Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

TUẦN 25 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.32 KB, 38 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỐP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TOÁN
BÀI: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
Ngày: 27 / 02 / 2017

Tuần: 25
Tiết: 121
I Mục đích::
-Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số(thông qua cách tính diện tích hình chữ
nhật).
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Tính toán cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, Vẽ hình như SGK lên máy chiếu.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:HS biết ý nghĩa của phép Cá nhân - Cả lớp.
nhân phân số thông qua tính diện tích
hình chữ nhật.
- Một em đọc đề.
- Chiếu màng hình ví dụ như SGK – - Hỏi đáp:
Cho HS đọc đề.
+Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS hỏi đáp tìm cách giải.
+Muốn tính diện tích hình chữ nhật


4
3
ta cần biết gì?
- Ghi bảng x
2
5
+Chiều dài và chiều rộng biết
chưa?
- Nhận xét – Kết luận:Để tính diện tích
+Tính diện tích hình chữ nhật bằng
hình chữ nhật ta phải thực hiện phép cách nào?
nhân 2 phân số.
4
3
x
2
5

Hoạt động 2:HS biết tính diện tích
hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực
quan.
- Chiếu hình vuông co canh dài 1m lên
bảng.
+Hình vuông này có diện tích là bao
nhiêu?
+Hình vuông có diện tích 1m 2 được
chia thành mấy ô bằng nhau?
+Mỗi ô có diện tích là bao nhiêu m2?
+Hình chữ nhật được tô màu chiếm
mấy ô vuông?

+Diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu
phần mét vuông.

Nhóm đôi - Cả lớp.

- 1m2
- 15 ô
-

1
m2
15

-8ô
8
m2
15


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỐP: 4/3

- Thự hiện phép nhân như sau:
- Kết luận quy tắc nhân hai phân số.
- Mời HS lập lại quy tắc.

4 2 4 x2 8
x =
=

5 3 5 x3 15

- Muốn nhân hai phân số,ta lấy tử số
nhân với tử số,mẫu số nhân với mẫu
số.
Hoạt động3:HS thực hiện đúng các Cá nhân- lớp.
phép nhân phân số
- Nêu yêu cầu.
- Bài 1: Cho HS phát biểu lại qui tắc
nhân phân số.
a/

4 6
x ;
5 7

b/

2 1
x ;
9 2

c/

1 8
x ;
2 3

4 6


4 x6

24

2

8

d/ a/ 5 x 7 = 5 x7 = 35 ; b/ 18 ; c/ 6 ;

1 1
x
8 7

d/

1
56

- Bài 3:
- Cho HS tìm hiểu đề và cách giải.
- Cho HS làm vào vở.

Nhóm - lớp
Diện tích hình chữ nhật là:

Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân 2 phân
số.
- Trò chơi “ Ô cửa bí mật”.


- Cả lớp tham gia trò chơi.

- Về nhà em làm gì?

- Nhận xét tiết học.
- Nêu việc về nhà.

6 3 18
x =
(m2)
7 5 35
18
Đáp số:
(m2)
35

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỐP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKII
Tuần: 25

Ngày: 27 / 02 / 2017

Tiết: 25

I Mục đích:
- Thực hành kĩ năng đã học từ đầu HKII đến giữa HKII
- Có ý thức thực hành đúng những hành vi tốt và không thực hiện những hành
vi sai,xấu
- Yêu quý những bạn có hành vi tốt
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung thực hành kĩ năng,các thăm
- HS: SGK,VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1:HS hệ thống lại các
hành vi đao đức đã học từ tuần 19
-Cho HS nêu các hành vi đạo đức đã
học từ tuần 20 đến nay.
- Nhận xét – Chốt ý đúng
Hoạt động 2:HS sắm vai được tiểu
phẩm để thể hiện hành vi
-Chia nhóm – Cho các nhóm bắt thăm
hành vi để soạn lời thoại và nhận vai
để sắm vai.

-Nhận xét – Khen ngợi các nhóm sắm
vai tốt
. Củng cố, dặn dò:
-Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Giao việc.


