Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Sự điện li 2020 Hóa học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 35 trang )

1

SỰ ĐIỆN LI

1. Thí nghiệm
Quan sát TN và rút ra nhận xét về khả năng dẫn điện của các dung dịch?
Nhận xét:
- Nước cất, dung dung dịch saccarozơ ……………………………………………........................
- Dung dịch muối NaCl, dung dịch axit HCl, dung dịch bazơ NaOH , … ……..
…………………………………………………………………………………………………………
Giải thích:
- Dung dịch axit, bazơ và muối dẫn điện là do có chứa …………………………………………...
Chúng được gọi là các chất ………………………………………………………………………….

2. Các khái niệm
- Chất điện li là các chất khi …….. trong nước (hoặc khi nóng chảy) sẽ phân li ra các ………
Chất điện li gồm ……………………….. ……………………………………………………………
- Sự điện li được biễu diễn bằng phương trình điện li.
- Dung dịch điện li dẫn được điện do có chứa các ……………………………………………….
- Các chất không điện li gồm C2H5OH, C6H12O6, C12H22O11.

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 1


3. Phân loại chất điện li
CHẤT ĐIỆN LI MẠNH

CHẤT ĐIỆN LI YẾU


Định - Khi tan trong nước ……………..……… - Các phân tử hòa tan ……………………….
nghĩa …………………………………. thành các ion. …………………………………. thành các ion,
phần còn lại ở dạng phân tử.
- Axit mạnh:

- axit yếu:

HCl , HBr , HI , HNO3 , H 2 SO4 , HClO4 , HClO3

HF , HClO, HClO2 , H 2CO3 , H 2 SO3 , H 3 PO4 ,

VD: ……………………………………………
Gồm

…………………………………………………

HNO2 , CH 3COOH , H 2 S , HCN
VD: ……………………………………………
…………………………………………………

- bazơ yếu:

- Bazơ mạnh:

KOH , NaOH , LiOH , Ca(OH )2 , Ba(OH )2
VD: ……………………………………………
…………………………………………………
- Hầu hết các muối:

VD: ……………………………………………..

………………………………………………….
- Một số muối như

NaCl , K2 CO3 , Al2 (SO4 )3 , AgNO3 ,...

Hg Cl2 , Hg (CN)2 ...

- Nước

VD: ……………………………………………

VD: …………………………………………….

Quá trình điện li 1 chiều

- Cân bằng điện li là cân bằng động, tuân
theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng.

H 2 SO4 
 2H   SO42
Chú
ý

NH3 , Cu(OH )2 , Al (OH )3 ...

2

Ca(OH )2 
 Ca  2OH





3
4

Na3 PO4 
 3Na  PO


 H   CH 3COO 
CH 3COOH 



 HS   H 
H 2 S 


 S 2  H 
HS  


4. Độ điện li
 Là tỉ số giữa số phân tử chất hòa tan đã phân li với tổng số phân tử hòa tan.
 Công thức:  

n
.100
n0


Độ điện li phụ thuộc vào nồng độ, nhiệt độ, bản chất của chất tan và dung môi.
Khi pha loãng dung dịch, độ điện li sẽ tăng lên.

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 2


Câu 1. Viết phương trình điện li của mỗi chất sau trong dung dịch nước.
1.

HNO3

2.

Ba(OH)2

3.

Al2(SO4)3

6. H2CO3

7. H2S

4. HF
5.

CH3COOH


8. K3PO4

6.

HClO

9. NH4NO3

Câu 2. Viết phương trình điện li và tính nồng độ mol của mỗi ion trong dung dịch sau:
a. Dung dịch BaCl2 0,15M

b. Dung dịch Al2(SO4)3 0,1M

c. Hòa tan 12,5 gam CuSO4.5H2O vào

d. Dung dịch chứa hỗn hợp

nước thu được 500 ml dung dịch.

NaNO3

0,01M và Na2SO4 0,02M

Câu 3. Tính nồng độ mol của ion trong dung dịch thu được khi:
a. Trộn 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M b. Trộn 200ml dung dịch BaCl2 1M với
với 300ml dung dịch NaOH 1M.

