Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

TUAN 14 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.63 KB, 38 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

LỚP ; 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Toán
BÀI: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
Tuần: 14
Ngày: 28/11/2016
Tiết: 66
I.Mục tiêu:
Giúp HS
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số.
- Áp dụng tính chất một tổng ( một hiệu ) chia cho một số để giải các bài toán có
liên quan.
- Tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: HD cách chia một tổng Cá nhân - Cả lớp.
chia cho một số và một hiệu chia cho
một số.
(35 + 21) :7 và 35:7 + 21:7
- Yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức này
vào nháp.
(35 + 21) :7 = 56 : 7 = 8
- Yêu cầu HS so sánh 2 biểu thức
35:7 + 21:7 = 5 + 3 = 8


- 2 biểu thức có giá trị bằng nhau.
(35 + 21) :7 = 35 :7 + 21:7
- Vậy ta có thể viết thế nào ?
(a+b):c=a:c+b:c (a,b đều chia hết cho
- Vậy ta có thể kết luận về một tổng chia c)
cho một số thế nào?
-Khi chia một tổng cho một số ,nếu
các số hạng của tổng ....
Hoạt động 2: Luyện tập
Cá nhân - Cả lớp.
Tính được giá trị dựa vào tính chất một
+ Cách 1:
tổng ( một hiệu ) chia cho một số.
a/ (15 + 35) :5 = 50 : 5 = 10
- Bài tập 1:
+ Cách 2 :
- Hướng dẫn.
( 15 + 35) :5 = 15:5 + 35:5=
3+7=10
.
b/ ( 80+4 ) : 4 = 84 : 4 = 21
- Bài tập 2:
(80+4) : 4 = 80 :4 + 4 :4
- Hướng dẫn HS dựa vào cách tính biểu
= 20 + 1 = 21
thức để phát biểu tính chất chia một hiệu
cho một số.
a/ ( 35 - 21) :7 = 14 :7 = 2
.Củng cố, dặn dò:
( 35 -21) :7 = 35 : 7 - 21:7

=5–3=2


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

LỚP ; 4/3

- Nêu việc về nhà.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

LỚP ; 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Đạo đức
BÀI: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
Tuần: 14
Ngày: 28/11/2016
Tiết: 14
I. Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
- Phải biết ơn thầy cô đã dạy dỗ ta nên người.
- Biết ơn thầy, cô giáo thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo.
- Kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo, có ý thức vâng lời thầy, cô.
- Biết bày tỏ sự kính trọng.
*KNS:- KN lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô

- KN thể hiện sự kính trọng , biết ơn với thầy cô
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV,tranh vẽ các tình huống.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
HS biết cách xử lý tình huống.
- Yêu cầu các nhóm đọc tình huống ở
SGK và thảo luận để trả lời các câu hỏi.
+ Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình
huống sẽ làm gì?
+ Nếu em là các bạn em sẽ làm gì?
- Yêu cầu nhóm đóng vai thể hiện cách
xử lý của nhóm.
- Cho các nhóm trình bày.
+ Đối với thầy, cô ta phải có thái độ thế
nào?
+ Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy,
cô?
* Ta phải biết ơn thầy, cô và kính
trọng thầy, cô vì thầy, cô là người vất vả
dạy ta nên người.
Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy,
cô giáo?
HS biết thế nào là biết ơn thầy, cô giáo?
- Bài 1:
- Đính tranh thể hiện các tình huống.
- Cho HS hỏi đáp về tranh.


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm - Cả lớp.
Sắm vai - Diễn giải.
- Thảo luận các tình huống.
- Trình bày.
+ Sẽ đến thăm bé Dịu nhà cô giáo.
- Tìm cách giải quyết của nhóm và đóng vai thể
hiện cách giải quyết đó.
- Hai nhóm đóng vai.
- Giải thích vì sao nhóm chọn cách giải quyết
đó?
+ Tôn trọng, biết ơn.
+ Thầy, cô không quản khó nhọc……….

Cá nhân - Cả lớp.
Trình bày một phút
- Quan sát tranh.
- Lần lượt hỏi đáp: Bức tranh……..thể hiện
lòng kính trọng và biết ơn thầy, cô hay không?
+ Tranh : 1, 2, 4 thể hiện sự……..


