Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

CHỦ ĐỀ: SỰ ĐIỆN LI môn Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.67 KB, 36 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Năm học: 2018-2019
1. Tác giả: ………….
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường THPT …………………..
2. Tên chủ đề: “Sự điện li”
Chủ đề này gồm các bài: Bài 1, 2, 3 trong chương I – Hóa học lớp 11 THPT.
Bài 1. Sự điện li.
Bài 2. Axit – Bazơ – Muối.
Bài 3. Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ
3. Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 11
4. Thời lượng
Căn cứ vào lượng kiến thức, phương pháp tổ chức dạy học chủ đề, trình
độ nhận thức của học sinh ở trường, chúng tôi thiết kế thời lượng cho chủ đề
như sau:
- Thời gian học ở nhà: 1 tuần nghiên cứu tài liệu có liên quan đến: Sự điện
li, axit, bazơ, muối và pH.
- Số tiết học trên lớp: 3 tiết
Tiết 1,2: Nội dung 1: SỰ ĐIỆN LI. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC VÀ TÍCH
SỐ ION CỦA NƯỚC.
Tiết 3: Nội dung 2: AXIT – BAZƠ – MUỐI. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT –
BAZƠ
5. Kế hoạch dạy chủ đề

1


XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ: SỰ ĐIỆN LI
I. Mục tiêu của chủ đề:
1.Về kiến thức:
-



HS trình biết được sự điện li, chất điện li là gì? Thế nào là chất điện li
mạnh, chất điện li yếu.

-

HS biết được thế nào là axit, bazo, muối.

-

HS biết đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ H +,
OH-

-

HS biết được bản chất dòng điện trong dung dịch chất điện phân

-

HS biết được cây trồng hấp thụ nước và ion khoáng ở dạng nào.

-

Ý nghĩa của pH

2. Về kĩ năng:
- Hợp tác để giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét

- Tìm kiếm, chọn lọc, xử lý và lưu giữ được thông tin cần thiết trên Internet và sử

dụng môi trường tương tác trên mạng.
Quan sát, mô tả được một số biểu hiện thiếu nước, một số nguyên tố, ảnh hưởng của
pH đất, với cây.
3. Về thái độ:
- Tạo hứng thú cho học sinh đam mê nghiên cứu khoa học tự nhiên;
- Có ý thức bảo vệ môi trường;
- Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn;
- Đề xuất được cách sống hòa nhập cộng đồng: tôn trọng, đoàn kết và tích cực tham gia
các hoạt động tập thể.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
* Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ và kí hiệu hóa học: Kí hiệu pH, nồng độ mol…
- Năng lực thực hành hóa học: sử dụng dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, quan sát thí nghiệm,
nêu hiện tượng các tí nghiệm về độ đẫn điện của dung dịch, đo pH, các phản ứng xảy ra…
2


- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống và sản xuất: tính pH của đất để xác
định thành phần đất, loại bỏ các ion kim loại nặng ra khỏi dung dịch, giải thích một số các
hiện tượng trong đời sống thực tiễn….
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: năng lực tính toán hóa học, suy
luận, tư duy, vận dụng các phương pháp và định luật để giải bài tập.
* Các năng lực khác:
- Năng lực tìm kiếm các thông tin: trong sách, báo, internet…
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sủa dụng ngôn ngữ.
- Năng lực kiểm tra, trình bày, đánh giá.
- Năng lực giao tiếp và tự quản lý.
- Năng lực quan sát bà suy luận.

5. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt được

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Nội dung
NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

VẬN DỤNG

THẤP

CAO

1. Sự điện li.

- Trình bày được - Phân biệt được

Sự điện li

khái niệm về sự chất điện li, chất trình điện li của môi trường của

của nước và

điện li, chất điện không điện li, một số chất.


tích số ion

li, chất điện li chất

của nước.

điện

- Viết phương - Xác định được
dung dịch dựa

li - Giải thích được vào tích số ion

mạnh, chất điện mạnh, chất điện tính dẫn điện của của nước, nồng
li yếu, cân bằng li yếu.
điện li.

-

chất

điện

li độ ion H+ và

được (nguyên nhân và OH-

Viết

- Trình bày được phương


trình cơ chế đơn giản)

- Đề xuất các

tích số ion của điện li của chất - Giải thích tính biện pháp bảo
nước, ý nghĩa điện

li

mạnh, dẫn điện của nước vệ môi trường

tích số ion của chất điện li yếu.

ao hồ?

nước.

- Giải thích tại cây trồng.
3

sống, phát triển


- Biết được cây
trồng

hấp thụ

nước




sao sau cơn mưa
giông cây xanh

ion

lại tươi tốt.