GV: Nguyễn Văn Kiệt


100ml dung dịch KCl 2M.

Trang 3


Câu 4. Dung dịch X có chứa a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl− và d mol NO3−. Hãy lập biểu
thức liên hệ giữa a, b, c, d và tính tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch này.

Câu 5. Một dung dịch gồm 0,03 mol Mg2+; 0,06 mol Al3+ ;

0,06 mol NO3− và x mol SO42−.

Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?

Câu 6. Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) cùng hai loại
anion là Cl− ( x mol ) và SO42− ( y mol ). Tìm x và y biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm
khan thu được 46,9 gam chất rắn khan.

Câu 7. Dung dịch A: 0,1 mol M2+ ;

0,2 mol Fe3+;

0,3 mol NO3− và còn lại là x mol SO42−.

Khi cô cạn dung dịch A thu được 59,9 gam chất rắn khan. Kim loại M là kim loại nào?

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 4



BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu.
B. anion (ion âm).
C. cation (ion dương). D. chất.
Câu 2: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước?
A. Môi trường điện li.
B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực.
D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.
C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
Câu 4: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường.
B. Dung dịch rượu.
C. Dung dịch muối ăn.
D. Dung dịch benzen trong ancol.
Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. HCl trong C6H6 (benzen).
B. Ca(OH)2 trong nước.
C. CH3COONa trong nước.
D. NaHSO4 trong nước.
Câu 6: Hình vẽ sau mô tả quá trình nào?

A. Sự điện li.
B. Sự hòa tan.

C. Sự điện phân.
D. Sự khử.
Câu 7: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước
hay ở trạng thái nóng chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử.
Câu 8: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2.
B. HClO3.
C. Ba(OH)2.
D. C6H12O6.
Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH.
B. C2H5OH.
C. H2O.
D. NaCl.
Câu 10: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S.
B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH.
D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 11: Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl.
B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4.
C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3.
D. HF, NaOH, CH3COONa, Ba(OH)2.
Câu 12: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4.

B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO.
D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 13: Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, NO3-.
B. H+, NO3-, H2O.
C. H+, NO3-, HNO3.
D. H+, NO3-, HNO3, H2O.

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 5


Câu 14: Trong dung dịch axit axetic CH3COOH (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO-.
B. H+, CH3COO-, H2O.
+
C. CH3COOH, H , CH3COO , H2O.
D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 15: Phương trình điện li viết đúng là
A. NaCl  Na2  Cl2 .
B. Ca(OH)2  Ca2  2OH .
C. C2 H5OH  C2 H5  OH .

D. CH3COOH  CH3COO  H .

Câu 16: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?
A. HCl  H   Cl .
B. CH3COOH

C. H3PO4

3H   PO43 .

H  CH3COO .

D. Na 3PO4  3Na   PO43 .

Câu 17: Đối với dung dịch axit yếu HClO 0,05M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
A. [H+] < 0,05M
B. [ClO−] = 0,05M
C. [H+] > [ClO−].
D. [H+] = 0,05M.
Câu 18: Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4,
CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 4.
Câu 19: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2,
CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.Mức độ vận d
Câu 20: Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?
A. K2SO4.
B. KOH.
C. NaCl.

D. KNO3.
Câu 21: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. HCl.
B. HF.
C. HI.
D. HBr.
Câu 22: Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6,
CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả
năng dẫn điện?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
2Câu 23: Trong dung dịch loãng có chứa 0,6 mol SO4 , thì trong dung dịch đó có chứa:
A. 0,2 mol Al2(SO4)3
B. 0,6 mol Al3+
C. 1,8 mol Al2(SO4)3
D. 0,6 mol Al2(SO4)3
Câu 24: Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M thu được dung
dịch X. Nồng độ cation Na+ trong dung dịch X là
A. 0,23M.
B. 1M.
C. 0,2M.
D. 0,1M
Câu 25: Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl−, d mol HCO3−. Hệ thức liên hệ giữa
a, b, c, d là
A. 2a + 2b = c - d.
B. a + b = c + d.
C. 2a + 2b = c + d.
D. a + b = 2c + 2d.