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm
-Phát biểu – Nhận xét – Bổ sung
+Kính trọng,biết ơn người lao động
+Lịch sự với mọi người
+Giữ gìn các công trình công cộng.
- Nhận xét – Bổ sung.
Nhóm đôi - Cả lớp
-Bắt thăm
-Thảo luận nhóm và chọn lời thoại
-Đại diện nhóm sắm vai
-Lần lượt các nhóm trình bày
-Lớp theo dõi – Nhận xét
+Cách xây dựng tiểu phẩm
+Cách thể hiện vai diễn có nhập vai
chưa?
+Thể hiện hành vi như thế nào?
- Nhận xét các nhóm sắm vai tốt.

- 3 nhóm thi đua ghi cách thể hiện
hành vi đúng` vào cánh hoa
-Tự nêu việc về nhà
- Chuẩn bị trước bài sau.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỐP: 4/3


Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 25

LỐP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
Ngày: 27 / 02 / 2017
Tiết: 49

I Mục đích:
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với
tên cướp biển hung hãn.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ nhân vật,phù hợp với nội dung
diễn biến sự việc.
- Yêu thích học môn tiếng việt.
KNS ; +Tự nhận thức ; xác định giá trị cá nhân
+ Ra quyết định
+Ứng phó thương lượng
+ Tư duy sáng tạo, bình luận, phân tích
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK,SGV.
- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1:HS đọc bài trôi chảy
toàn bài.
- Chia 3 đoạn
- Cho HS tìm từ khó đọc, khó viết.
- Luyện đọc từ khó.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
.
- Cho HS luyện đọc.
- Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2:HS hiểu nội dung bài
- Cho HS đọc đoạn 1.
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu
được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Đoạn 2
+ Lời nói và cử chỉ của bác Ly cho
thấy ông là người như thế nào?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai
hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ
Ly và tên cướp biển?
- Đoạn 3.
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân – Nhóm
Trình bày ý kiến cá nhân
- Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
- Tìm theo nhóm
- Khuất phục, man rợ, trắng bệch,

nín thít …
- Đọc chú giải
- Giải thích từ: Hung hãng, khuất
phục, …
- Từng cặp HS luyện đọc
Nhóm - Cả lớp
Thảo luận cặp đôi chia xẻ
+ Đập tay xuống bàn quát mọi
người, quát bác sĩ Ly: “Có câm
mòm không?”, rút soạt dao ra, lăm
lăm đăm chết bác sĩ Ly.
+ Nhân hậu, điền đạm nhưng cứng
rắn, dũng cảm dám đối đầu.
+ Một đằng thì đức độ hiền từ mà
nghiêm nghị. Một đằng thì nanh
ác, hung dữ như con thú dữ nhốt
chuồng.
- 1 em đọc - Lớp đọc thầm.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỐP: 4/3

tên cướp hung hãn?
+ Truyện đọc giúp em hiểu ra điều
gì?

+ Vì bác sĩ bình tĩnh, cương quyết
bảo vệ lẽ phải.

+ Phải đấu tranh 1 cách không
khoan nhượng với cái ác, cái xấu,
Hoạt động 3:HS đọc diễn cảm được Cá nhân - Nhóm - Cả lớp
bài văn
Đóng vai
- Cho HS luyện đọc phân vai.
- Mỗi tốp 3 HS đọc theo cách phân
- Luyện đọc cho HS
vai.
- Cho HS thi đọc.
- Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ,
quát đến phiên toà sắp tới.
- Thi đọc phân vai.
Củng cố, dặn dò:
- Nêu nhận xét tiết học
- Noi dung bài nói lên điều gì?
- Nêu việc về nhà.
- Giao việc.
+ Đọc lại bài nhiều lần
+ Chuẩn bị bài tiếp theo.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 25

LỐP: 4/3


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
Ngày: 28 / 02 / 2017

Tiết: 122

I Mục đích:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số ,nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự
nhiên với phân số.
- Củng cố qui tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
- Tính toán cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV,
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1:HS thực hiện được phép
nhân phân số với số tự nhiên
- Bài 1:
- Hướng dẫn phép nhân

