Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

TUẦN 19; 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.28 KB, 38 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 19

LỚP: 4/3

KẾ HOẠC BÀI HỌC
Môn: Toán
BÀI: KÍ - LÔ - MÉT VUÔNG
Ngày: 02 / 01 / 2017

Tiết: 91

I Mục đích:
- Biết Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo Kí - lô - mét vuông, biết
1km² = 1000000 m²,bước đầu chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Tính toán cẩn thận chinh xác.
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, Vở, bảng con.
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động1: HS biết đơn vị để đo diện
tích kí-lô-mét vuông.
- Giới thiệu đơn vị ki-lô-mét vuông.
+ Để đo diện tích tấm gạch người ta dùng
đơn vị gì ?
+ Đo diện tích nền phòng người ta dùng
đơn vị gì?
+ Để đo diện tích Thành phố, khu rừng,


cánh đồng, người ta dùng đơn vị gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cá nhân - Cả lớp.

- Phát biểu.
+ Để đo diện tích tấm gạch người ta dùng đơn
vị là cm².
+ Đo diện tích nền phòng người ta dùng đơn
vị là: m².
+ Để đo diện tích Thành phố, khu rừng, cánh
đồng, người ta dùng đơn vị là: kí- lô- mét
vuông.
+ Kí- lô- mét vuông là diện tích hình + Kí- lô- mét vuông là diện tích hình vuông
vuông có cạnh dài bao nhiêu?
có cạnh dài là: 1 km.
- Giới thiệu cách đọc và viết tắt.
+ Đọc là: kí- lô- mét vuông.
- Viết bảng 1km² = 1 000 000 m².
- Viết bảng con km².
* Hoạt động 2: HS biết đọc, viết chuyển * Cá nhân - Cả lớp.
đổi đơn vị đo diện tích.
- Bài 1:
+ 921 km².
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
+ 2000 km².
+ Chín trăm linh chín kí- lô- mét vuông.
+ 320 000 km²; Ba trăm hai mươi nghìn kílô- mét vuông.
* Nhóm đôi.
- Bài 2:

1km2 = 1000 000 m2
1m2 = 10 dm2
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
1000 000 m2 = 1km2
5km2 = 5000000 m2
32m249 dm2 = 3249dm2 2000000 m2 = 2 km2
- Bài 4:
* Cá nhân,lớp:
- Cho HS đọc đề bài.
a/ 40 m²
b/ 330 991 km²


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

- Yêu cầu HS phát biểu.
- Nhận xét kết quả đúng.
*Củng cố, dặn dò:
+ Kí- lô- mét vuông là gì?
- Trò chơi thi đua.

LỚP: 4/3

- 3 nhóm thi đổi đơn vị đo diện tích :
+ 530 dm² = ………….cm²
+ 13 dm² 29 cm² = ………cm²
+ 10 km² = ……..m²
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Nêu việc về nhà.


- Giao việc.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Đạo đức
BÀI: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Tuần: 19
Ngày: 02 / 01 / 2017
Tiết: 19
I Mục đích:
- Biết ví sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ ǵìn
thành quả lao động cảu họ.
- Đồng tình, nôi gương bạn có thái độ đúng với người lao động. Không đồng tình
với những bạn chưa có thái độ đúng với người lao động.
*KNS : - KN tôn trọng giá trị sức lao động
- KN thể hiện sự tôn trọng ,lễ phép với người lao động
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, tranh lao động của một số người trong xã hội.
- HS: SGK.
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1 : HS giới thiệu được nghề

của ba, mẹ.
- Yêu cầu HS tự giới thiệu về nghề nghiệp

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cá nhân - Cả lớp.

- Lần lượt từng HS đứng lên giới thiệu.
- Lắng nghe.
của ba, mẹ.
- Nhận xét.
*Hoạt động 2: HS hiểu được truyện “
* Nhóm - Cả lớp.
*Thảo luận
Buổi học đầu tiên ”.
- Lắng nghe ghi nhớ nội dung chính của
- Kể câu chuyện “ Buổi học đầu tiên.
câu chuyện.
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi + Vì các bạn nghĩ bố, mẹ bạn Hà làm
nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố, nghề quét không được kính trọng như
mẹ mình?
nghề của ba mẹ các bạn ấy làm.
+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì + Em không cười vì nghề ba, mẹ bạn Hà
trong tình huống đó? Vì sao?
cũng là những người lao động chân
chính.
*Hoạt động 3:HS biết kể được tên nghề
* Cá nhân - Nhóm.
nghiệp trong xã hội.
*Dự án
- Yêu cầu.