2+
3+
2−

Câu 26: Dung dịch A: 0,1 mol M ; 0,2 mol Al ; 0,3 mol SO4 và còn lại là Cl . Khi cô cạn dung dịch
Athu được 47,7 gam rắn. Vậy M sẽ là:
A. Mg.
B. Fe.
C. Cu.
D. Al.
3+
2+
2−

Câu 27: Cô cạn dung dịch X chứa Al x mol; Cu 0,1 mol; SO4 0,2 mol và ion Cl 0,1 mol thì thu
được bao nhiêu gam muối khan?
A. 28,3.
B. 31,85.
C. 34,5.
D. Đáp án khác.
2+
3+
Câu 28: Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe (0,1 mol), Al (0,2 mol) và 2 anion là Cl− (x mol), SO42−
(y mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. Tổng số mol của 2
anion là
A. 0,4.
B. 0,5.
C. 0,6.
D. 0,7.


GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 6


2

AXIT – BAZƠ – HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH

1. Khái niệm về axit – bazơ
THEO ARENIUS
AXIT

BAZƠ

THEO BRONTEST

- Khi tan trong nước sẽ phân li ra ………...

- Là chất cho ………………... khi phản ứng.

- Phân tử phải có H để phân li ……………

- Phân tử có thể có hoặc không có ………….

Ví dụ: HCl, H2SO4, ……………………….

Ví dụ:



HCl, H2SO4, HF, H2CO3



Một số cation như NH4+, Al3+, Cu2+,

- Khi tan trong nước phân li ra ………….

- Là chất nhận ……………… khi phản ứng.

- Phân tử phải có …………………………….

- Phân tử có thể có hoặc không có ………….

Ví dụ: KOH , NaOH , Ca(OH )2 , …………

Ví dụ:


KOH , NaOH , Ca(OH )2 , Mg(OH)2 ,...



NH 3



Các gốc axit yếu không còn H như

CO32 , S 2 , PO43 ,...


2. Hợp chất lưỡng tính


Là hợp chất vừa có thể phân li như ………………….. vừa có thể phân li như ………………..



Các hợp chất lưỡng tính có thể phản ứng với cả dung dịch ………… và dung dịch………….



Gồm:


……………… lưỡng tính: Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2 và Be(OH)2



……………… lưỡng tính: Al2O3, Cr2O3,ZnO,



……………… của axit yếu: NaHCO3, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, …

SnO,

PbO,

và BeO.


Các ví dụ:
 Al(OH)3 là hợp chất lưỡng tính vì:

 NaHCO3 là hợp chất lưỡng tính vì:

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

………………………………………………….

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 7


Câu 1. Viết phương trình điện li của các chất sau:
1. HBr
2.


Ca(OH)2

3.

Fe2(SO4)3

4.

HClO

5.

CH3COOH

6. H2SO3

7. NaHCO3

8. Na3PO4

Câu 2. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng?
a. Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,12 M với 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M.

b. Trộn 200 ml dung dịch KOH 0,3M với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M.

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 8



Câu 3. Để trung hoà 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M?

Câu 4. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 thì cần bao nhiêu
lít dung dịch chứa H2SO4 0,05M?

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. KCl.
Câu 2: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit?
A. NH3.
B. KOH.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 3: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. Ba(OH)2.
D. CH3COOH.
Câu 4: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 5: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá
nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M.

B. [H+] < [CH3COO-].
C. [H+] > [CH3COO-].
D. [H+] < 0,10M.
Câu 6: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào
về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M.
C. [H+] > [NO3-].
B. [H+] < [NO3-].
D. [H+] < 0,10M.
Câu 7: Nhận định nào sau đây về muối axit là đúng nhất:
A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ.
B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử.
C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh. D. Muối vẫn còn hiđro có thể phân li ra cation H+.
Câu 8: Muối nào sau đây là muối axit?
A. NH4NO3.
B. Na3PO4.
C. Ca(HCO3)2.
D. CH3COOK.