- Vận dụng định
luật

bảo

toàn

điện

tích

vào

khoáng ở dạng

giải bài toán hóa

nào.
- Trình bày được


học.
- Tính nồng độ - Phân biệt được

khái niệm: Axit,

các

bazơ,

dung dịch chất dịch axit, bazơ,

muối,

ion

trong một

số

dung

lưỡng - Dùng chất chỉ điện li mạnh và muối.
thị để nhận biết yếu, từ đó tính - Vận dụng kiến
tính (theo
A-re-ni-ut), pH axit, bazơ.
được giá trị pH thức giải thích
hiđroxit

2. Axit– Bazơ


– Muối. pH.
Chất chỉ thị
axit – bazơ

và chất chỉ thị

-

Viết

axit – bazơ.

phương

được của dung dịch.
được một số
trình - Xác định môi tình huống thực

- Phân biệt được điện li của axit, trường của dung tế trong đời
axit một nấc, bazơ, hiđroxit dịch dựa vào giá sống, sản xuất.
axit nhiều nấc; lưỡng tính theo trị pH hoặc chất - Giải được bài
muối trung hoà, A-re-ni-ut.
chỉ thị axit – bazơ tập liên quan
muối axit.

- Một số kiến đến

pH,

axit,


thức thực tế liên bazơ, muối, chất
quan

tới

axit, lưỡng tính.

bazơ và muối.
6. Sản phẩm cuối cùng của chủ đề
- Báo cáo sản phẩm của học sinh: kết quả thí nghiệm, các phiếu học tập…
- Học sinh đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường sống, phát triển cây trồng.
- Phần mềm mô phỏng, các hình ảnh của GV.

II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: đàm thoại.
- Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
4


1. Chuẩn bị của GV:
Các video hỗ trợ, phiếu học tập (PHT), hệ thống câu hỏi và bài tập đánh giá,…
2. Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
- Đọc trước nội dung của chủ đề trong SGK.
- Tìm hiểu những kiến thức có liên quan đến chủ đề.
IV. Tổ chức các hoạt động học:
1. Cấu trúc của chủ đề và mô tả các năng lực cần phát triển
A. Hoạt động khởi động

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung 1: SỰ ĐIỆN LI. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC VÀ TÍCH SỐ ION CỦA NƯỚC.
I. Sự điện li
1. Hiện tượng điện li
2. Phân loại các chất điện li
II. Sự điện li của nước
1. Sự điện li của nước.
2. Tích số ion của nước
Nội dung 2. AXIT – BAZƠ – MUỐI. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
I. Axit
II. Bazơ
III. Muối
IV. Hiđroxit lưỡng tính
V. Khái niệm pH, chất chỉ thị axit-bazơ
C. Hoạt động tìm tòi, sáng tạo
D. Hoạt động luyện tập
E. Hoạt động kiểm tra, đánh giá
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ

5


* Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề “Sự điện li” trước 1 tuần tại nhà:
GV chia nhóm HS (4 nhóm), cử nhóm trưởng và thống nhất cách làm việc. Mỗi
nhóm 8-10 học sinh.
* Gv cho học sinh đọc qua nhanh bài 1, 2, 3 và yêu cầu nêu nội dung cơ bản của
bài.
* GV định hướng các nội dung cơ bản và dự kiến thời lượng học:
+ Tiết 1,2: Sự điện li. Sự điện li của nước và tích số ion.

+ Tiết 3: Axit – Bazơ – Muối. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ
* GV giao nhiệm vụ cho học sinh:
- Cá nhân mỗi học sinh về nhà đọc và nghiên cứu trước các nội dung liên
quan đến nội dung trong các bài 1,2 và 3.
- Nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu về sự điện li và xây dựng thành bài báo cáo
powerpoint để báo cáo trước lớp theo gợi ý của GV:
+ Thế nào là sự điện li?
+ Thế nào là chất điện li? Phân loại? Lấy ví dụ minh họa.
+ Video, thí nghiệm về sự phân li của các chất trong nước.
+ Ý nghĩa của sự điện li?
Nhóm 2: Tìm hiểu về sự điện li của nước, tích số ion của nước và xây
dựng thành bài báo cáo powerpoint để báo cáo trước lớp theo gợi ý của GV:
+ Nước có bị điện li không? Nếu có thì nó là chất điện li mạnh hay
yếu? Giải thích?
+ Biểu thức tích số ion của nước?
+ Ý nghĩa của tích số ion của nước? Lấy ví dụ minh họa.
Nhóm 3: Tìm hiểu về axit – bazơ – muối – hiđroxit lưỡng tính và ý
nghĩa của chúng, xây dựng thành bài báo cáo powerpoint để báo cáo trước
lớp theo gợi ý của GV:
+ Tìm các bệnh ở người liên quan đến axit? Hậu quả gây ra của bệnh
và cách phòng chữa bệnh thông qua việc tìm kiếm thông tin SGK, mạng
internet.
+ Xây dựng bài báo cáo có các hình ảnh, video minh họa.
Nhóm 4: Tìm hiểu về pH, chất chỉ thị axit – bazơ và xây dựng thành
bài báo cáo power point để báo cáo trước lớp theo gợi ý của GV:
+ Khái niệm pH? Công thức tính? Ý nghĩa của pH?

6



+ pH có ảnh hưởng tới môi trường đất như thế nào? Cách khắc phục
thông qua việc tìm kiếm thông tin trong SGK, mạng internet.
+ Có những chất chỉ thị axit – bazơ nào em đã biết? Ví dụ?
* Học sinh có 1 tuần để nghiên cứu và hoàn thiện nhiệm vụ của cá nhân, nhóm
mình. Nhóm trưởng chịu trách nhiệm tổng hợp, xây dựng bài báo cáo và in nội
dung cơ bản cần ghi nhớ.