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

- Nêu những việc làm thể hiện sự biết
ơn kính trọng thầy, cô giáo.
Hoạt động 3: Thực hành.
HS biết phân biệt hành động nào đúng,
hành động nào sai đối với việc biết ơn
thầy, cô giáo.

- Đính các hành động ở bảng phụ.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi hành động
nào đúng, hành động nào sai? Vì sao?
- Chốt ý.
. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi thi đua “ Ai nhanh hơn”
- Giao việc.

LỚP ; 4/3

+ Tranh: 3 chưa thể hiện.
+ Chào hỏi, lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc
phù hợp, chúc mừng.
Nhóm đôi - Cả lớp.
- Dự án
- Thảo luận nhóm đôi các hành động.
+ Hành động: 1, 2 ,4, 5 sai.
+ Hành động: 3, 6 đúng.
- Hành động 2 sai vì phải học tốt tất cả các môn,
phải kính trọng tất cả thầy cô dù có chủ nhiệm
hay không…
- 2 nhóm thi đua chọn hành động Đ - S.
- Nhận xét - Tuyên dương.
-Nêu việc về nhà.
+ Học bài.
+ Chuẩn bị bài tt.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn



TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

Tuần: 14

LỚP ; 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập đọc
BÀI: CHÚ ĐẤT NUNG
Ngày: 28/11/2016

Tiết: 27

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Hiểu nghĩa của các từ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái
bếp, đống rấm, hòn rấm.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi chú bé Đất dũng cảm, muốn trở thành người khoẻ
mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- Yêu thích TV
*KNS: - Xác định giá trị
-Tự nhận thức bản thân
- Thể hiện sự tự tin
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Luyện đọc.Luyện cho HS

đọc trôi chảy được bài.
- Yêu cầu.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Nhóm - Cả lớp.
Luyện tập.
- 1 HS đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm theo.
- Chia đoạn.
- Khẳng định cách chia đúng.
- Đọc nối tiếp đoạn ( 2-3 lượt ).
- Hướng dẫn HS đọc từ khó; giải nghĩa từ. - Tìm từ khó đọc, khó hiểu.
- Luyện đọc từ khó: kị sĩ, son, đoảng, đống rấm,
hòn rấm….
- Đọc chú giải- giải nghĩa từ khó: kị sĩ, tía, đỏ,
đoảng, chẳng được việc gì cả…. Son, còn trẻ.
- Cho HS đọc bài.
- Luyện đọc nhiều hình thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Nhóm.
Thảo luận - Diễn giải.
ND Ca ngợi chú bé Đất dũng cảm, muốn trở thành
Chàng
người
kị sĩ cưởi ngựa rất bảnh, một nàng
khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám
công
nung
chúa mặt trắng ngồi trong mái lầu son,
mình trong lửa đỏ.
một chú bé bằng Đất do em nặn lúc đi chăn

trâu.
+ Cậu chắt có những đồ chơi? Chúng khác + Chàng kị sĩ và nàng công chúa được nặng từ
nhau như thế nào ?
bột màu cho nên màu sắc đẹp và rực rở.
+ Chú bé bằng đất chỉ là loại đất sét bình
thường mà thôi.
+ Vì chú sợ ông Hòn rấm chê là hèn nhát….
- chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gi?
+ Cho thử thách.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

-Vì sao chú bé đất quyết định trở thành đất
nung ?
-Chi tiết nung trong lửya tượng trưng cho
điều gì ?
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
HS đọc diễn cảm được bài văn.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn đọc đoạn diễn cảm.
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc phân vai.
- Nhận xét khen HS đọc hay.
. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu nội dung bài văn.
- Giáo dục.
- Giao việc.

LỚP ; 4/3


Cá nhân - Cả lớp.
- Thi đua.chia sẻ thông tin
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Thi đua đọc diễn cảm bài văn.
- Đọc phân vai.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Phát biểu.
+ Ca ngợi chú béĐất dũng cảm, muốn trở
thành người khoẻ mạnh….
- Nêu việc về nhà.
+ Đọc lại bài nhiều lần.
+ Chuẩn bị bài tt.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

LỚP ; 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Toán
BÀI: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Tuần: 14
Ngày: 29/11/2016