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 9


Câu 9: Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 10: Dãy gồm các axit 2 nấc là:

A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH.
B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3.
C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3.
D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3.
Câu 11: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 12: Đặc điểm phân li Al(OH)3 trong nước là
A. theo kiểu bazơ.
B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.
C. theo kiểu axit.
D. vì là bazơ yếu nên không phân li.
Câu 13: Chất nào dưới đây là chất lưỡng tính?
A. Fe(OH)3.
B. Al.
C. Zn(OH)2.
D. CuSO4.
Câu 14: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3.
B. (NH4)2CO3.
C. Al(OH)3.
D. NaHCO3.
Câu 15: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng trung hòa?
A. BaCl2  Na2 SO4  BaSO4  2NaCl .

B. 2HCl  Na2 CO3  H2 O  CO2  2NaCl .

C. Ba(OH)2  2HCl  BaCl2  2H2O .


D. AgCl  NaNO3  AgNO3  NaCl .

Câu 16: Cho hình vẽ thí nghiệm như hình bên:
Chất X là chất nào trong các chất sau:
A. CO2.
B. NH3.
C. SO2.
D. HCl.
Câu 17: Cho các hiđroxit sau: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3,
Fe(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3,
Cr(OH)2. Số hiđroxit có tính lưỡng tính là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 18: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3,
ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có
tính chất lưỡng tính là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 19: Có các loài hoa Tú cầu có màu hoa thay đổi phụ thuộc vào độ pH
của đất, nếu đất có độ pH nhỏ hơn 7 (đất chua) sẽ cho hoa màu
lam, nếu đất có độ pH là 7 thì cây cho hoa màu trắng sữa, nếu đất
có độ pH lớn hơn 7 cây cho hoa màu hồng hoặc màu tím. Khi
trồng hoa Tú cầu, người ta thêm dung dịch sắt clorua, clorua
nhôm, clorua magie hay có thể chôn vài cây đinh gỉ vào gốc cây.
Hãy cho biết việc làm trên nhằm mục đích gì?

A. Tăng pH của đất, cho ra hoa có màu lam.
B. Tăng pH của đất, cho ra hoa có màu hồng hoặc tím.
C. Giảm pH của đất, cho ra hoa có màu lam.
D. Giảm pH của đất, cho ra hoa có màu trắng sữa.
Câu 20: Để trung hoà 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 có pH
bằng 13?
A. 500 ml.
B. 0,5 ml.
C. 250 ml.
D. 50 ml.
Câu 21. Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5M, dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3
ml dung dịch NaOH 1M vào thì dung dịch trung hoà. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là
A. 1,2M.
B. 0,6M.
C. 0,75M.
D. 0,9M.

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 10


3

SỰ THỦY PHÂN VÀ TÍNH TAN CỦA MUỐI

1. Khái niệm về muối


Muối là các hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation ……………… (hoặc cation …………)

và anion gốc axit.


Muối axit: anion gốc axit còn có khả năng phân li ra ………………………………...
Ví dụ : KHSO4 , …………………………………………………………………………….



Muối trung hòa: anion gốc axit không còn khả năng phân li ra ……………………

Ví dụ : NaCl , ……………………………………………………… Na2HPO3, NaH2PO2.


Muối kép (2 cation + 1 anion) như phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, quặng cacnalit
KCl.MgCl2.6H2O, NaCl.KCl, quặng đôlomit CaCO3.MgCO3, criolit 3NaF.AlF3, …



Muối hỗn tạp (1 cation +2 anion) như clorua vôi CaOCl2, quặng apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2,

2. Sự thủy phân của muối


Bazơ mạnh và axit mạnh, không bị thủy thủy phân, môi trường trung tính (pH = 7 ở 25oC)
Ví dụ: ………………………………………………………………………………………………….



Bazơ mạnh và axit yếu, gốc axit yếu bị thủy phân, môi trường bazơ (pH > 7)
Ví dụ: …………………………………………………………………………………………………..




Bazơ yếu và axit mạnh, gốc bazơ yếu bị thủy phân, môi trường axit (pH < 7)
Ví dụ: …………………………………………………………………………………………………..