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

7


Nội dung 1: SỰ ĐIỆN LI. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC VÀ
TÍCH SỐ ION CỦA NƯỚC
I. Mục tiêu của chủ đề:
1. Kiến thức: Biết được :
- Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Xác định được môi trường của dung dịch dựa vào tích số ion của nước.
* Trọng tâm:
- Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)
- Viết phương trình điện li của một số chất.
- Xác định được môi trường của dung dịch dựa vào nồng độ ion H+ và OH3. Thái độ:
- Tạo hứng thú cho học sinh đam mê nghiên cứu khoa học tự nhiên.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.

- Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
- Đề xuất được cách sống hòa nhập cộng đồng: tôn trọng, đoàn kết và tích cực tham gia
các hoạt động tập thể.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống và sản xuất.
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực quan sát và dự đoán.
5. Sản phẩm cuối cùng của chủ đề
- Báo cáo sản phẩm của học sinh: kết quả thí nghiệm, các phiếu học tập…
8


- Học sinh đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường sống, phát triển cây trồng.
- Phần mềm mô phỏng, các hình ảnh của GV.
II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp đàm thoại.
- Kỹ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của GV:
- Phiếu học tập, hệ thống các câu hỏi và bài tập, tư liệu liên quan,…
- Các video thí nghiệm.
2. Chuẩn bị của HS:
Chuẩn bị nội dung bài mới theo hướng dẫn của GV.
IV. Tổ chức các hoạt động học:
1. Cấu trúc của chủ đề và mô tả các năng lực cần phát triển:
Cấu trúc nội dung chủ đề


Nội dung tích hợp

A. hoạt động khởi động

Định hướng năng lực cần
phát triển
- Năng lực sử dụng ngôn
ngữ
- Năng lực quan sát và dự
đoán
- Năng lực sử dụng ngôn
ngữ hóa học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực vận dụng kiến
thức hóa học vào thực tiễn
đời sống và sản xuất

- Tích hợp liên môn: công
nghệ thông tin
- Tích hợp giáo dục môi
trường
B. hoạt động hình thành - Tích hợp liên môn: vật lý,
kiến thức
kĩ thuật nông nghiệp
I. Sự điện li
- Tích hợp GD thực tiễn
1. Hiện tượng điện li
sản xuất kinh doanh tại địa
2. Phân loại các chất điện phương
li

II. Sự điện li của nước
1. Sự điện li của nước.
2. Tích số ion của nước
C. Hoạt động tìm tòi sáng - Tích hợp GD thực tiễn - Năng lực vận dụng kiến
tạo
sản xuất kinh doanh tại địa thức hóa học vào thực tiễn
phương
đời sống và sản xuất
- Năng lực tự học
D. Hoạt động luyện tập
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực tự học
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học:
A. Hoạt động khởi động:
9


a. Mục tiêu của hoạt động:
Tạo hứng thú tìm hiểu kiến thức mới của HS.
b. Nội dung hoạt động
Nhiệm vụ 1: Đặt vấn đề
- GV tổ chức quan sát video về 1 số ứng dụng của dòng điện trong dung dịch: mạ vàng,
mạ bạc, những vụ tai nạn do đánh bắt cá sử dụng kích điện……. (có phụ lục kèm theo)
- GV đặt vấn đề bằng câu hỏi: Những video, hình ảnh trên đang nói đến vấn đề gì?
Nhiệm vụ 2: Tổ chức quan sát thí nghiệm
-Tổ chức HS quan sát thí nghiệm về tính dẫn điện của dung dịch đường, nước cất, dung
dịch muối ăn…
- Sau đó học sinh báo cáo kết quả những thí nghiệm nào bóng đèn có thể sáng, những
trường hợp nào không? Đưa ra kết luận về khả năng dẫn điện của các dung dịch.
Nhiệm vụ 3: Đặt vấn đề

- GV tổ chức HS quan sát thí nghiệm khả năng dẫn điện của dung dich axit mạnh HCl và
axit yếu CH3COOH.
Câu hỏi: Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
Nhiệm vụ 4: Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây
- Giáo viên đặt câu hỏi: Cây trồng có thể hấp thụ các nguyên tố dinh dưỡng ở dạng nào?
- Giải thích: Tại sao cây sống trong biển đạm mà lại phải bón đạm.
Yêu cầu các học sinh đọc kỹ sách giáo khoa Sinh học 11, Bài 4 - Mục I, II
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
Hỗ trợ của giáo viên
Nhiệm vụ 1: Đặt vấn đề

Hoạt động của học sinh
Tiếp nhận vấn đề

- Tổ chức quan sát video về 1 số ứng Nhiệm vụ: Lập nhóm

Kết quả/ sản
phẩm dự kiến
Các ý kiến tranh luận
về các vấn đề liên

dụng của dòng điện trong dung dịch: mạ -HS quan sát các video do quan video, hình
vàng, mạ bạc, những vụ tai nạn do đánh GV trình chiếu.