Tiết: 67


I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Ap dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:HD cách thực hiện phép
Cá nhân - Cả lớp.
chia cho số có một chữ số.HS thực hiện được phép chia cho số có một chữ số.
- Đọc phép chia.
- Viết bảng: 128472 : 6
- - 1 em nêu cách làm như SGK.
- + Chia cho số có một chữ số.
- + Phép chia hết.
- Đây là phép chia thế nào?
- - Đọc phép chia.
- - Phép chia có dư là 4.
- Ghi bảng 230859 : 5
- 230859 5
- Cho HS nhận xét phép chia.
30
46171
08
35
09

4
- Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì? + Số dư nhỏ hơn số chia.
Cá nhân - Cả lớp.
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.HS
a/ 278157 3
b/ 158735 3
biết làm đúng phép chia cho số có một chữ
08
92719
08
52911
số và áp dụng để giải bài toán có lời văn.
21
27
- Bài 1:
05
03
27
05
- Cho HS làm bảng con.
0
2
* Lưu ý: Số dư.
- Bài 2:
- Hướng dẫn cách làm.
. Củng cố, dặn dò:
- Toán thi đua.

- Nêu cách thực hiện.
Mỗi bể có là:

128610 : 6 = 21435 ( l)


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

LỚP ; 4/3

- 3 nhóm thi đua.

67494 : 7 = 9642
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

LỚP ; 4/3

Môn: Khoa học
BÀI: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
Tuần: 13
Ngày: 29/11/2016
Tiết: 27
I. Mục tiêu:
Giúp HS.
- Nêu được 1 số cách làm sạch nước và hiệu quả của từng cách.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của

nhà máy nước.
- Biết sử dụng nước đun sôi để uống.
*GDBVMT: Bảo vệ, cách thưc làm nước sạch, tiết kiệm nước; bbaor vệ bầu không khí
Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở địa phương.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, Dụng cụ làm sạch nước, 2 chai nhựa trong, giấy lọc, cát, than bột.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Cách làm sạch nước thông
thường.HS biết 1 số cách thông thường để
làm sạch nước.
+ Hãy nêu 1 số cách làm sạch nước ở gia
đình mà em biết.
+ Kết qnhững cách đó làm cho nước thế
nào?
Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước.
HS biết tiến hành thí nghiệm để làm sạch
nước.
- Giao dụng cụ thí nghiệm và PHT - Yêu
cầu các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu.
+ Khi lọc nước đơn giản ta cần những gì?
+ Than bột có tác dụng gì?
+ Cát, sỏi có tác dụng gì?

Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi
nước.HS hiểu được sự cần thiết phải đun
sôi nước trước khi uống.
+ Vì sao phải đun sôi nước trước khi
uống?

+ Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước ta
cần làm gì?
- Kết luận mục bạn cần biết..

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Cả lớp.
+ Dùng bình lọc.
+ Dùng nước vôi trong.
+ Dùng phèn chua.
+ Đun sôi nước…..
+ Nước sạch hơn, trong hơn….
Nhóm - Cá nhân - Cả lớp.
- Các nhóm nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm.
+ Trước khi lọc nước có màu đục, có nhiều chất
bẩn….
+ Sau khi lọc nước trong suốt……
+ Than bột, cát…
+ Khử mùi và màu của nước.
+ Loại bỏ các chất…..
Nhóm đôi - Cả lớp.
+ Diệt hết các vi khuẩn….
+ Giữ vệ sinh chung….
- Vài HS đọc mục bạn cần biết.
- 3 đội thi đua ghi việc làm giữ vệ sinh nguồn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi” Nhụy tìm hoa “.


LỚP ; 4/3

nước.
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Nêu việc về nhà.

- GD : HS có ý thức giữ sạch nguồn nước.
- Giao việc.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

Tuần: 14

LỚP ; 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Luyện từ và câu
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
Ngày: 29/11/2016

Tiết: 27

I. Mục tiêu:
Giúp HS:

- Nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy.
- Bước đấu nhận biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
- Thích học TV
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Đặt câu. HS biết đặt được câu hỏi
Nhóm
cho các
đôibộ
- Cả lớp.
phận câu được in đậm.
- Bài 1:
a/ Hăng hái nhất, khoẻ nhất là ai?
- Hướng dẫn.
b/ Bến cảng như thế nào?
- Hỏi đáp trước theo cặp đôi.
c/ Trước giờ học, các em thường làm gì?
d/ Bọn trẻ xóm em thường thả diều ở đâu?
e/ Đặt câu với mỗi từ sau:ai,cáigì,làm gì,thế
nào,vì sao,bao giờ,ở đâu.
Hoạt động 2: Từ nghi vấn trong câu hỏi.
Cá nhân - Cả lớp.
HS tìm được các từ nghi vấn trong câu hỏi.
a/ Có phải ?