Bazơ yếu và axit yếu có thể:
 Không tồn tại (bị thủy phân hoàn toàn) như Al2S3, Al2(CO3)3, Fe2(CO3)3

Fe2 (CO3 )3  3H 2 O 
 2Fe(OH )3  3CO2 
Al2 S3  6H 2 O 
 2 Al(OH )3  3H2 S 
 Nếu có tồn tại thì muối này có tính chất lưỡng tính như các muối amoni của các axit yếu
gồm (NH4)2CO3, CH3COONH4, NH4HCO3, …
Các ví dụ về sự thủy phân của muối:
…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

………………………………………………….


…………………………………………………

………………………………………………….

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 11


Các lưu ý:
1. Muối NaHCO3

2. Muối NaHSO4

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

………………………………………………….


3. Tính tan của muối


Tất cả các muối của Na+, K+, amoni NH4+, nitrat NO3- đều tan tốt.



Hầu hết muối clorua Cl-, bromua Br-, iodua I- tan tốt (trừ AgX, PbX2)



Hầu hết muối sunfat SO42- (trừ BaSO4, PbSO4, CaSO4 và Ag2SO4 không tan)



Muối cacbonat CO32- và muối photphat hầu như không tan trong nước nhưng dễ tan trong
dd axit loãng HCl, H2SO4.



Một số muối sunfua tan tốt như Na2S, K2S. (NH4)2S, CaS, BaS (tương tự 5 bazơ tan)
Riêng FeS và Zn không tan trong nước nhưng dễ tan trong dd axit loãng như HCl, H2SO4.
Còn PbS và CuS, Ag2S không tan trong nước, không tan trong dd axit loãng HCl, H2SO4.

CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nếu có)
1.

BaCl2  Na2 CO3 


2.

BaCl2  AgNO3 

3.

FeS  HCl 

4.

CuS  HCl 

5.

Na2 S  FeCl2 

6.

H2S  FeCl2 

7.

H2 S  CuCl2 

8.

AgNO3  HCl 

9.


AgNO3  H3 PO4 

10.

AgNO3  K3 PO4 

11.

NaHCO3  NaHSO4 

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 12


BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl.
B. CuSO4.
C. CH3COONa.
D. KCl.
Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây làm đỏ quỳ tím?
A. NaCl.
B. Na2CO3.
C. CH3COONa.
D. AlCl3.
Câu 3: Nhận định nào sau đây về muối axit là đúng nhất:
A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ.
B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử.

C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh.
D. Muối vẫn còn hiđro có thể phân li ra cation H+.
Câu 4: Muối nào sau đây là muối axit?
A. NH4NO3.
B. Na3PO4.
C. Ca(HCO3)2.
D. CH3COOK.
Câu 5: Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, CH3COONa, CH3COONH4, Fe(NO3)2.
Số muối thuộc loại muối trung hoà là?
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 6: Cho các dung dịch sau: NH4NO3 (1), KCl (2), K2CO3 (3), CH3COONa (4), NaHSO4 (5),
Na2S (6). Số dung dịch có khả năng làm đổi màu phenolphtalein là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7: Trong dung dịch KNO3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 8: Dung dịch CH3COONa (bỏ qua sự phân li của H2O) có chứa các phần tử là
A. CH3 COO ,Na .
B. CH3 COONa.
C. CH3 COOH,Na .
D. CH3 COO ,Na ,CH3 COOH .
Câu 9: Chất nào dưới đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch

NaOH?
A. Na2CO3.
B. NH4Cl.
C. NH3.
D. NaHCO3.
Câu 10: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?
A. NaSO4, HNO3.
B. HNO3, KNO3.
C. HCl, NaOH.
D. NaCl, NaOH.
Câu 11: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất
trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 12: Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là
A. Fe2+, Ag+, NO3-, Cl-.
B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.
+
+
2C. Na , NH4 , SO4 , Cl .
D. Ag+, Mg2+, NO3-, Br-.
Câu 13: Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Các chất điện li yếu là:
A. H2O, CH3COOH, CuSO4.
B. CH3COOH, CuSO4.
C. H2O, CH3COOH.
D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4.
Câu 14: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các dung dịch không màu sau: (NH4)2SO4, BaCl2,
NaCl, Na2SO4 là