ảnh

bắt cá sử dụng kích điện……. (có phụ - Họp nhóm, tiến hành thảo Sự dẫn điện trong
lục kèm theo)

luận để hoàn thành báo cáo.


- GV đặt vấn đề bằng câu hỏi: Những
10

dung dịch


video, hình ảnh trên đang nói đến vấn
đề gì?
Nhiệm vụ 2:

Tổ chức quan sát thí Tiếp nhận vấn đề

nghiệm

Nhiệm vụ: Lập nhóm

Thí

nghiệm

dẫn

điện của một số

-Tổ chức HS quan sát thí nghiệm về tính - HS nêu cách tiến hành các dung dịch.
dẫn điện của dung dịch đường, nước cất, thí nghiệm do GV hướng - Dung dịch NaCl
dung dịch muối ăn…

dẫn.


có khả năng dẫn

- Sau đó học sinh báo cáo kết quả những - Họp nhóm, lập biên bản điện.
thí nghiệm nào bóng đèn có thể sáng, họp nhóm phân công nhiệm - Dung dich nước
những trường hợp nào không? Đưa ra vụ, tiến hành thảo luận để đường, nước cất
kết luận về khả năng dẫn điện của các hoàn thành báo cáo.
dung dịch.
Nhiệm vụ 3: Đặt vấn đề:

không có khả năng

dẫn điện
- HS nêu cách tiến hành thí - Thí nghiệm chất

- GV tổ chức HS quan sát thí nghiệm nghiệm khả năng dẫn điện điện li mạnh, chất
khả năng dẫn điện của dung dich axit của dung dich axit mạnh điện li yếu.
mạnh HCl và axit yếu CH3COOH.

HCl và axit yếu CH3COOH.

Dung

dich

axit

Câu hỏi: Thí nghiệm trên chứng tỏ điều

mạnh HCl dẫn điện


gì?

tốt hơn axit yếu

CH3COOH.
Nhiệm vụ 4: Vai trò của các nguyên tố 1. Quan sát hình ảnh giáo Chia được
dinh dưỡng thiết yếu trong cây

viên đưa ra.

các

nhóm, các nhóm

- Giáo viên đặt câu hỏi: Cây trồng có thể 2. Ghi chép thật nhanh nghiên

cứu

thí

hấp thụ các nguyên tố dinh dưỡng ở những hướng dẫn của giáo nghiệm để trả lời
dạng nào?

viên.

các câu hỏi, cũng

- Giải thích: Tại sao cây sống trong biển 3. Nhóm trưởng phân chia như tìm hiểu kiến
đạm mà lại phải bón đạm.


nhiệm vụ cụ thể cho từng thức thực tế.

Yêu cầu các học sinh đọc kỹ sách giáo thành viên trong nhóm để trả
khoa Sinh học 11, Bài 4 - Mục I, II

lời các câu hỏi sau đó nhóm
trưởng ghi lại cùng thống
nhất
11


Từ các nhiệm vụ trên cho biết điều em đã được biết và những điều mình muốn tìm hiểu
về hiện tượng xảy ra trong các video, theo bảng sau:
K
(điều đã biết)

W
(điều muốn biết)

L
(điều học được)

H
(học bằng cách nào)

d. Dự kiến sản phẩm
- Nhiệm vụ 1: Những video, hình ảnh trên đang nói đến: sự dẫn điện trong dung dịch.
- Nhiệm vụ 2: Thí nghiệm về sự dẫn điện của một số dung dịch.
+ Dung dịch NaCl có khả năng dẫn điện.

+ Dung dich nước đường, nước cất không có khả năng dẫn điện.
- Nhiệm vụ 3:
+ Thí nghiệm về chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
+ Dung dich axit mạnh HCl dẫn điện tốt hơn axit yếu CH3COOH.
- Nhiệm vụ 4:
+ Cây trồng có thể hấp thụ các nguyên tố dinh dưỡng ở dạng ion hòa tan trong nước.
Ví dụ: Cây hấp thụ nguyên tố N ( Phân đạm) dưới dạng ion NO3- và NH4+.
+ Giải thích: Cây sống trong biển đạm mà lại phải bón đạm tại vì cây chỉ hấp thụ nguyên
tố dinh dưỡng dưới dạng các ion….
e. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động
- Thông qua quan sát, Gv biết được mức độ HĐ tích cực của các nhóm vafcuar từng cá
nhân HS.
- Thông qua cột K, W của các nhóm, Gv biết được HS đã biết gì về sự điện li, và HS
muốn biết thêm điều gì về sự điện li. Tù đó GV có thể nhận xét, đánh giá sơ bộ giữa các
nhóm.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
I. Mục tiêu hoạt động
1. Kiến thức:
Biết được :
12


- Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
Giải thích được:
- Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazo, muối.
- Tại sao lại có dung dịch dẫn điện mạnh, dung dịch dẫn điện yếu?
- Tại sao tùy thuộc vào từng loại đất người ta trồng các loại cây khác nhau…
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.

- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Xác định được môi trường của dung dịch dựa vào tích số ion của nước.
* Trọng tâm:
- Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)
- Viết phương trình điện li của một số chất.
- Xác định được môi trường của dung dịch dựa vào nồng độ ion H+ và OHII. Nội dung hoạt động
Nội dung 1: Tìm hiểu về sự điện li, nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li,
chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
Nội dung 2: Tìm hiểu về sự điện li của nước, tích số ion của nước.
III. Phương thức hoạt động.
Nội dung 1: Tìm hiểu về sự điện li và chất điện li:
a. Mục tiêu của hoạt động:
HS biết về sự điện li, chất điện li, viết được phương trình điện li của các chất.
b. Nội dung hoạt động:
- Sự điện li.
- Nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn thành nội dung số 1 và 2 trong PHT.
- HS làm việc theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
13


- GV tổ chức cho các nhóm HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.
Hỗ trợ của giáo viên
I. Sự điện li

Hoạt động của học sinh
Dự kiến nội dung

- HS nghiên cứu tài liệu, HS đưa ra:

1. Sự điện li

làm việc cá nhân để tìm - Nguyên nhân dẫn dẫn

- GV yêu cầu HS đọc SGK/tài hiểu kiến thức theo các điện của các dung dịch.
liệu bổ trợ để tìm hiểu các nội nhiệm vụ của thầy/cô giáo.
dung Phiếu học tập số 1:

- Học sinh thảo luận nhóm chất điện li.

Câu hỏi 1: Hãy nhắc lại khái thống nhất kiến thức.
niệm dòng điện học ở lớp 9?.

- Khái niệm sự điện li,
- Bản chất điện dòng điện

- Các nhóm cử đại diện báo trong dung dịch chất điện

Câu hỏi 2: Tại sao dung dịch cáo sản phẩm, bổ sung li
NaCl có khả năng dẫn điện?

đánh giá các sản phẩm của - Viết phương trình điện li

Câu hỏi 3: Tại sao dung dịch nhóm khác theo các nhiệm của chất điện li.
đường, nước cất không dẫn vụ đã được giao.
điện?

- Học sinh hoàn thiện sản


Câu hỏi 4: Tại sao nước trong phẩm.
ao hồ có khả năng dẫn điện?
Câu hỏi 5:NaCl khan, NaOH
khan, sacarozo khan dẫn điện
hay không? Vì sao?
Câu hỏi 5:Tại sao sự hấp thụ
ion khoáng ở rễ cây luôn gắn
với quá trình hấp thụ nước?
Đưa ra tài liệu tham khảo cho
học sinh: Bài 1. Sự điện li
(Hóa học 11), Bài 14. Vật lí
11, một số địa chỉ trên
internet.
- Giáo viên chia lớp thành 4
nhóm
14


Gợi ý: Nghiên cứu mục Bài
1(Hóa 11)
- GV tổ chức cho HS thảo
luận nhóm để thống nhất ý
kiến.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả
hoạt động theo tiến độ các
hoạt động.
- GV nghiệm thu kết quả hoạt
động.
2. Chất điện li mạnh, chất - Vận dụng kiến thức mới Chất điện li mạnh, chất

điện li yếu.

học, giải thích.

điện li yếu

- GV yêu cầu HS đọc SGK/tài - HS nghiên cứu tài liệu,
liệu bổ trợ để tìm hiểu các nội làm việc cá nhân để tìm
dung: Tại sao bóng đèn ở hiểu kiến thức theo các
dung dịch axit mạnh HCl sáng nhiệm vụ của thầy/cô giáo.
hơn ở dung dịch axit yếu
CH3COOH.
Yêu cầu các học sinh đọc kỹ
sách giáo khoa Hóa học 11,
Bài 1 - Mục II đưa ra kết luận.
d. Dự kiến sản phẩm
* Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ được giao, rút ra kết luận và ghi vào vở.
I. Sự điện li:
1. Hiện tượng điện li:
* Thí nghiệm:
* Giải thích nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước:
Các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước dẫn điện được là do dung dịch của chúng có
các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do gọi là các ion.
* Kết luận:
15


- Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li.
- Những chất khi tan trong nước phân li ra ion được gọi là chất điện li.
- Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li.

2. Phân loại các chất điện li:
* Thí nghiệm:
* Kết luận: Dựa vào mức độ phân li ra ion của các chất điện li khác nhau, người ta chia
các chất điện li thành chất điện li mạnh và chất điện li yếu.
a. Chất điện li mạnh:
- Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
- - Phương trình điện li được biểu diễn bằng mũi tên một chiều ‘→’
- Gồm:
+ Axit mạnh. Ví dụ: HCl → H+ + Cl+ Bazơ mạnh. Ví dụ: NaOH → Na+ + OH+ Muối tan. Ví dụ: NaCl → Na+ + Clb. Chất điện li yếu:
- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra
ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
- Phương trình điện li được biểu diễn bằng mũi tên hai chiều ‘↔’
- Gồm:
+ Axit yếu. Ví dụ: CH3COOH ↔ CH3COO- + H+
+ Bazơ yếu. Ví dụ: Mg(OH)2 ↔ Mg2+ + 2OHNội dung 2: Tìm hiểu về sự điện li của nước
a. Mục tiêu của hoạt động:
HS biết được nước là chất điện li rất yếu, tích số ion của nước và ý nghĩa của nó.
b. Nội dung hoạt động:
- Sự điện li của nước.
- Tích số ion của nước và ý nghĩa tích số ion của nước
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn thành nội dung số 3 trong phiếu học tập.
- HS làm việc theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
16


- GV tổ chức cho các nhóm HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến nội dung

II. Sự điện li của nước. Tích - HS nghiên cứu tài liệu, - Sự điện li của nước.
số ion của nước.

làm việc cá nhân để tìm - Tích số ion của nước.