- Ghi tên nghề nghiệp vào thẻ từ.
- Cho các nhóm kiểm tra.
- Đính bảng nhóm.
- Nhận xét - Khen nhóm ghi được nhiều
- Kiểm tra chéo các nhóm.
nghề.
- Nhận xét kết quả.
*Hoạt động 4: HS biết bày tỏ được ý kiến
của mình đối với người lao động.
* cá nhân - Cả lớp.
- Đính tranh yêu cầu HS nêu tên công việc


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

của người trong tranh.
- Nêu nhận xét công việc đó có ích cho xã
hội như thế nào?
- Nhận xét - Khen HS giới thiệu hay, đúng.
. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
+ Vì sao ta phải kính trọng, biết ơn người
lao động?
- Giao việc.

LỚP: 4/3

- Quan sát tranh.
- Nêu tên nghề nghiệp trong tranh và lợi
ích xã hội của công việc đó.

- Nhận xét - Bổ sung.
- Vài em đọc.
- Phát biểu.
-Nêu việc về nhà.
+ Học thuộc ghi nhớ.
+ Chuẩn bị bài tt.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 19

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập đọc
BÀI: BỐN ANH TÀI
Ngày: 02 / 01 / 2017

Tiết: 19

I Mục đích:
- Hiểu nội dung:Ca ngợi sức khỏe,tài năng,ḷng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn
anh em Cẩu Khây.
- Biết đọc với giọng kể chuyện,bước đầu nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài
năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Yêu thích học môn tiếng việt.

*KNS: -Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân
- Hợp tác
- Đảm bảo nhận trách nhiệm
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, Tranh minh hoạ.
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: Luyện cho HS đọc trôi
chảy toàn bài.
- Yêu cầu.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cá nhân - Nhóm - Cả lớp.
*Trình bày ý kiến cá nhân
- 1 HS đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm
theo.
- Khẳng định cách chia đúng.
- Chia đoạn: 5 đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn ( 2-3 lượt ).
- HD HS đọc từ khó; giải nghĩa từ.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó hiểu, khó
đọc
- Luyện đọc từ khó: súc vật, thụt sâu, sốt
- Cho HS đọc bài.
sắng…..
- Đọc chú giải - giải nghĩa từ: Mục đồng,
huyền ảo, khát vọng.
- Luyện đọc nhiều hình thức.
*Hoạt động 2: HS trả lời được các câu hỏi *vàNhóm

hiểu nội
đôi.
dung bài.
*Thảo luận nhóm
+ Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như + Sức khoẻ: nhỏ người nhưng một lúc ăn
thế nào?
hết 9 chỏ xôi, 10 tuổi sức khoẻ bằng trai
18.
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu + Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ
Khây?
nghệ.
+ Cẩu Khây đã gặp ai đầu tiên? Người đó + Yêu tinh xuất hiện bắt người, súc
như thế nào?
vật…..
+ Người thứ hai Cẩu Khây gặp là ai?


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Người đó có tài gì?
+ Cuối cùng Cẩu Khây gặp ai? Người đó
thế nào?
- Nhận xét - Chốt ý đúng.

* Hoạt động 3: HS đọc diễn cảm được
bài đọc.
- Hướng dẫn đọc ở mỗi đoạn và nhấn
giọng ở mỗi từ ngữ.
- Đọc diễn cảm từ đầu ….yêu tinh.
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm.

- Nhận xét khen HS đọc diễn cảm hay.
. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu nội dung bài văn.
- Giao việc.