- Bài 2:
b/ Phải không?
- Cho HS làm bài.
c/ à?
Hoạt động 3: Đặt câu hỏi với mỗi từ và cặp
Cá nhân - Cả lớp.
từ nghi vấn.HS biết dùng từ và cặp từ nghi
vấn để đặt câu hỏi.
a/ Anh có phải là người ở xã này không?
- Bài 3:
b/ Hôm qua bạn mới đọc xong truyện này
phải không?
c/ Bạn thích xem đá bóng à?
Hoạt động 4: Xác định về câu hỏi.HS xác Cá nhân - Nhóm - Cả lớp.
định được câu hỏi, câu không phải là câu hỏi.
- Bài 4:
+ b, c, e không phải là câu hỏi nên không
- Giao việc.
được dùng dấu chấm hỏi.
. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- Giao việc.

- 3 nhóm thi đặt câu hỏi.
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Nhận việc học và làm bài ở nhà.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A


LỚP ; 4/3

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

Tuần: 14

LỚP ; 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
Ngày: 30/11/2016

Tiết: 68

I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Củng cố kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, bài
toán về tìm số trung bình cộng.
- Củng cố tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số.
- Tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: Vở, SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Chia cho số có một chữ số.
* HS thực hiện đúng các phép chia cho số
có một chữ số.
- Bài 1:
- Yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
* Lưu ý :Cách đặt phép tính ,số dư
Hoạt động 2: Tìm hai số khi biết tổng và
hiệu.HS biết tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó.
- Bài 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bé, số
lớn.
* Lưu ý ;HS có thể tìm SLhoặc SB trước

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Cả lớp.

Hoạt động 4: Tính bằng hai cách.HS biết
áp dụng tính chất nhân một hiệu ( một
tổng) với một số.
- Bài 4:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
. Củng cố, dặn dò:
- Toán thi đua.
- Giao việc.


Cá nhân - Cả lớp.

a/ 67497 : 7 = 9642
42789 : 5 = 8557 ( dư 4)
b/ 259361 : 9 = 39929
238057 : 8 = 29757 (dư 1)
Cá nhân - Cả lớp.
- Vài HS nhắc lại cách tìm số bé, số lớn.
+ Số bé = ( Tổng – Hiệu) : chia 2.
+ Số lớn= ( Tổng + Hiệu) : chilon7‹
- Làm bài vào bảng con mỗi dãy một bài.
a/ Số bé = 12017
b/ 26304
Số lớn = 30498
111591

- Tính bằng hai cách.
a/ 15423
b/ 55297
- Nhận xét - Sửa bài.
- 3 nhóm thi đua làm tính “ Tìm hai số khi tổng
của chúng là 9999 và hiệu của chúng là 1111
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Nêu việc về nhà.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

LỚP ; 4/3


Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

Tuần: 14

LỚP ; 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập làm văn
BÀI: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
Ngày: 30/11/2016

Tiết: 27

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là miêu tả.
- Biết viết đoạn văn miêu tả.
-Thích học TV
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, vơ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Nhận xét.HS biết được tên
sự vật, hình dáng, màu sắc, chuyển động,

tiếng động trong bài văn miêu tả.
- Bài tập 1:
- Đoạn văn miêu tả những sự vật nào?
- Bài tập 2:
- Yêu cầu HS thảo luận điền vào ô theo yêu
cầu PBT.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Nhóm đôi - Cả lớp.
+ Cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước.
- Thảo luận nhóm điền vào PBT.
+ Cây sồi: Cao lớn lá đỏ chói lọi, lá rập rình lay
động như những đốm lửa đỏ.
+ Cây cơm nguội: Lá vàng rực rỡ, lá rập rình
lay động như những đốm lửa vàng.
+ Lạch nước: Trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới
mấy gốc cây ẩm mục, róc rách chảy.