GV yêu cầu HS đọc SGK/tài hiểu kiến thức theo các - Ý nghĩa tích số ion của
liệu bổ trợ để tìm hiểu các nội nhiệm vụ của thầy/cô giáo.

nước với môi trường.

dung về sự điện li của nước, - Học sinh thảo luận nhóm
tích số ion của nước.

thống nhất kiến thức.

GV yêu cầu HS các học sinh - Các nhóm cử đại diện báo
đọc kỹ sách giáo khoa

cáo sản phẩm, bổ sung

+ Hóa học 11, Bài 3

đánh giá các sản phẩm của
nhóm khác theo các nhiệm
vụ đã được giao.
- Học sinh hoàn thiện sản

III.

phẩm.

Hoàn thành 2 thí dụ - HS làm việc cá nhân để HS hoàn thành nhiệm vụ

sau:

làm thí dụ theo các nhiệm được giao, rút ra kết luận

Thí dụ 1: Cho dung dịch HCl vụ của thầy/cô giáo.
0,001 M.

- Học sinh thảo luận nhóm

a. Viết phương trình điện li thống nhất kiến thức.
của HCl?

- Các nhóm cử đại diện báo

b. Tính [H+ ] và [OH- ] trong cáo sản phẩm, bổ sung
dung dịch trên?

đánh giá các sản phẩm của

c. So sánh [H+ ] và [OH- ] nhóm khác theo các nhiệm
trong trường hợp này? Từ đó vụ đã được giao.
nêu đặc điểm về dung dịch có
môi trường axit?
Thí dụ 2: Cho dung dịch
NaOH 0,001 M.
a. Viết phương trình điện li
17


và ghi vào vở.


của NaOH?
b. Tính [H+ ] và [OH- ] trong
dung dịch trên?
c. So sánh [H+ ] và [OH- ]
trong trường hợp này? Từ đó
nêu đặc điểm về dung dịch có
môi trường kiềm?
d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
* Sản phẩm:
HS hoàn thành nhiệm vụ được giao, rút ra kết luận và ghi vào vở.
II. Sự điện li của nước:
1. Sự điện li của nước:
Nước là chất điện li rất yếu: H2O →H+ + OHBằng thực nghiệm người ta xác định được: [H + ] = [OH- ] = 1,0.10-7M ở môi trường trung
tính.
→ KH2O = [H+ ].[OH- ] = 1,0.10-14 được gọi là tích số ion của nước (là hằng số).
2. Ý nghĩa tích số ion của nước:
Thí dụ 1:
a. HCl → H+ + Cl0,001M

0,001M

b. [H+ ] = 0,001 = 10-3M → [OH- ] = KH2O [H+] = 10−14 /10−3 = 10-11M
c. [H+ ] > [OH- ] hay [H+ ] > 10-7M → môi trường axit.
Thí dụ 2:
a. NaOH →Na+ + OH0,001M

0,001M


b. [OH- ] = 0,001 = 10-3M → [H+ ] = KH2O [OH-] = 10−14 10−3 = 10-11M
c. [H+ ] < [OH- ] hay [H+ ] < 10-7M → môi trường kiềm.
* Kết luận:
Có thể đánh giá môi trường của dung dịch bằng giá trị [H+ ]:
- [H+ ] > 10-7M → môi trường axit.
18


- [H+ ] = 10-7M → môi trường trung tính.
- [H+ ] < 10-7M → môi trường kiềm.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
Thông qua quan sát hoạt động của HS và kết quả trình bày, GV đánh giá được mức độ
nhận thức của HS.
V. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động
- Thông qua quan sát, Gv đánh giá mức độ HĐ tích cực của các nhóm và cá nhân HS.
- Thông qua vở ghi của HS, GV đánh giá được kĩ năng ghi bài của HS, đồng thời Gv
hướng dẫn HS cách ghi bài cho hợp lí và khoa học.
- Thông qua việc theo dõi HS nghiên cứu tài liệu, quan sát thí nghiệm để kịp thời hướng
dẫn HS cách đọc tài liệu cho hiệu quả.
- Thông qua báo cáo, thảo luận, chia sẻ giữa các HS, các nhóm HS. Gv đánh giá được khả
năng diễn đạt, thuyết trình, cách góp ý chia sẻ của HS với nhau, với GV. Từ đó Gv điều
chỉnh khi cần thiết, đồng thời phát triển năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp,….. Từ đó
Gv đánh giá mức độ hiểu bài của HS, đồng thời giúp HS chuẩn hóa và khắc sâu kiến thức.
- GV cần hướng dẫn HS tự đánh giá và HS đánh giá lẫn nhau về tinh thần làm việc, khả
năng hợp tác…
- Kết thúc hoạt động hình thành kiến thức GV yêu cầu HS hoàn thành bảng KWLH.
C. Hoạt động vận dụng - tìm tòi mở rộng:
a. Mục tiêu của hoạt động:
Tạo hứng thú học tập cho HS khi nghiên cứu về sự điện li, pH và môi trường của dung