LỚP: 4/3

+ Nắm Tay Đóng Cọc vạn vở đang lấy
tay vồ đóng cọc để đắp đê.
+ Lấy Tai Tát Nước có tài lấy vành tai tát
nước suối lên…
+ Móng Tay Đục Máng có tài lấy móng
tay đục gỗ thành lòng máng..
- Nhận xét - Bổ sung.
* Cá nhân - Cả lớp.
*Đóng vai xử lý tình huống
- Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- Luyện đọc đoạn, cả bài, cá nhân, đôi
bạn, nhóm.
- Thi đọc.
- Vài HS nêu.
- Nêu việc về nhà.
+ Xem lại bài.
+ Chuẩn bị bài tt.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A


Tuần: 19

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
Ngày: 03 / 01 / 2017

Tiết: 92

I Mục đích:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Tính toán cẩn thận chính xác.
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: Vở, SGK.
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: HS biết chuyển đổi đơn * Cá nhân - Cả lớp.
vị đo diện tích.
- Bài 1:
- Nhận xét -Chốt đáp án đúng.
- Bài 3:
- Nhận xét kết quả.

*Hoạt động 2: HS giải bài toán có lời

văn với số đo diện tích là km².

- 53000 cm2 ; 846 dm2 ; 10 000 000 m2
- 1329 cm2 ;
3 m2 ; 9 km2
* Nhóm đôi,lớp:
a/ Thành phố Hồ Chí Minh.
b/ Hà Nội.
* Cá nhân - Cả lớp.

- Bài 5:
- Thực hiện tương tự.
- Yêu cầu HS xem biểu đồ trả lời câu hỏi. a/ Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất.
b/ Mật độ dân số ở TP HCM gấp
khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
*Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu những đơn vị đo diện tích đã
học từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- Giao việc.

- Vài em nêu.
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Nêu việc về nhà.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3


Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 19

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Khoa học
BÀI: TẠI SAO CÓ GIÓ?
Ngày: 03 / 01 / 2017

Tiết: 37

I Mục đích:
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió?
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đên gió từ đất liền thổi
ra biển.
*GDMT: Bảo vệ bầu không khí trong lành
*GDBVMT BIỂN ĐẢO VN: Liên hệ với cảnh quang vùng biển.
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK
III Các hoạt động dạy – học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: HS làm thí nghiệm chứng * Cá nhân - Cả lớp.
minh không khí chuyển động tạo thành gió. - Chơi trò chơi chong chóng.
+ Khi nào chong chóng không quay?
- Ghi trả lời vào phiếu.
- Chong chóng không quay là không có
+ Khi nào chong chóng quay?
gió thổi,ta không chạy.
+ Tai sao chạy nhanh thh́ chong chóng quay - Chong chóng quay là do gió thổi.
nhanh?
- Vh́ bạn chạy nhanh tao ra gió,gió làm
+ Nếu trời không có gió thh́ làm sao cho
cho chong chóng quay nhanh.
chong chóng chạy nhanh?
- Chong chóng quay nhanh khi trời
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay không có gió ta phải chạy.
chậm?
- Chong chóng quay nhanh khi gió thổi
mạnh,chong chóng quay chậm khi gió
thổi yếu.
*Hoạt động 2: HS biết giải thích tại sao có
gió.
- Vh́ sao có sự chuyển động không khí?
- Không khí chuyển động theo chiều như
thế nào?
- Sự chuyển động không khí tạo ra ǵ?

* Nhóm - Cả lớp.
- Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí

làm cho không khí chuyển động.
- Không khí chuyển động từ nơi lạnh
đến nơi nóng.
- Sự chuyển động không khí tạo ra gió.

*Hoạt động 3: HS giải thích được tại sao * Nhóm đôi - Cả lớp.
ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và
ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết và thảo + Ban ngày: Không khí đất liền nóng ở
luận cặp đôi để giải thích.
biển lạnh Do đó không khí chuyển


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

- Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban
ngày và ban đêm, giữa biển và đất liền đã
làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và
đêm

LỚP: 4/3

động từ biển vào đất liền tạo nên gió từ
biển thổi vào đất liền.
+ Ban đêm: Giải thích ngược lại.
- Vài em nêu.