2
2 5
10
x5= x =
9
9 1
9

2
2x5 10
x5=
=
9
9
9

2
x5
9

- Gợi ý HS chuyển về phép nhân
=

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Cả lớp

2 5
x
9 1

2
x5
- Bài1
9
72
a/
11


Hoạt động 2: HS nhân số tự nhiên với
phân số.
- Bài2:

b/

35
6

c/

4
5

d/ 0

Nhóm - lớp
-Bài 2
a/

24
7

b/

12
11

c/


5
4

d/

- Nhận xét – Chốt đáp án đúng
Hoạt động 3: HS tính rút gọn phân số.
- Bài 4:
a/

5 4
x
3 5

. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Toán thi đua
- Giao việc.

Nhóm đôi - lớp
a/

5 4 5 x 4 20 20 : 5 4
x =
= =
=
3 5 3 x5 15 15 : 5 3

Lưu ý:Ở bài này,có thể rút gọn ngay
trong quá trính tính.
5 4

5x4 4
x =
=
3 5
3 x5 3

- Nhận xét tiết học
- Nêu việc về nhà
+ Xem lại các bài tập vừa làm
+ Chuẩn bị bài tiếp theo
Giáo viên


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỐP: 4/3

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỐP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: KHOA HỌC
BÀI: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
Tuần: 25
Ngày: 28 / 02 / 2017
Tiết: 49

I Mục đích:
- Hiểu và biết phong tránh ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt:không nhìn thẳng vào
mặt trời,không nên chiếu đèn pin vào mắt nhau
- Biết tránh không đọc,viết dưới ánh sáng quá yếu.
- Biết giữ gìn bảo vệ mắt không nhìn ánh sáng mặt trời và tia tử ngoại.
*KNS: Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt
- Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau tới việc xủ dụng ánh sáng.
*GDHS: Ý thức bảo vệ đôi mắt.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình minh hoạ trang 98,99 SGK,kính lúp,đèn pin.
- HS: Kính lúp,đèn pin.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1:HS biết vì sao không
được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng
-Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 98
và nêu sự hiểu biết để trả lời các câ hỏi
sau:
+Tại sao chúng ta không nên nhìn
trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa
hàn?
-Tìm ví dụ vể những trường hợp ánh
sáng quá mạnh cần tránh để không
chiếu vào mắt.
Hoạt động 2:HS nêu được việc nên và
không nên làm để tránh tác hại do ánh
sáng quá mạnh gây ra.
-Yêu cầu HS xem tranh minh hoạ 3,4
trang 98.Cùng dựng tiểu phẩm nói về
việc nên và không nên làm để tránh tác

hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
Hoạt động 3: HS biết việc nên,không
nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng để
đọc,viết.
-Yêu cầu HS quan sát hình 5,6,7,8
trang 99 để trao đổi và trả lời câu hỏi:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm – lớp.
chuyên gia
+Vì ánh sáng được chiếu sáng trực
tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia
tử ngoại gạy hại cho mắt,sẽ bị chói
mắt
+ Anh lửa hàn rất mạnh có chứa tạp
chất độc:Bụi sắt,gỉ sắt,các chất khí
độc…
-Đèn pin,đèn laze,ánh điện nê – ông
quá mạnh,đèn pha ôtô…
* Nhóm đôi
Thảo luận theo nhóm
-Xung phong nhận vai diễn
Thảo luận nhóm tìm lời đối thoại.
-Vài nhóm trình bày tiểu phẩm.
Cả lớp
Trình bày một phút
-Quan sát tranh
H5:Nên ngồi học như bạn nhỏ vì
cạnh cửa sổ có đủ ánh sáng…



TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

+Những trường hợp nào cần tránh để
đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc,viết?Tại
sao?

. Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
-Giáo dục:Ý thức bảo vệ đôi mắt.
- Giao việc.