dịch.
b. Nội dung hoạt động:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu qua internet, qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua sách
vở về: sự điện li, sự điện li của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
- Các nhóm HS sẽ thảo luận và báo cáo nội dung của nhóm mình.
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV nêu một số gợi ý cho HS tự chọn đề tài và tìm hiểu ở nhà:
+ Axit – Bazo – Muối.
+ Giá trị pH và ý nghĩa của nó đối với: sức khỏe, sản xuất nông nghiệp, cải tạo đất,…
19


- HS thảo luận theo nhóm và chọn đề tài nghiên cứu, làm bài và nộp bài vào những tiết
sau.
d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
* Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập nghiên cứu.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
Thông qua sản phẩm của HS, GV đánh giá được khả năng tự học, hợp tác, thu thập và xử
lý tài liệu,… của HS.
D. Hoạt động luyện tập:
a. Mục tiêu của hoạt động:
HS có thể giải quyết các bài tập sau:
- Viết phương trình điện li.
- Tính nồng độ các ion trong dung dịch chất điện li mạnh và yếu.
- Xác định môi trường của dung dịch dựa vào nồng độ ion H+.
b. Nội dung hoạt động:
- GV đưa ra các bài tập cụ thể, yêu cầu HS làm bài tập và lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, chỉnh sửa bài tập của HS và chốt kiến thức.
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV nêu các dạng bài tập và hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính.

- HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
d. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
* Sản phẩm:
HS hoàn thành các bài tập theo hướng dẫn của GV và ghi vào vở.
* Luyện tập:
- Chuẩn bị của giáo viên:
Phiếu học tập số 1:
Câu 1: Viết phương trình điện li của
a. HNO3

b. KOH

c. H2CO3

d. HCOOH

e. Na2SO4.

g. NH4HCO3

h. HNO2

i. Ba(OH)2

Câu 2: Tính nồng độ các ion trong dung dịch các chất điện li sau:
a. HCl 0,01M
20


b. NaOH 0,0001M

c. Ba(OH)2 0,005M
d. Al2(SO4)3 0,05M
e. MgCl2 1,5M
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Vận dụng sự điện li giải thích tính dẫn điện của nước ao hồ?
Câu 2: Kể tên các ứng dụng sự điện li trong đời sống, sản xuất?
Câu 3: Giải thích tại sao sau cơn mưa giông cây xanh lại tươi tốt.
Phiếu học tập số 3:
Hãy liên hệ thực tế , nêu một số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hóa các muối
khoáng ở trong đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan để dễ hấp thụ đối với cây?
- GV Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn của GV
Hoạt động của học sinh
- GV chuyển giao nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân

Sản phẩm của học sinh
- Mỗi học sinh một sản phẩm

học tập: Giao phiếu học tập - HS thảo luận nhóm để đưa ra ý Là phần trả lời phiếu học tập
1,2,3, cho học sinh, yêu cầu kiến thống nhất

được viết ra giấy A4.

HS làm việc cá nhân và
thảo luận với nhau và trả lời

- Mỗi nhóm tổng hợp kết quả đ

ra giấy (trong quá trình học - Báo cáo kết quả hoạt động theo thống nhất và trình bày lên bảng
sinh làm việc, giáo viên tiến độ các hoạt động.


chiếu.

quan sát, phát hiện và - Lắng nghe hoặc ghi chép các ớ
hướng dẫn, giúp đỡ học kiến của thầy (cô) giáo.
sinh.
- GV nghiệm thu kết quả
hoạt động.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
Thông qua quan sát hoạt động của HS và kết quả đạt được, GV đánh giá được mức độ
nhận thức của HS.
VI. Câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá:
21


Câu 1: Dung dịch chất điện li được là do trong dung dịch có chứa
A. các electron chuyển động tự do
B. các cation và các anion chuyển động tự do
C. các ion H+ và OH- chuyển động tự do
D. các ion được gắn cố định vào các nút mạng
Câu 2: Chất nào sau đây không dẫn điện?
A. KCl rắn, khan

B. CaCl2 nóng chảy C. NaOH nóng chảy

D. HBr hòa tan trong

nước
Câu 3: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.

