.
- 3 nhóm thi đua ghi việc nên làm, không
- Giáo dục: Ý thức phòng tránh tai nạn
nên làm để phòng tránh tai nạn đuối
đuối nước.
nước.
- GD HS luôn giữ nguồn nước sạch để
- Tự nêu việc về nhà.
sinh hoạt
+Học thuộc mục bạn cần biết.
- Cho HS nêu việc về nhà.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

Tuần: 9

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Luyện từ và câu
Bài 17: MRVT: ƯỚC MƠ
ngày: 25/10/2016

Tiết: 17

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố và MRVT thuộc chủ điểm: “ Trên đôi cánh ước mơ “.
- Bước đầu biết phân biệt những giá trị, những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng
các từ hổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa.
- Hiểu ý một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
*GDMT: GD ước mơ có một thế giới trong lành .......là ước mơ cao đẹp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi BT 2, 3, từ điển.
- HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1: Trò chơi ô chữ

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Cả lớp.

Hoạt động 2: Từ cùng nghĩa với từ ước
mơ.

Nhóm đôi - Cả lớp.

- Bài 1:
- Mời HS đọc bài “ Trung thu độc lập “.
- Cho HS tìm từ cùng nghĩa với ước mơ.

- 1 em đọc bài “ Trung thu độc lập “.
+ Mơ tưởng.
+ Mong ước.

* Lưu ý: Từ có nghĩa giống hoặc gần giống
là từ cùng nghĩa.
- Bài 2:
- Giao việc.
* Lưu ý: Các từ ước số, ước đoán, ước
vọng, mơ màng không cùng nhóm đồng
nghĩa với từ ước mơ.
- Nhận xét

- Nhóm
- Thảo luận ghi vào bảng nhóm
+ Ước: mơ, ao, mong, vọng, muốn, .....

+ Mơ: tưởng, mộng, ......

Hoạt động 3: Cụm từ thể hiện sự đánh
giá ước mơ.
- Bài 3:
- Hướng dẫn HS nhận xét sự đánh giá về
ước mơ: Đánh giá cao , không cao, đánh
giá thấp.

Nhóm đôi - Cả lớp.

- Báo cáo

+ Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, .... cao
cả,
... chính đáng.
+ Đánh giá không cao: ... nho nhỏ, ...
bình thường.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

+ Đánh giá thấp: ... tầm thường, ... kì
quặc,
... dại dột.
- HS làm vào phiếu bài tập
Nhóm - Cả lớp.
Hoạt động 4: Ví dụ minh họa ước mơ.

- Bài 4:
- Cho HS nêu ví dụ.
- Nhận xét ví dụ đúng.
*. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi “ Rung chuông vàng“.
- Giáo dục: Không nên có ước mơ đánh
giá thấp.
-GD ước mơ có một thế giới trong
lành .......là ước mơ cao đẹp.
- Giao việc.

-

Vài em phát biểu.
Uớc có chiếc xe đi học
Ước trở thành bác sĩ
.....

- Cả lớp tham gia.
- Lắng nghe , vận dụng.

- Tự nêu việc về nhà.
- Xem lại BT vừa làm.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A


GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán
BÀI 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tuần: 9
ngày: 26/10/2016
Tiết: 43
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước
( bằng thước thẳng và êke ).
- Vẽ hình chính xác
- Vẽ sạch ,đẹp
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke.
- HS: Vở, thước thẳng, êke.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng CD đi qua
điểm E và song song với đường thẳng AB
cho trước.
- Vẽ 1 hình chữ nhật ABCD lên bảng.
- Kéo dài về 2 phía 2 cạnh đối diện nhau.
- Tô màu 2 đường kéo dài này và cho HS
biết 2 đường thẳng AB và CD là 2 đường
thẳng song song với nhau.
- Cho HS nhận xét về 2 đườngthẳng song
song.
- Cho HS liên hệ những hình ảnh song song

ở xung quanh.
- Cho HS vẽ 2 đường thẳng song song vào
bảng con.
Hoạt động 2: Thực hành.
- HS nhận biết được hai đường thẳng song
song trong 1 hình.
- Bài 1:
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Cả lớp.
- Theo dõi hướng dẫn của GV.

-Không bao giờ cắt nhau
- HS nêu.
+ VD: Hai đường mép song song của
bìa quyển vở hình chữ nhật.
Hai cạnh đối diện của bảng đen,
các chấn song cửa sổ, …
- Làm việc cá nhân vẽ vào bảng con.
Cá nhân – Cả lớp.
a/ AB song song BC.
b/ MN song song PQ.
- Lần lượt đọc tên các cặp cạnh song
song.
AG song song BE.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A


- Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu - Làm bài.
- Bài 3:
*. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là 2 đường thẳng song song?