LỐP: 4/3

H6:Không nên nhìn quá lâu vào màn
hình vi tính vì có hại cho mắt.
H7:Không nên nằm đọc sách vì gây
mõi mắt và dễ cận thị.
H8:Nên ngồi học như thế,ánh áng
chiếu từ bên trái qua.
- Vài em.
- Nêu việc về nhà.
+ Học bài
+ Xem bài tiếp theo.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A


LỐP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
Tuần: 25
Ngày: 28 / 02 / 2017
Tiết: 49
I Mục đích:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa cảu bộ phận CN trong câu kể Ai là gì?
- Nhận biết được câu kể Ai là gì?trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm
được,biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học,đặt được câu kể Ai
làm gì? Với từ ngữ cho trước làm CN.
- Yêu thích học môn tiếng việt.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1:HS hiểu về CN trong câu
kể Ai là gì?
- Bài 1:
- Giao việc: Hãy xác định đoạn văn có
mấy câu? Tìm câu kể Ai là gì? Xác định
vị ngữ trong các câu vừa tìm được.
- Làm bài theo cặp đôi.
- Từ ngữ nào có thể làm chủ ngữ trong
câu kể Ai là gì?
- Cho HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2:HS làm được các bài tập
về câu kể Ai là gì?
- Bài 1:Yêu cầu làm gì?
- Cho HS thảo luận cặp đôi.
- Cho HS trình bày
- Nhận xét khen HS làm bài đúng.
- Bài 2:Cho HS làm vào thẻ từ.
- Nhận xét – Chốt ý đúng.

- Bài 3:Yêu cầu làm gì?
- Cho HS đặt câu vào vở
- Mời HS trình bày.
- Nhận xét – Khen HS đặt câu hay.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm đôi - Cả lớp
a.+Ruộng rẫy là chiến trường
+Cuốc cày là vũ khí.
+Nhà nông là chiến sĩ
b.+Kim Đồng và các bạn của anh
là…
- Danh từ – câu a
- Cụm danh từ – câu b
- Vài em.
Cá nhân - Cả lớp
a.Văn hoá nghệ thuật cũng là một
mặt trận.
Anh chị em là chiến sĩ…
Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực
là nỗi niềm bông phượng.

Hoa phượng là hoa học trò.
Nhóm – lớp.
- Kiểm tra chéo.
- Trẻ em/là tương lai của đất nước.
- Cô giáo/làngười mẹ thứ 2 của em.
- Bạn Lan/là người Hà Nội.
- Người/là vốn quý nhất.
Cá nhân – lớp.
- Đặt câu kể Ai là gì?
- Bạn Bích Vân là học sinh lớp 4a.
- Hà Nội thủ đô của nước ta.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Củng cố, dặn dò:
- Câu kể Ai là gì có mấy bộ phận?
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
- Chủ ngữ thường do từ loại nào tạo
thành
- Trò chơi thi đuaAi nhanh hơn.
- Giao việc.

LỐP: 4/3

- Dân dộc ta là một dân tộc anh hùng.
- 3 nhóm thi đua
- Nêu việc về nhà.
+ Học thuộc ghi nhớ xem lại bài tập
+ Chuẩn bị bài tiếp theo.


Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 25

LỐP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
Ngày: 01 / 03 / 2017

Tiết: 123

I Mục đích:
- Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản.
- Tính toán cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV,
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Biết giải bài toán có liên
quan đến phép cộng và phép nhân phân

số.
- Bài 2:
- Cho HS làm bài

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Cả lớp
- Đọc đề
- Làm bài – Chữa bài:
- Chu vi hình chữ nhật là:
(

- Bài 3: Hỏi gì?
- Muốn biết 3 chiếc túi may hết bao
nhiêu mét vải ta cần biết gì?
- Số mét may mỗi túi biết chưa?
- Vậy tính số vải may 3 túi thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét – Chốt đáp án đúng.

4
2
44
+ )x2=
(m)
5
3
15
44
Đáp số:
m

15

Nhóm – lớp.
- May 3 chiếc túi hết mấy mét vải?
- Mỗi chiếc tui( may hết bao nhiêu
mét vải?
- Biết rồi
- Lấy số vải may 1 túi nhân số túi
- May 3 túi hết số vải là:
2
x 3 = 2 (m)
3

- Vậy may 3 cái túi hết 2 m vải
. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Toán thi đua
- Giao việc.