* Củng cố, dặn dò:
-Bảo vệ bầu không khí trong lành
Giáo viên


Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HOC
Môn: Luyện từ và câu
BÀI: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
Tuần: 19
Ngày: 03 / 01 / 2017
Tiết: 37
I Mục đích:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết được câu kể Ai làm ǵ?, xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu, biết
đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ư bằng tranh vẽ.
- Yêu thích học môn tiếng việt.
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK, VBT.
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: HS xác định được các câu * Nhóm đôi - Cá nhân - Cả lớp.
kể Ai làm gì? Trong đoạn văn xác định
được chủ ngữ, ý nghĩa của chủ ngữ.
- Bài 1:
+ Tìm câu kể Ai làm gì?

- Yêu cầu.
+ Có 5 câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
- Gạch chân chủ ngữ.
- Bài 2:
+ Câu 1: Một đàn ngỗng.
- Cho HS làm việc cá nhân.
+ Câu 2: Hùng
- Nhận xét - Chốt ý.
+ Câu 3: Thắng
- Bài 3:
+ Câu 5: Em
- Nhậnh xét - Chốt ý đúng.
+ Câu 6: Đàn ngỗng
- Kết luận rút ra ghi nhớ.
- Vài HS đọc lại ghi nhớ.
*Hoạt động 2:HS làm đúng các bài tập
về chủ ngữ.
- Bài 1:
- Giao việc.
- Nhận xét - Chốt ý.
- Bài 2:
-Đặt câu hỏi với từ ngữ đã cho làm chủ
ngữ
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
- Bài 3:
- Nhận xét - Chốt lại những câu HS đặt
đúng.
* Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ.

- Giao việc.

* Cá nhân - Nhóm đôi - Cả lớp.
:
Có 5 câu kể Ai làm gì?
-Bộ phận chủ ngữ
-Câu 3 :chim chóc
-Câu 4 :thanh niên
- Câu 5 ;phụ nữ
-Câu 6 ;em nhỏ

- Nêu việc về nhà.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

+ Học bài.
+ Chuẩn bị bài tiếp theo.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 19

LỚP: 4/3


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Toán
BÀI: HÌNH BÌNH HÀNH
Ngày: 04 / 01 / 2017

Tiết: 93

I Mục đích:
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
- Tính cẩn thận chính xác.
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, các hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác.
- HS: Vở, SGK, giấy kẻ ô li.
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: HS biết được thế nào là
hình bình hành.
- Đính bảng lớp hình vẽ như SGK.
- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét hh́nh
vẽ trên bảng?(có phải hh́nh tứ giác,hh́nh
vuông hay không?).
- Hh́nh bh́nh hành có đặc điểm ǵ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Nhóm đôi - Cả lớp.
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm đôi nêu nhận xét về
hình dạng của hình.


*Hoạt động 2: HS biết một số đặc điểm
của hình bình hành.
- Kết luận về đặc điểm hình bình hành.

* Nhóm - Cả lớp.
- Quan sát hình SGK.
+ Đo độ dài các cặp cạnh đối diện để
phát hiện các cặp cạnh đối diện bằng
nhau.

*Hoạt động 3: HS nhận diện được hình
bình hành.
- Bài 1:.Yêu cầu HS nhận dạng hình bình
hành và nêu lí do.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
- Bài 2:
- Yêu cầu HS tìm và giải thích.

* cá nhân - Cả lớp.
- Hình 1, 2, 5 giải thích.
- Tìm và nêu miệng cặp cạnh đối diện
song song và bằng nhau.
+ Đó là MN và PQ , MQ và NP.

+ Hình bình hành có hai cặp cạnh đối
diện song song và bằng nhau.

- Nhận xét - Chốt ý đúng.
* Củng cố, dặn dò:

- Thế nào là hình bình hành?
- Trò chơi thi đua .

- 3 nhóm thi đua nhận biết hình bình
hành.
- Nhận xét - Tuyên dương.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

- Giao việc.