- Bài tập 3:
- Tác giả quan sát sự vật bằng giác quan
+ Bằng mắt, tai.
nào?
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập.HS tìm được câu Cá nhân - Cả lớp.
văn miêu tả trong bài văn Chú Đất Nung.
- Bài 1:
+ “ Đó là chàng kị sĩ … máy lầu son”
+ Sấm ghé xuống sân … cười.
- Bài 2: - Tìm những hình ảnh em thích

+ Mưa ù ù như xay lúa.
trong bài: Mưa - Trần Đăng Khoa.
- Giải thích:
- Yêu cầu HS giải thích vì sao
+ Sấm nổ to, rền vang, khiến mọi người giật
mình tưởng như sấm đang cười ngoài sân
. Củng cố, dặn dò:
+ Mưa rơi lộp độp, điều đặn, hoà cùng tiếng
- Thế nào là văn miêu tả?
gió thổi khiến người ta tưởng như đang xay lúa.
- Đính một cành hoa hồng yêu cầu HS tả
- 3 nhóm thi đua.
nhanh.
- Nêu việc về nhà.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

LỚP ; 4/3

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

Tuần: 14

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Môn: Tập đọc
BÀI: CHÚ ĐẤT NUNG ( tt )
Ngày: 30/11/2016

LỚP ; 4/3

Tiết: 28

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Đọc đúng các từ khó, đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, hiểu nghĩa các từ ngữ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Nhờ nung mình trong lửa đỏ đã trở thanh người hữu ích,
chịu đựng nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối.
- Yêu thích TV
*KNS: - Xac định giá trị
-Tự nhận thức bản thân
- Thể hiện sự tự tin
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện đọc.HS đọc trôi chảy Cá nhân - Cả lớp.
được bài, hiểu nghĩa một số từ mới trong
bài.
- 1 HS giỏi đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu.
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt).

- Nêu từ khó - Luyện đọc: buồn tênh, cạy nắp, kị
- Hướng dẫn HS đọc từ khó, hiểu nghĩa các sĩ, phục sẵn, hoảng hốt, vữa ra…
từ mới trong bài.
- Đọc chú giải và giải nghĩa từ: buồn tênh,
hoảng hốt, nhũn, se, cộc tuếch.
+ Gặp công chúa trong cái hang tối / chàng
- Hướng dẫn HS đọc một số câu đối thoại. hỏi //
+ Kẻ nào đã bắt nàng tới đây //
+ Chuột.
+ Lầu son của nàng đâu?
-Đọc diễn cảm toàn bài.
- Lắng nghe.
- Cho HS đọc bài.
- Luyện đọc nhiều hình thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.HS trả lời
Cá nhân - Cả lớp.
được câu hỏi và hiểu nội dung bài.
+ Hãy kể lại tai nạn của hai người bột?
+ Nhảy xuống nước, vớt họ lên và phơi nắng
cho se bột lại.
+ Đất Nung gặp hai người bột bị nạn đã
+ Chỉ trích người biết sống sung sướng không
làm gì?
chịu được khó khăn, thử thách.
+ Câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý
+ Coi thường những người bột chỉ biết sống
nghĩa thế nào?
sung sướng trong lọ thuỷ tinh, không được thử



TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

LỚP ; 4/3

thách. Đề cao việc rèn luyện, thử thách.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Cá nhân - Nhóm.
HS đọc lưu lót, diễn cảm được bài.
- Luyện đọc: cá nhân, lớp.
- HD HS đọc đoạn diễn cảm.
- Luyện đọc diễn cảm cả bài.
- Luyện đọc một số câu, đoạn dài khó đọc. - Thi đua đọc diễn cảm cá nhân, nhóm.
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm.
. Củng cố, dặn dò:
- Phát biểu.
- Nội dung bài nói lên điều gì?
+ Ca ngợi chú Đất Nung nhờ nung mình trong
lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu đựng
nắng mưa.
- Giao việc.
- Nêu việc về nhà.
+ Đọc bài nhiều lần.
+ Chuẩn bị bài tt.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A


Tuần: 14

LỚP ; 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Lịch sử
BÀI: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
Ngày: 30/11/2016

Tiết: 14

I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Nêu được tổ chức bộ máy hành chánh nhà nước, luật pháp, quân sự thời Trần và
những việc nhà Trần làm để bảo vệ xây dựng đất nước.
- Thấy được mối quan hệ gần gũi thân thiết giữa vua với quan, giữa vua với dân
dưới thời nhà Trần.
- Yêu quê hương đất nước
*GD HS bảo vệ các di tích lịch sử
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK,PBT.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của
nhà Trần.HS biết dược hoàn cảnh ra
đời của nhà Trần.
+ Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII
như thế nào?

+ Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay
thế nhà Lý như thế nào?
Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng
đất nước.HS biết những việc làm của
nhà Trần để xây dựng đất nước.
a/ Nhà Trần làm gì để xây dựng quân
đội?
b/ Nhà Trần làm gì để phát triển nông
nghiệp?
- Rút ra bài học.
Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi “ Ai nhanh hơn”.
-GD HS bảo vệ các di tích lịch sử
- Giao việc.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm đôi - Cả lớp.
- Thảo luận nhóm đôi về hoàn cảnh ra đời của nhà
Trần.
+ Nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục…
.
+ Vua Lý Huệ Tông truyền ngôi cho con gái …
Nhóm - Cả lớp.
a/ + Tuyển tất cả trai tráng từ 16 đến 30 tuổi vào
quân đội.
+ Tất cả trai tráng khoẻ mạnh đều được tuyển vào
quân đội sống tập trung …
+ Trai tráng khoẻ mạnh được vào quân đội, thời
bình ở làng sản xuất, …
b/ + Đặt thêm chức quan Hà Đê Sứ …

+ Đặt thêm chức quan khuyến nônh sứ …
+ Đặt thêm chức quan Đồn điền sứ …
- Vài HS đọc bài học.
- 3 nhóm thi đua điền sơ đồ bộ máy nhà nước thời
Trần từ trung ương đến địa phương vào ô trống.
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Nêu việc về nhà.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

LỚP ; 4/3

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

Tuần: 14

LỚP ; 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Kể chuyện
BÀI: BÚP BÊ CỦA AI?
Ngày: 30/11/2016

Tiết: 14


I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nghe, nhớ và kể lại được câu chuyện “ Búp bê của ai? ” .
- Hiểu truyện biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả
thuyết.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy cô kể, nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, tranh minh hoạ truyện kể.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Nội dung truyện.HS nắm được
Cảnội
lớp.
dung
câu chuyện “ Búp bê của ai? ”.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Theo dõi GV kể.
- Kể lần 2 kết hợp tranh.
- Quan sát các tranh minh hoạ
Hoạt động 2: Thực hiện yêu cầu bài
Nhóm - Cá nhân - Cả lớp.
tậpHS biết sắp xếp tranh theo đúng nội
-Thảo luận nhóm để sắp xếp lại các tranh theo
dung ( tranh) truyện kể.
thứ tự.
- Phát tranh cho các nhóm.
+ Tranh 1: Vợ chồng Thiên nga gởi con lại cho

- Yêu cầu.
vịt mẹ trông.
+ Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng
các đồ chơi khác.
- Nhận xét.
+ Tranh 2: Búp bê bị lạnh, tủi thân khóc.
+ Tranh 3: Búp bê bỏ nhà ra đi trong đêm tối.
+ Tranh 4: Cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê
trong đóng lá khô.
+ Tranh 5: Cô bé may váy áo cho búp bê.
+ Tranh 6: Búp bê được ngủ trong chăn ấm và
tình thương của cô bé tốt bụng.
- Cho HS kể từng đoạn trong nhóm.
- Nhóm đôi kể cho nhau nghe.
- Kể trước lớp.
- Kể trước lớp vài em.
- Kể từng đoạn.
- Kể cả câu chuyện.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện vừa - Vài HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
kể.
+ Tình cảm của cô bé đối với búp bê qua đó
cho ta thấy được tình cảm của con người đối
Củng cố, dặn dò:
với đồ vật……
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện.
- 2 HS kể cả câu chuyện.


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A


LỚP ; 4/3

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

LỚP ; 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Luyện từ và câu
BÀI: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
Tuần: 14
Ngày: 01/12/2016
Tiết: 28
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm được một số tác dụng của câu hỏi.
- Biết dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu
trong những tình huống cụ thể.
-Thích học TV
*KNS :- Giao tiếp : Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp
- Lắng nghe tích cực
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, Vở BT.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1: Phần nhận xét.HS biết dùng
câu hỏi vào các mục đích khác nhau.
- Bài 1:
- Yêu cầu.
- Bài 2:
- Cho HS tìm câu hỏi.
- Bài 3:
- Nêu: Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?
+ Có phải là câu hỏi không?
+ Câu này dùng để làm gì?
- Kết luận - Rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập. HS biết tác
dụng câu hỏi, đặt câu với các tình huống.
- Bài 1:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
- Bài 2:
- Gợi ý.
- Cho HS trao đổi.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm đôi - Cả lớp.
Thảo luận – chia sẻ thông tin
- 2 HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm
với chú bé Đất.
- Cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi tìm câu hỏi của ông Hòn
Rấm.
+ Sao chú mày nhát thế? (không phải câu hỏi –
cho biết bé Đất là hèn nhát).