- 3 nhóm thi đua thực hiện
- Nhận xét tiết học
- Nêu việc về nhà
+ Xem lại các bài tập vừa làm
+ Chuẩn bị bài tiếp theo.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỐP: 4/3

Giáo viên


Nguyễn Văn Tuấn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỐP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
Tuần: 25
Ngày: 01 / 03 / 2017
Tiết: 49
I Mục đích:
- Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một,hai câu.
- Bước đầu tự viết được một tin ngắn (4,5 câu) về hoạt động học tập,sinh hoạt(hoặc
một tin hoạt động ở địa phương), tóm tắt được tin đã viết bằng 1,2 câu.
- Yêu thích học môn tiếng việt.
KNS: +T ìm và xử lý thông tin ,phân tích ,đối chiếu
+ Ra quyết định tìm kiếm các lựa chon
+ Đảm nhận trách nhiệm
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1:HS biết tóm tắt bản tin
bằng 1 hoặc 2 câu
- Cho HS đọc nội dung bài tập 1

- Cho HS làm vào VBT
- Cho HS trình bày
- Nhận xét – Chốt ý đúng – Khen HS
tóm tắt đủ ý.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân.
Đặt câu hỏi
a/Liên đội Thiếu nhi Tiền phong Hồ
Chí Minh Trường Tiểu học Lê Văn
Tám (An Sơn,Tam Kì,Quảng
Nam)trao học bỗng và quà cho các em
học sinh nghèo học giỏi và các bạn có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
b/ Trường Quốc Tế Liên Hiệp
quốc(Vạn Phúc,Hà Nội)có 236 em,đến
từ các nước khác nhau……..

Hoạt động 2:HS viết được 1 bản tin
và tóm tắt bản tin vừa viết
- Bài tập 2 yêu cầu làm gì?
- Các em có 2 nhiệm vu:
+ Viết 1 tin về hoạt động của liên
đội, chi đội hay trường em đang học
+ Tóm tắt bản tin vừa viết bằng 1
câu
- Nhận xét – Khen HS viết tóm tắt
ngắn gọn đầy đủ nhất

Cá nhân- lớp.

Thảo luận cặp đôi chia xẻ
- Viết bảng tin về hoạt động của liên
đội, chi đội …
- Làm bài cá nhân – 2 em làm bảng
phụ
- Lần lượt đọc bài làm
- Nhận xét bài làm của bạn


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỐP: 4/3

. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài làm hay cho cả lớp cùng
nghe
- Trò chơi thi đua: Ai nhanh hơn

- Lắng nghe
- 3 nhóm thi đua tóm tắt bản tin GV
giao bằng 1 câu

- Giao việc :

- Nêu việc về nhà
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn



TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỐP: 4/3

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
Tuần: 25
Ngày: 01 / 03 / 2017
Tiết: 50
I Mục đích:
- Hiểu ND:ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của chiến sĩ lái xe trong những
năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một,hai khổ thơ trong bài với giọng vui,lạc quan.
- Yêu thích học môn tiếng việt.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK,SGV.
- HS: SGK, đọc bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1:HS đọc bài trôi chảy toàn
bài.
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Yêu cầu HS chia đọan
- Cho HS đọc những từ khó.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cá nhân - Nhóm
- Đọc nối tiếp từng khổ (2 lượt).