LỚP: 4/3

- Nêu việc về nhà.
+ Học bài và làm bài.
+ Chuẩn bị bài tt.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập làm văn
BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG

MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Tuần: 19
Ngày: 04 / 01 / 2017
Tiết: 37
I Mục đích:
- Nắm vững hai cách mở bài(trực tiếp,gián tiếp)trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đă học.
- Yêu thích học môn tiếng việt.
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, tranh cặp sách.
- HS: SGK, vở tập làm văn.
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: HS biết cách mở bài trong
bài văn miêu tả đồ vật.
- Cho HS đọc các mở bài a, b, c ở bài tập
1.
- Yêu cầu.
- Nhận xét.
- Kết luận.
*Hoạt động 2: HS viết được mở bài cho
bài văn miêu tả đồ vật.
- Bài 2:- Gợi ý.
+ Đề bài yêu cầu em làm gì?
+ Đó là hai cách nào?
- Cho HS làm vào vở.
- Nhận xét - Khen HS bài làm hay.
- Cho HS bình chọn mở bài hay.
*Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại mở bài hay.

-Giao việc

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Nhóm đôi - Cả lớp.
- 3 em đọc - Lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi.
+ Giống nhau: Đều có mục đích đồ vật cần tả là
chiếc cặp sách.
+ Khác nhau:
- Đoạn a, b ( mở bài trực tiếp ) giới thiệu ngay
đồ vật cần tả.
- Đoạn c ( mở bài gián tiếp ) nói chuyện khác
để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
*Cá nhân - Cả lớp.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Chỉ viết mở bài theo hai cách khác nhau cho
bài tả cái bàn học của em.
+ Mở bài trực tiếp.
+ Mở bài gián tiếp.
- Vài em đọc bài làm.

- Lớp lắng nghe - Nhận xét.
- Nêu việc về nhà.
+ Xem lại bài.
+ Chuẩn bị tiết sau.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3


Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập đọc
BÀI: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
Tuần: 19
Ngày: 04 / 01 / 2017
Tiết: 38
I Mục đích:
- Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em,do vậy
cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
- Biết đọc với giọng chậm răi,bước đầu đọc diễn cảm được một doạn thơ.
- Yêu thích học môn tiếng việt.
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, tranh minh hoạ.
- HS: SGK, đọc bài trước.
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: HS đọc trôi chảy, lưu
loát toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó, hiểu nghĩa
các từ mới trong bài.

-Đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho HS đọc bài.
* Lưu ý: Cách ngắt nhịp thơ.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cá nhân - Cả lớp.
-Mỗi em đọc một khổ, cả lớp đọc thầm theo.
- Nêu từ khó - Luyện đọc: chuyện, trái đất, trụi
trần, chăm sóc, chữ….
- Đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Luyện đọc nhiều hình thức.

*Hoạt động 2: HS trả lời được câu hỏi
và hiểu nội dung bài.
+ Trong câu chuyện, ai là người được
sinh ra đầu tiên?
+ Sau khi trẻ sinh ra thì cái gì xuất
hiện? Tại sao lại như thế?
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay
mẹ hiền?
+ Bố giúp trẻ em những gì?

* Nhóm - Cả lớp.

+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
*Hoạt động 3: HS đọc diễn cảm cả bài.
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp.
- Chọn 2 khổ thơ 4 và 5 luyện đọc diễn
cảm cho HS.
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm.

* Lưu ý: HS yếu có thể đọc 1 khổ thơ.
. Củng cố, dặn dò:

+ Trẻ em.
+ Mặt trời xuất hiện để trẻ nhìn cho rõ.
+ Vì trẻ cần yêu thương, lời ru, bế bồng, chăm
sóc.
+ Hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết
nghĩ.
+ Học hành, làm người.
* Nhóm đôi – lớp:
- Luyện đọc: cá nhân, lớp.
- Luyện đọc diễn cảm cả bài.
- Thi đua đọc diễn cảm cá nhân, nhóm.
- Nhận xét.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Giao việc

LỚP: 4/3

- Phát biểu
- Nêu việc về nhà.
+ Đọc lại bài.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn



TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Lịch sử
BÀI: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
Tuần: 19
Ngày: 04 / 01 / 2017

Tiết: 19

I Mục đích:
- Nắm được một số sự kiện về ự suy yếu của nhà Trần:Vua quan ăn chơi sa
đọa;trong
- Triều một số quan lại bất bh́nh,Chu Văn An dâng sở xin chém 7 tên quan coi
thường
- Phép nước ;nông dân và nô th́ nổi dậy dấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quí Ly truất ngôi vua Trần,lập nên nhà Hồ:Trước sự suy yếu của
Nhà Trần, Hồ Quí Ly một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần,lập nên nhà Hồ
và đổi tên là Đại Ngu.
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV,PBT.
- HS: SGK.
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1:HS biết được tình hình đất
nước cuối thời Trần.