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

CD song song CE.
a/ MN song song PQ.
b/ MN vuông góc MQ.
MQ vuông góc PQ.
- HS nêu.
- Nêu nhận xét tiết học.
- Nêu việc về nhà.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập làm văn
BÀI 16 - 17: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
Tuần: 9
ngày: 26/10/2016
Tiết: 16 - 17

I. Mục tiêu:
- Viết được câu mở đầu cho đoạn văn 1,2,3(ở tiết TLV tuần 7),BT1.
- Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn.(BT2).
- Kể lai được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Tự tin khi kể chuyện trước lớp
* KNS:Tự tin khi kể chuyện trước lớp
II.Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa truyện vào nghề.
- Bảng phụ ghi nội dung 4 đoạn văn.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT.
* MT: HS biết cách sắp xếp đoạn văn kể
chuyện theo trình tự thời gian.
- Bài 1: Đính tranh “ Vào nghề “.
+ 4 câu mở đầu của 4 đoạn văn viết vào
nháp.
- Bài 2:
+ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình
tự nào?
+ Câu mở đoạn đóng vai trò gì trong
công việc thể hiện trình tự ấy?
- Bài 3:
- Yêu cầu nêu tên một câu chuyện sẽ kể.

*Hoạt động 2: Thực hành.
* MT: HS kể được câu chuyện theo trình
tự thời gian.
- Viết nháp các sự việc theo trình tự thời

gian.
- Mời kể trước lớp.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cá nhân - Cả lớp.
- Đọc SGK trang 73, 74.
- Viết nháp cá nhân mỗi đoạn.
Mùa .....Va-li ....được bố cho đi xem
xiếc ........
- Vài em đọc trước lớp.
- HS đọc đoạn văn của mình và nêu
các đoạn văn được sắp xếp theo trình
tự nào.
- Thời gian.
- Sự thể hiện nối tiếp về thời gian để
nối đoạn văn với đoạn văn trước đó.
- Dế Mèn.....
- Người ăn xin.
- Một người chính trực.
- Sự tích hồ Ba Bể.....
* Cặp đôi.
- Viết nháp các sự việc theo trình tự
thời gian.
VD :Chuyện Dế Mèn ....
Dế Mèn gặp chị Nhà Trò gục đầu


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN


* Lưu ý: Một số từ làm rõ sự việc nhờ các bên tảng đá .Dế hỏi sự tình. Nhà Trò
từ: Vào một hôm, Thế là từ đó, ....
kể cho Mèn nghe Mèn bức xúc và
hứa sẽ giúp Nhà Trò
Dế gặp bọn nhên.........
*. Củng cố, dặn dò:
+ Khi kể câu chuyện cần thực hiện theo
- Vài em kể trước lớp.
trình tự nào?
- Thời gian......
- Xem lại câu chuyện vừa kể làm vào vở
cho hoàn chỉnh hơn.
- Xem lại câu chuyện vừa kể.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu
chuyện.
- Chuẩn bị bài tt.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập đọc
BÀI 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI – ĐÁT
Tuần: 9

ngày: 26/10/2016
Tiết: 18
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Đọc trôi chảy toàn bài: Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng khoan khoái. Đổi
giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của nhà vua. Đọc phân biệt lời các nhân vat
- Hiểu ý nghĩa truyện: Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh phúc cho con
người.
- Không nên tham lam
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa bài học.
- HS: SGK, đọc bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện đọc.HS đọc trôi chảy Cá nhân - Nhóm - Cả lớp.
được bài.
- 1 HS giỏi đọc.
- Đọc bài “ Điều ước của vua Mi - đát “.
- 3 đoạn:
- Yêu cầu HS chia đoạn.
1/ Từ đầu … hơn thế nữa.
2/ Tiếp theo … tôi được sống.
3/ Phần còn lại.
- Khẳng định cách chia đúng.
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Tìm từ khó đọc khó hiểu.
-Luyện đọc từ khó.
- HS đọc: Thuận, khủng khiếp, …
- Đọc chú giải.

- Giải nghĩa từ khó: phép màu, quả nhiên,
khủng khiếp …
- Cá nhân, cả lớp.
- Luyện đọc câu dài.
- Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi - đát …
- Đính bảng phụ.
được sống.
- Cho HS đọc bài.
- Luyện đọc nhiều hình thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.HS hiểu nội
Nhóm - Cá nhân.
dung bài.
1/ Vua Mi - đát xin thần Đi-ô-ni-dôt điều gì?
- Chia nhóm.
( Mọi vật mình chạm vào … ).
- Giao việc - Thảo luận câu hỏi SGK.
2/ Thoạt đầu, điều ước tốt đẹp như thế
nào?
( Vua thử bẻ cành sồi … ).