- Mỗi khổ thơ là 1 đoạn
- Đọc từ ngữ khó: Bom đạn, bom
rung, xoa, suốt…
- Đọc chú giải
- Giải thích từ: Xoa mắt đắng, chạy
- Cho HS luyện đọc
thẳng vào tim …
- Đọc diễn cảm cả bài:
- Từng cặp luyện đọc
+ Khổ 1: Giọng bình thản
- 2 em đọc cả bài.
+ Khổ 2, 3: Giọng vui, xem thường - Đọc thầm
khăn, gian khổ.
+ Khổ 4: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
Hoạt động 2: HS hiểu nội dung bài
Nhóm - Cả lớp
- Cho HS đọc 3 khổ thơ đầu.
- 3 em đọc nối tiếp.
+ Những hình ảnh nào trong bài thơ nói
+ Bom giật, bom rung, kính vỡ đi
lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái rồi.Ung dung, buồng lái ta ngồi. Nhìn
của các chiến sĩ lái xe?
đất, nhìn trời
- Khổ 4.
-1 em đọc, lớp đọc thầm
+ Giúp bạn bè suốt dọc đường …Bắt
+ Tình đồng chí, đồng đội được thể
tay qua cửa kính vở rồi …Chú lái xe
hiện qua những câu thơ nào?
rất vất vả, dũng cảm, lạc quan, yêu đời

+ Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc
+ Hình ảnh những chiếc xe không kính
quan của các chiến sĩ lái xe.
vẫn băng băng qua trận giữa bom đạn
gợi cho em cảm giác gì?
Hoạt động 3:HS đọc thuộc lòng và diễn Cá nhân - Nhóm - Cả lớp
cảm được bài thơ
- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

- Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
- Hướng dẫn cho HS đọc khổ 1 và 3.
- Cho HS thi đọc HTL
- Nhận xét - Khen HS thuộc lòng.
. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Giáo dục: Yêu quí các chú bộ đội: Yêu
nước, dũng cảm …
- Giao việc.

LỐP: 4/3

- Luyện đọc theo hướng dẫn của GV
cá nhân, đôi bạn, dãy bàn.
- Nhẫm HTL bài thơ
- Vài em thi đọc
- Lớp nhận xét
- Nêu nhận xét tiết học

- Nêu việc về nhà.
+ Về nhà đọc bài lại nhiều lần và trả
lời câu hỏi.
+ Chuẩn bị bài tiếp theo.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

MÔN : LỊCH SỬ
BÀI: TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH
Tuần: 25
Ngày: 01 / 03 / 2017

LỐP: 4/3

Tiết: 25

I Mục đích:
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt ,tình hình kinh tế bị sa sút:Từ thế kĩ
XVI,Triều dình nhà Lê suy thoái,đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều,
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra gianh giới chia cắt Đàng trong và Đàng ngoài.
- Nhân dân 2 miền bị đẩy vào cuộc chiến tranh, giữa các tập đoàn phong kiến,
đời sống vô cùng cực khổ
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK,SGV,PHT, luợc đồ địa phận Bắc triều, Nam triều

- HS: SGK, đọc bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động1:HS hiểu lý do sự suy sụp
của triều Hậu Lê
- Yêu cầu HS đọc SGK và tìm những
biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều
đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cả lớp
- HS đọc thầm SGK, nối tiếp nhau trả
lời:
+ Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt
ngày đêm.
+ Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung
điện
+ Nhân dân gọi vua Lê Duy Mục là
“Vua quỷ”, gọi vua Lê Tương Dực là
“Vua Lợn”
- Nhận xét – Chốt ý đúng
+ Quan lại trong triều giết hại lẫn
nhau.
Hoạt động 2:HS hiểu lý do nhà Mạc ra Nhóm.
đời và sự phân chia Nam Bắc triều
- Cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi
- Thảo luận -Trình bày.
1. Mạc Đăng Dung là ai?
- Quan Võ dưới triều Hậu Lê
2. Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều - 1527, lợi dụng tình hình suy thoái

đình nhà Mạc sử cũ gọi là gì?
của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã
cầm đầu 1 số quan lại cướp ngôi nhà
Lê, lập nên triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc
3. Nam Triều là triều đình của dòng Triều.
học phong kiến nào? Ra đời như thế - Nam triều là triều đình họ Lê, Năm
nào?
1533, 1 quan võ của Hậu Lê là Nguyễn
Kim đã đưa 1 người thuộc dòng dõi
của nhà Lê lên ngôi, lập nên triều đình
riêng ở Thanh Hoá
4. Vì sao có chiến tranh Nam Bắc - Tranh giành quyền lợi với nhau gây
triều.
nên cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỐP: 4/3

- Hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam
5. Chiến tranh Nam Bắc triều kéo dài triều chiếm được thì chiến tranh mới
bao nhiêu năm và có kết quả như thế kết thúc
nào?
- Nhận xét – Chốt đáp đúng
Hoạt động 3:HS biết nguyên nhân, Nhóm đôi
diễn biến kết quả của chiến tranh Trịnh
Nguyễn
- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận - Làm việc cặp đôi.
theo cặp

- Lần lượt trình bày
- Ở thế kỉ XVI đời sống nhân dân ra - Vô cùng cực khổ, đàn ông … đàn bà
sao?
… Kinh tế nước suy sụp.
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Nêu việc về nhà.
+ Về nhà học bài
- Giao việc.
+ Xem trước bài tiếp theo.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

LỐP: 4/3

MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
Tuần: 25
Ngày: 01 / 03 / 2017
Tiết: 25
I Mục đích:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện
Những chú bé không chết rõ ràng,đủ ý;kể nói tiếp được toàn bộ câu chuyện.

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện,biết đặt tên khác cho truyện
phù hợp với nội dung.
- Chăm chú nghe lời cô kể chuyện,nhớ chuyện. Nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể
của bạn,kể tiếp được lời bạn.
II. Chuẩn bị:
- GV:Tranh minh hoạ truyện kể,bộ tranh cho nhóm.
- HS: SGK,xem bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: HS nắm được cốt
truyện.
-Kể lần 1 không tranh.
-Lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
-Kể 4 đoạn.
*Đoạn 1:Từ Phát-xít Đức ồ ạt…du
kích.
*Đoạn 2:Một lát sau…ra bắn.
*Đoạn 3:Đên hôm sau…thi hành
ngay.
*Đoạn 4:Sáng đêm thứ 3…đầu lên.
Hoạt động 2:HS kể được từng
đoạn,cả chuyện.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp đôi.
-Mời HS kể trước lớp.
-Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở
các chú bé?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cả lớp

-Chú ý nghe GV kể và kết hợp quan
sát tranh.
-Chú ý thao tác chí tranh của GV.

Nhóm đôi - Cá nhân.
--Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
-Vài em kể trước lớp từng đoạn rồi
cả chuyện.
-Tinh thần dũng cảm,sự hi sinh cao
cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong
cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm
lượt.
-Tại sao truyện có tên là những chú bé -Vì 3 chú bé là 3 anh em ruột,ăn
không chết?
mặc giống nhau,khiến tên phát-xít
nhằm tưởng là chú bé đã bị bắn chết
sống lại…
-Lớp nhận xét – Bổ sung.
- 3 nhóm thi đua:
Những thiếu niên dũng cảm.
Những thiếu niên bất tử.


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

. Củng cố, dặn dò:
-Câu chuyện các em kể có ý nghĩa
nói lên điều gì?
-Trò chơi thi đua:Đặt tên cho truyện.
- Giáo dục:Rèn tính dũng cảm.

- Giao việc.

LỐP: 4/3

Những chú bé không bao giờ
chết…
- Nêu việc về nhà.
+ Về nhà tập kể lại câu chuyện
nhiều lần
+ Chuẩn bị bài tiếp theo.
Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 25

LỐP: 4/3

MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI:MRVT: DŨNG CẢM
Ngày: 02 / 03 / 2017

Tiết: 50

I Mục đích:

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm:Dũng cảm qua việc tìm từ cùng
nghĩa,việc ghép từ,hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm.
- Biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong
đoạn văn.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV.
- HS: SGK,VBT,xem lại các từ đã học về chủ đề”Những người quả cảm”
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1:HS tìm được những từ
cùng nghĩa với từ dũng cảm.
- Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Giao việc: Tìm từ cùng nghĩa với
từ dũng cảm?
- Bài 2:Yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét đáp án đúng.
Hoạt động 2:HS nêu đúng nghĩa
của từ gan góc,gan lì,gan dạ.
- Bài 3:Yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm vào VBT.
- Nhận xét khen HS làm bài đúng.
Hoạt động 3:HS điền từ thích hợp
vào chỗ trống
- Bài 4: Yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm vào VBT.
- Nhận xét – Chốt đáp án đúng.
. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là dũng cảm?