+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
+ Nhưng có quyền thế đối xử với dân ra
sao?
+ Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân đối
với triều đình ra sao?
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
- Kết luận về tình hình đất nước cuối thời
Trần.
*Hoạt động 2: HS biết lý do vì sao nhà
Hồ thay thế nhà Trần.
- Yêu cầu HS đọc SGK “ Từ trước tình
hình … nhà Minh đô hộ.”
a/ Hồ Quý Ly là người như thế nào?
b/ Ông đã làm gì?
c/ Việc Hồ Quý Ly truất quyền vua có
hợp lòng dân không? Vì sao?
+ Theo em, vì sao nhà Hồ lại không
chống lại được quân xâm lược nhà
Minh?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Nhóm đôi - Cả lớp.
+ An chơi sa đoạ.
+ Ngang nhiên vơ vét của dân để làm
giàu.
+ Vô cùng cực khổ.
+ Bất bình, phẫn nộ đã nỗi dậy đấu
tranh.
+ Giặc ngoại xâm lâm le xâm lược

nước ta.
* Nhóm - Cả lớp.

+ Quan đại thần có tài của nhà Trần.
+ Truất ngôi vua Trần, tự xưng làm
vua, lập nên nhà Hồ.
+ Hợp lòng dân, vì lúc đó nhà Trần
lao vào ăn chơi hưởng lạc không lo
gì đến cuộc sống của nhân dân…
+ Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội
chưa đủ thời gian thu phục lòng dân,
dựa vào sức đoàn kết của các tầng


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

lớp xã hội
- Rút ra bài học.
*Củng cố, dặn dò:
+ Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự + Do vua quan ăn chơi sa đoạ, không
sụp đỗ của một triều đại phong kiến?
quan tâm đến đời sống của nhân dân,
sự phát triển của đất nước nên các
triều đại sụp đỗ.
- Giao việc.
- Nêu việc về nhà.
+ Học bài.
+ Chuẩn bị bài tt.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: kể chuyện
BÀI: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
Tuần: 19
Ngày: 04 / 01 / 2017
Tiết: 19
I Mục đích:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại được câu
chuyện.
- Hiểu được câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp
đúng lời kể của bạn.
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK.
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: HS biết được cốt truyện”
Bác đánh cá và gã hung thần”
- Kể một lần không tranh.
-Lần 2 kết hợp tranh.

- Giải thích một số từ khó.
+ Ngày tận số là gì?
+ Hung thần là gì?
+ Vĩnh viễn là gì?
*Hoạt động 2: HS kể được câu chuyện
theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS kể theo cặp đôi.
* Lưu ý: Mỗi em thuyết minh một
tranh.
- Cho HS kể chuyện.
- Nhận xét - Khen HS kể hay.
+ Nhờ đâu bác đánh cá nghĩ ra mưu kế
khôn ngoan để lừa con quỷ?
+ Vì sao con quỷ lại chui trở lại bính?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS xung phong kể lại câu
chuyện.
- Khen HS.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* cá nhân - Cả lớp.
- Lắng nghe.
- Theo dõi GV kể chuyện.
- Lần lượt giải thích từ khó.
+ Ngày tận số là ngày chết.
+ Hung thần là thần độc ác, hung dữ.
+ Vĩnh viễn là mãi mãi.
* Nhóm đôi - Cá nhân - Cả lớp.
- Đôi bạn kể cho nhau nghe.

- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi đua kể chuyện.
- Trình bày ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
- Vài HS xung phong kể lại toàn bộ câu
chuyện.
+ Bác thông minh……..
+ Ngu nên bị lừa……..
+ Ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm
đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
- 2 HS kể lại câu chuyện.
- Nhận xét.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

- Giao việc.