+ Chứ sao? (không là câu hỏi mà khẳng định).
+ Không là câu hỏi.
+ Để yêu cầu.
- Vài HS đọc ghi nhớ SGK.
Cá nhân - Cả lớp.
Đóng vai
a/ Yêu cầu bé nín khóc.
b/ Ý chê trách.
c/ Chê em vẽ không giống con ngựa.
d/ Nhờ vả, yêu cầu giúp đỡ.
- Lớp trao đổi đặt câu với các tình huống.
a/ Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt rồi mới nói
chuyện được không?
b/ Sao nhà bạn sạch sẽ … thế?
c/ Bài toán dễ vậy, sao mình lại kh làm được


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

- Nhận xét - Khen HS đặt câu đúng ý hay.
- Bài 3:
- Nêu vài tình huống để hỏi.
+ Tỏ thái độ khen chê.
+ Khẳng định, phủ định.
+ Yêu cầu, mong muốn.
- Cho HS đặt câu hỏi.
. Củng cố, dặn dò:
- Câu hỏi dùng để làm gì?
- Giao việc.


LỚP ; 4/3

nhỉ?
d/ Chơi diều cũng hay chứ?
- Dựa vào gợi ý đặt câu phù hợp với các tình
huống.
-Sao bạn viết chữ xấu thế ?
-Bạn có thể ăn cái bánh này không?
- Trả lời.
- Nêu việc về nhà.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC TT CÁI VỒN A

LỚP ; 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Địa lí
Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Tuần: 14
Ngày: 01/12/2016
Tiết: 14
:
I. Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động làng nghề thủ công và chợ
phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

- Nêu được một số công việc chính phải làm trong quá trình tạo nên sản phẩm gốm.
- Đọc thông tin trong SGK, xem tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Có ý thức tìm hiểu về đồng bằng Bắc Bộ, tự hào, trân trọng sản phẩm nghề thủ
công, các thành quả lao động.
* GDMT : Mối quan hệ giữa việc dân số đông phát triển sản xuất với việc khai thác
và bảo vệ môi trường
*GDHS : hs yêu quý bảo vệ quê hương ,đất nuớc
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV,bảng đồ, lược đồ đồng bằng Bắc Bộ.
- HS: SGK, sưu tầm tranh hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Đồng bằng Bắc Bộ nơi có
hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
- Treo hình 9 và 1 số tranh sưu tầm được
về nghề thủ công truyền thống ở đồng bằng
Bắc Bộ.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh và sự hiểu biết
về nghề, thế nào là nghề thủ công?
+ Theo em, nghề thủ công ở đồng bằng Bắc
Bộ có từ lâu chưa?
+ Kể tên các làng nghề truyền thống và sản
phẩm thủ công nổi tiếng?
Hoạt động 2: Các công đoạn tạo ra sản
phẩm gốm.
+ Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
+ Đồng bằng Bắc Bộ có điều kiện gì thuận
lợi để phát triển nghề gốm?
- Cho các nhóm ghi tên các công đoạn và
thẻ hình xếp lại theo thứ tự.


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm - Cả lớp.

+ Nghề chủ yếu làm bằng tay, dụng cụ đơn giản,
sản phẩm đạt trình độ tinh xảo.
+ Có từ lâu tạo nên nghề truyền thống.
-Làm nón lá ,mây tre đan....
:Cả lớp.
+ Đất sét đặc biệt.
+ Đất đai phù sa màu mở, có nhiều lớp đất sét
rất thích hợp để làm gốm.
a/ Nhào đất và tạo dáng cho gốm.
b/ Phơi gốm.
c/ Vẽ hoa văn cho gốm.
d/ Tráng men.
e/ Nung gốm.
f/ Các sản phẩm gốm.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×