- Hãy nêu ví dụ về người dũng cảm
-Trò chơi thi đua:Ai nhanh hơn.
- Giao việc.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhóm đôi - Cả lớp
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
+Gan dạ,anh hùng,anh dũng,gan lỉ…
- Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau
từ cho sẵn tạo cụm từ có nghĩa.
- Tinh thần dũng cảm………
Cá nhân - Cả lớp
- Một em nêu yêu cầu.
+Gan góc: Kiên cường không lùi
bước
+Gan lì: Gan đến mức trơ ra,không
còn biết sợ là gì.
+Gan dạ: là không biết sợ nguy hiểm.
Cá nhân
-Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào
chỗ trống trong đoạn văn.
- Thứ tự điền:Người liên lạc,can
đảm,mặt trận,hiểm nghèo,tấm gương
- Phát biểu
- 3 nhóm thi đua
- Nêu việc về nhà.
+ Học thuộc ghi nhớ xem lại bài tập


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A


LỐP: 4/3

+ Chuẩn bị bài tiếp theo.

Giáo viên

Nguyễn Văn Tuấn

KẾ HOẠCH BÀI HỌC


TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI VỒN A

Tuần: 25

LỐP: 4/3

MÔN: ĐỊA LÍ
BÀI: THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Ngày: 02 / 03 / 2017

Tiết: 24

I Mục đích:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:Thành phố ơ trung tâm
đồng bằng sông Cửu Long,bên sông Hậu.Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng
bằng sông Cửu Long
- Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam (lược đồ).
* Có ý thức tìm hiểu & yêu vẻ đẹp thành phố Cần Thơ..

II. Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ hành chínhViệt Nam. Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ
- HS: SGK, tìm hiểu trước bài ở nhà,sưu tầm tranh về thành phố Cần Thơ.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1:HS biết vì sao thành Cả lớp - Nhóm
phố Cần Thơ là trung tâm đồng bằng
sông Cửu Long.
-Yêu cầu HS trả lời thành phố Cần -Tô màu địa giới thành phố Cần Thơ.
Thơ nằm trên sông nào?
+ Sông Hậu
+Tiếp giáp với những tỉnh nào?
+VĩnhLong,ĐồngTháp,AnGiang,Kiên
Giang, Hậu Giang.
+ Từ Cần Thơ có thể đến các tỉnh
+ Đường ôtô,đường thuỷ,đường
khác bằng các loại đường nào?
không.
Hoạt động 2:HS biết những điều
kiện để thành phố Cần Thơ trở thành
trung tâm kinh tế văn hoá khoa học
lớn
+ Em có nhận xét gì về hệ thống
kênh rạch của thành phố Cần Thơ.
+ Hệ thong kênh rạch này tạo điều
kiện thuận lợi gì cho thành phố Cần
Thơ?
+Tìm điều kiện cho thấy Cần Thơ
là trung tâm kinh tế văn hoá,khoa

học của đồng bằng sông Cửu Long.

Nhóm đôi.
HS quan sát hệ thống kênh rạch của
thành phố Cần Thơ
+ Chằng chịt chia Cần Thơ thành nhiều
phần.
+ Tiếp nhận và xuất đi các mặt hàng
nông,thuỷ sản…
+ Có viện nghiên cứu.Là nơi sản xuất
máy nông nghiệp,phân bón…Có
trường đại học Cần Thơ,nhiều trường
cao đẳng,các trường dạy nghề.
+ Bến Ninh Kiều,Chợ Nổi…

+ Ở Cần Thơ có thể đến những nơi
nào để tham quan du lịch?
. Củng cố, dặn dò:
-Trò chơi hiều biết về thành phố Cần -3 nhóm thi đua


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×