LỚP: 4/3

- Nêu việc về nhà.
+ Tập kể lại câu chuyện nhiều lần.
+ Chuẩn bị bài tt.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A


LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Luyện từ và câu
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
Tuần: 19
Ngày: 05 / 01 / 2017

Tiết: 37

I Mục đích:
- Biết thêm một số từ ngữ(kể cả tục ngữ từ Hán Việt) nói về tài năng của con người.
- Biết xép các từ Hán Việt( có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với từ đă xếp
- Hiểu nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người.
II Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, thẻ từ.
- HS: SGK, Vở BT.
III Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
*Hoạt động 1: HS biết phân loại các
nhóm từ theo nghĩa của tiếng tài.
- Phát cho HS các từ ở bài 1.
- Hướng dẫn.

*Hoạt động 2:HS biết đặt câu với các
từ đã học ở bài tập 1.
- Bài 2:
* Lưu ý: Quy tắc viết câu cho HS.
.
*Hoạt động 3: HS nêu được ý nghĩa

câu ca dao ca ngợi tài trí của con
người.
- Bài 3:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm
những câu ca dao ca ngợi tài trí của con
người.
- Bài 4:
+ Em thích những câu ca dao nào ở bài
tập 3? Cho biết vì sao em thích?
. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc các câu tục ngữ đúng.
- Trò chơi “ Ai nhanh hơn.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Nhóm - Cả lớp.
a/ Tài có nghĩa “ Có khả năng hơn người
bình thường.” Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ,
tài ba, tài đức, tài năng.
b/ Tài có nghĩa là tiền của: Tài trợ, tài
nguyên, tài sản.
* Cá nhân - Cả lớp.
Tài sản quí nhất của con người là
lòng tự trọng
--ngân hàng tài trợ cho những người
nông dân .
.......
* Nhóm đôi - cả lớp.
a/ Người ta là hoa đất.
b/ Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

- Tự nêu giải tích lí do thích câu tục ngữ
đó.
- Đọc thuộc lòng.

- 3 nhóm thi đua tìm từ nói về tài năng
của con người.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

- Giao việc:

LỚP: 4/3

- Nêu việc về nhà.
+ Chuẩn bị bài tt.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỚP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Địa lí
Bài:Thành phố Hải Phòng
Tuần: 19

Ngày: 05 / 01 / 2017

Tiết: 19

I. Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng.
- Chỉ được Hải phòng trên bản đồ.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV,bản đồ địa lí Việt Nam.
*GDMT BIỂN ĐẢO VIỆT NAM: HS hiểu được vai trò của biển, đảo với đời sống của
con người. Xây dựng hải cảng, phát triển giao thông, đường biển, công nghiệp đóng tàu,
phát triển du lịch
- Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô
nhiễm môi trường.
- Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Nêu được một số đặc
điểm chủ yếu của Hải Phòng.
* Hải Phòng-Thành phố cảng
- Treo bản đồ
- Nêu yêu cầu

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HT: Nhóm - Cả lớp.

Nhóm quan sát bản đồ nhỏ tìm :
-Vị trí TP Hải Phòng.
-Các đường giao thông.
-Vị trí cảng.

Kết luận:Hải phòng là thành phố cảng Nhận xét:Hải phòng là thành phố
nằm ở phía đông bắc đồng bằng Bắc
cảng nằm ở phía đông bắc đồng bằng
Bộ
Bắc Bộ
Hoạt động 2:Biết sơ lược về ngành
HT: Lớp, cá nhân, nhóm
đóng tàu của thành phố Hải Phòng
Treo tranh 3
Quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
(Bến của nhà máy đóng tàu Bạch
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
Đằng)
-Các nhóm nhận thẻ, sắp xếp thẻ theo
thứ tư thích hợp.
(Biển – Tàu thuyền- Cảng – Xưởng
Nhận xét
đóng tàu)
-Trình bày,lý giải .
Hoạt động3: Biết một số điều kiện để HT: Đôi, cá nhân
phát triển du lịch ở Hải Phòng
Yêu cầu
-Đọc kênh chữ (3 HS)
-Quan sát tranh .


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×