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

3/ Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy
lại điều ước? ( Vì vua nhận ra … ).
4/ Vua Mi-đát đã hiểu ra điều gì? ( Hạnh
phúc không thể … ).
Hoạt động 3: Luyện đọcdiễn cảmHS đọc Cá nhân - Đôi bạn.

diễn cảm được bài.
- Cá nhân, cả lớp.
- Đính bảng phụ.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Hướng dẫn đọc đoạn cuối bài.
- Đọc trước lớp cá nhân, đôi bạn, nhóm.
- Cho HS đọc phân vai.
- Nhận xét cách đọc, ngắt giọng thể hiện
tính cách của nhân vật.
* Lưu ý: Tạo điều kiện cho HS yếu đọc.
*. Củng cố, dặn dò:
- Phát biểu.
- Qua bài này em học tập được điều gì?
+ Những ước muốn tham lam không
đem lại hạnh phúc cho con người.
- Tự nêu việc về nhà.
- Giao việc.
+ Đọc bài nhiều lần.
+ Chuẩn bị bài tt.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: LỊCH SỬ

BÀI 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
Tuần: 9
ngày: 26/10/2016
Tiết: 9
I. Mục tiêu
- Nắm được những nét chính về sự kiện Định Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: Sau khi
Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lac các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia
cắt đất nước.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh
- Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhan dan dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
II. Chuẩn bị:
- GV: PHT, Tranh Đinh Bộ Lĩnh phất cờ lau lập trận.
- HS: SGK, đọc bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Đinh Bộ
* Nhóm đôi - Cả lớp.
Lĩnh.
-Đọc nội dung SGK.
+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
+ Sinh ra lớn lên ở Hoa Lư…
+ Sau khi Ngô Quyền mất Đinh Bộ Lĩnh
+ Dẹp loạn 12 sứ quân….
thống nhất đất nước ông đã làm gì?
* Hoạt động 2: Tình hình nước ta trước * Nhóm- Cả lớp.
và sau khi thống nhất.
- Phát PHT - Giao việc.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng.


Thời gian
các mặt
- Đất nước
- Triều đình
- Đời sống
của dân

Trước khi thống nhất

Sau khi thống nhất

- Bị chia thành 12 vùng.
- Lục đục.
- Làng mạc, ruộng đồng bị
tàn phá, dân nghèo khổ, đổ
máu vô ích.

- Đất nước quy về một mối.
- Được tổ chức lại quy cũ.
- Ruộng đồng trở lại xanh tươi, ngược
xuôi mua bán …

*. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Đinh Bộ Lĩnh có công gì trong buổi đầu

- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Trả lời.



TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

độc lập đất nước?

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

- Nêu việc về nhà.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kể chuyện
BÀI 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG
KIẾN HOẶC THAM GIA
Tuần: 9
ngày: 26/10/2016
Tiết: 9

.

I. Mục tiêu:
- HS chọn được một câu chuyện về ước mơ cao đẹp của mình hoặc của bạn bè,
người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.

- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
*GDBVMT: Tham gia giữ xóm làng, đường phố , trường học xanh, sạch đẹp.
*KNS: Lắng mghe tích cực, đạt mục tiêu kiên định, Thể hiện sự tự tin
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi đề bài, viết vắn tắc 3 hướng của cốt truyện, dàn ý.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS nêu từ quan trọng.
- Gạch chân từ HS nêu.
Hoạt động 2: Biết cách kể chuyện.
- Cho HS đọc gợi ý 2.
- Đính bảng phụ ba hướng xây dựng cốt
truyện.
- Cho HS nối tiếp nói đề tài kể chuyện và
hướng xây dựng cốt truyện.
- Yêu cầu HS đặt tên cho câu chuyện.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Cả lớp.
- Kể về một ước mơ cao đẹp của em
hoặc bạn bè người thân.
Cá nhân - Cả lớp.
- HS tự đặt tên cho câu chuyện về
ước mơ của mình.
- Chuyện : Ước trở thành bác sĩ ;
ước có chiếc xe hơi..........


Hoạt động 3: Kể chuyện.
- Cho HS kể theo cặp.
- Thi kể trước lớp.
- Đính tiêu chuẩn đánh giá.
* Lưu ý: Nhắc nhở HS kể lời tự nhiên.

Nhóm đôi - Cả lớp.
- Đôi bạn kể cho nhau nghe.
- Vài em kể trước lớp.
- Dựa vào tiêu chuẩn nhận xét nội dung,
cách kể của bạn.

*. Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện các em vừa kể nội dung nói
về điều gì?

- Phát biểu.
+ Nói về ước mơ cao cả.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

+ Theo em thế nào là ước mơ cao cả?