B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion khi tan trong nước hay ở trạng thái nóng
chảy.
D. Sự điện li là quá trình oxi hóa – khử.
Câu 4: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O; C2H5OH; C12H22O11 (saccarozo); SO2;
CH3COOH; N2O5; CuO; Ca(OH)2; CH3COONH4. Khi hòa tan trong nước, số chất điện li

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 5: Trong dung dịch axit axetic CH3COOH có những phần tử nào sau đây?
A. H + ; CH3COO-

B. CH3COOH; H+ ; CH3COO- ; H2O

C. H + ; CH3COO- ; H2O

D. CH3COOH; CH3COO- ; H+

Câu 6: Trong dung dịch các chất sau: K3PO4; H2SO4; HClO; HNO2; NH4Cl; HgCl2;
Sn(OH)2. Các chất điện li yếu là
A. HClO; HNO2; HgCl2; Sn(OH)2

B. K3PO4; H2SO4; HClO; HNO2


C. HNO2; NH4Cl; HgCl2; Sn(OH)2

D. H2SO4; HNO2; HgCl2; Sn(OH)2

Câu 7: Chọn dãy các chất điện li mạnh trong số các chất sau: (a) NaCl ; (b) Ba(OH) 2; (c)
HNO3; (d) HgCl2; (e) Cu(OH)2; (f) MgSO4
A. a,b,c,f

B. a,d,e,f

C. b,c,d,e

D. a,b,c,e

Câu 8: Hòa tan 14,2 gam Na2SO4 trong nước thu được dung dịch A chứa số mol ion SO 42là
22


A. 0,1

B. 0,2

C. 0,3

D. 0,05

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam Al 2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch A chứa 0,6 mol
Al3+. Giá trị của m là
A. 102,6


B. 68,4

C. 34,2

D. 51,3

Câu 10: Dung dịch A chứa các ion có số mol là: Al 3+ = 0,6 mol; Fe2+ = 0,3 mol; Cl- = a
mol; SO42- = b mol. Cô cạn dung dịch A thu được 140,7 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,6; 0,9

B. 0,9; 0,6

C. 0,5; 0,3

D. 0,2; 0,3

VII. Dặn dò:
GV dặn HS về nhà ôn tập kiến thức đã học, nhgiên cứu trước nội dung chủ đề tiếp theo.

23


Nội dung 2: AXIT – BAZƠ – MUỐI. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
I. Mục tiêu của chủ đề:
1. Kiến thức: Biết được :
- Khái niệm: Axit, bazơ, muối, hidroxit lưỡng tính (theo A-re-ni-ut), pH và chất chỉ thị
axit – bazơ.
- Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
- Phân biệt được một số dung dịch axit, bazo, muối.
- Dùng chất chỉ thị để nhận biết axit, bazơ.

- Xác định môi trường axit, bazơ, trung tính dựa vào giá trị của pH.
- Một số kiến thức thực tế liên quan tới axit, bazơ và muối.
2. Kỹ năng:
- Viết được các phương trình điện li của một số axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính .
- Phân biệt được axit, bazơ dựa vào chất chỉ thị axit- bazơ
- Biết làm một số bài toán đơn giản có liên quan đến [H+], [OH-], pH.
- Xác định được môi trường của dung dịch dựa vào giá trị pH.
- Quan sát thí nghiệm, viết PTHH và rút ra kết luận.
* Trọng tâm:
− Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut.
− Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li.
- Tính pH, xác định được môi trường của dung dịch dựa vào giá trị pH.
3. Thái độ:
- Tạo hứng thú cho học sinh đam mê nghiên cứu khoa học tự nhiên.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
- Đề xuất được cách sống hòa nhập cộng đồng: tôn trọng, đoàn kết và tích cực tham gia
các hoạt động tập thể.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống và sản xuất.
24


- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực quan sát và dự đoán.
5. Sản phẩm cuối cùng của chủ đề
- Báo cáo sản phẩm của học sinh: kết quả thí nghiệm, các phiếu học tập…

- Học sinh đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường sống, giải quyết được các tình huống
cụ thể trong thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học
- Phần mềm mô phỏng, các hình ảnh của GV.
II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp đàm thoại.
- Kỹ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của GV:
- Phiếu học tập, hệ thống các câu hỏi và bài tập, tư liệu liên quan,…
- Các video thí nghiệm
2. Chuẩn bị của HS:
Chuẩn bị nội dung bài mới theo hướng dẫn của GV.
IV. Tổ chức các hoạt động học:
1. Cấu trúc của tiết học và mô tả các năng lực cần phát triển:
Cấu trúc

Nội dung tích hợp

Định hướng năng lực cần
phát triển
A. hoạt động khởi động
- Tích hợp liên môn: công - Năng lực sử dụng ngôn ngữ
nghệ thông tin
- Năng lực quan sát và dự
- Tích hợp giáo dục môi đoán
trường
B. hoạt động hình thành - Tích hợp liên môn: vật - Năng lực sử dụng ngôn ngữ
kiến thức
lý, kĩ thuật nông nghiệp
hóa học

I. Axit-bazơ-muối
- Tích hợp GD giải quyết - Năng lực hợp tác
1. Định nghĩa
các vấn đề liên quan thực - Năng lực vận dụng kiến thức
2. Phân loại
tiễn.
hóa học vào thực tiễn đời sống
II. pH. Chất chỉ thị axitvà sản xuất.
bazơ
1. Khái niệm pH.
2. Chất chỉ thị axit – bazơ
C. Hoạt động tìm tòi sáng - Tích hợp GD thực tiễn.
- Năng lực vận dụng kiến thức
25


×