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

+ Không có hại cho mọi người.
- Tự nêu việc về nhà.
+ Tập kể lại câu chuyện nhiều lần.

+ Xem trước bài luyện tập phát triển
câu
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

Tuần: 9

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Luyện từ và câu
BÀI 18: ĐỘNG TỪ
ngày: 27/10/2016

Tiết: 18

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm được ý nghĩa của động từ: Chỉ hoạt động, trạng thái của con người, sự vật,
hiện tượng.
- nhận biết được động từ trong câu.
- Có ý thức sử dụng động từ trong viết văn.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, tranh minh họa, xem kịch câm.
- HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
* MT: HS hiểu được thế nào là động từ.
- Bài tập 1,2:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm đôi - Cả lớp.
- Thảo luận nhóm đôi tìm từ ghi vào VBT.
- Các từ chỉ hoạt động:
+ Của anh chiến sĩ: nhìn, nghe.
+ Của thiếu nhi: thấy.
- Chỉ trạng thái các sự vật:
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
+ Của dòng thác: đổ.
- GV phân tích thêm cho HS hiểu các từ chỉ + Của lá cờ: bay.
hoạt động, trạng thái của con người để giới - Theo dõi - Lặp lại ý nghĩa của động từ.
thiệu động từ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- Vài HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Nhóm – Cá nhân - Cả lớp.
HS tìm được động từ và nhận biết động từ
trong câu.
- Các nhóm thảo luận - Hoàn thành mạng
- Bài 1:
ý nghĩa.
- Cho HS thảo luận nhóm.
+ Các hoạt động ở nhà: quét nhà, ăn
cơm, …

+ Các hoạt động ở trường: nghe giảng,
* Lưu ý: Gạch dưới động từ.
viết bài, …
- Bài 2:
- 2 đội thi đua sửa bài.
- Tổ chức thi đua sửa bài.
-Đến /kiến /cho /nhận /xin /...mỉm cười
* Lưu ý: Các từ gạch chân là động từ.
ưng thuận /bẻ liền biến ...
- Bài 3:
- Quan sát tranh.
- Đính tranh.
- Chọn bạn cùng biểu diễn kịch câm.
- Cho HS biểu diễn kịch câm.
+ H1: Cúi, khom.
+ H2: Ngủ, ngủ ngồi, ngồi ngủ.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

- Thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét - Khen nhóm thực hiện động tác - Bắt thăm biểu diễn.
đẹp, nêu đúng động từ chỉ động tác.
- Nêu nhanh động từ chỉ động tác.
*. Củng cố, dặn dò:
- Động từ là gì?
- GD: nên sử dụng động từ để bài văn sinh - Phát biểu.
động.

- Lắng nghe.
- Giao việc.
-Nêu việc về nhà.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

Tuần: 9

GV: NGUYỄN VĂN TUẤN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Địa lý
BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA
NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tt)
ngày: 27/10/2016
Tiết: 9

I. Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:Sử
dụng sức nước để sản xuất điện;khai thác gỗ và lâm sản.
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sông và sản xuất:cung cấp gỗ,lâm sản,
nhiều thú quí.
*GDBVMT: Biết sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
*KNS: Không khai thác rừng ở Tây Nguyên.
II. Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và sừng ở Tây Nguyên.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Hoạt động 1: Khai thác sức
nước.
- Yêu cầu các nhóm quan sát lược
đồ và trả lời các câu hỏi.
+ Kể tên các con sông ở Tây
Nguyên?
+ Những con sông này bắt nguồn
từ đâu và chảy ra đâu?
+ Tại sao các sông ở Tây Nguyên
lắm thác ghềnh?
*Hoạt động 2: Rừng và khai thác
rừng ở Tây Nguyên.
-Tây Nguyên có những loại rừng
nào?
- Vì sao ở Tây Nguyên lại có những
loại rừng khác nhau?
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng
khộp?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Nhóm – Cả lớp.
- đại diện báo cáo.
+ Sông Ba, Xê Xam, Đồng Nai.
+Độ cao khác nhau.
+ ....


* Nhóm đôi - Cả lớp.
+ Rừng khộp, rừng rậm nhiệt đới.
+ Vì đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên có
2 mùa mưa và khô rõ rệt.
+ Nơi có lượng mưa nhiều thì rừng rậm
nhiệt đới phát triển.
+ Nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện
rừng rụng lá mùa khô ( rừng khộp ).

Hoạt động 3: HS biết được giá trị
* Cá nhân – Cả lớp.
của rừng ở Tây Nguyên.
+ Rừng ở Tây Nguyên có giátrị gì? + Có nhiều gỗ và các lâm sản quý khác.
+ Gỗ được dùng làm gì?
+………


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×