A. dd H2SO4.
B. dd AgNO3.
C. dd NaCl.
D. quỳ tím.
Câu 15: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là:
A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, CO2, Na2CO3.
B. Mg(NO3)2, BaCl2, NaHCO3, Na2CO3.
C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, NaNO3.
D. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, KCl.
Câu 16: Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,10M là
A. 0,10M.
B. 0,20M.
C. 0,30M.
D. 0,40M.
Câu 17: Pha loãng dung dịch HCl có 0,01M bao nhiêu lần để có dung dịch mới có nồng độ 0,001M?
A. 5.
B. 4.
C. 9.
D. 10.
Câu 18: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung
dịch X. Nồng độ mol/l của ion OH trong dung dịch X là
A. 0,65M.
B. 0,55M.
C. 0,75M.
D. 1,5M.
Câu 19: Trung hòa 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V ml dung dịch NaOH
0,02M. Giá trị của V là
A. 300.
B. 150.
C. 200.

D. 250

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 13


4

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC – PH DUNG DỊCH

1. Sự điện li của nước – Khái niệm về pH của dung dịch
Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li ………………….. ……………………………………………..
Ở 25oC, tích số ion của nước là ………………………………………………………………………………..
Dung dịch của một chất bất kỳ trong môi trường nước ở 25oC đều có tích số ion này như trên.

Người ta quy ước rằng: ……………………………………………………………………………………...
Nghĩa là, khi

[H+] =10–a M

thì …………………………………………………………..

Ví dụ 1:
a. Dung dịch HCl có pH = 3 . Tính CM của dd ?
…………………………………………………

b. Dung dịch NaOH pH = 12. Tính CM của dd?
………………………………………………….


…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

………………………………………………….

Ví dụ 2: Tính pH của các dung dịch sau?
a. Dung dịch H2SO4 0,005M
…………………………………………………

b. Dung dịch NaOH 0,001M
………………………………………………….

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

………………………………………………….


2. Thang đo pH và chất chỉ thị màu
Môi trường dung dịch được đánh giá dựa vào nồng độ H+ và pH dung dịch. Một số chất chỉ thị
màu thường dùng là quì tím và phenolphtalein.
[H+]

pH

Môi trường

Quỳ tím

Phenolphtalein

= 1,0.10-7M

=7

…………………….

…………………….

…………………….

> 1,0.10-7M

<7

…………………….


…………………….

…………………….

< 1,0.10-7M

>7

…………………….

…………………….

…………………….

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 14


Thang pH thường dùng có giá trị từ 0 đến 14.

Lưu ý:


Khi pH tăng, tính bazơ ………………………… và tính axit ………………………………..



Khi pH giảm, tính bazơ …………………………, và tính axit ……………………………...


CÂU HỎI TỰ LUẬN
Dạng 1. Pha loãng dung dịch

C1 .V1  C2 .V2

Câu 1. Cần pha loãng dung dịch HCl có pH = 1 bao nhiêu lần để được dung dịch HCl mới có pH=3?

Câu 2. Cần pha loãng dung dịch NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH mới có
pH = 11?

Câu 3. Có 250 ml dung dịch HCl 0,4M. Thêm vào đó V ml nước cất và khoấy đều , thu được dung
dịch có pH = 1. Hỏi V ml nước cất bằng bao nhiêu?

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 15


Dạng 2. Tính pH dung dịch sau khi trộn 2 dung dịch mà không xảy ra phản ứng hóa học

pH   log[H ] & [H ].[OH ]  1.1014.

 Nếu trộn 2 dd axit : Tính nồng độ ion [H  ] 

C1 .V1  C2 .V2
V1  V2

 Nếu trộn 2 dd bazơ : Tính nồng độ ion OH-  [OH  ] 

 pH


C1 .V1  C2 .V2
V1  V2

 [H  ]  pH

Câu 4. Tính pH của dung dịch thu được khi:
a. Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,1M với 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M.

b. Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M với 100 ml dung dịch KOH 0,1M.

Dạng 3. Tính pH dung dịch sau khi trộn 2 dung dịch mà có xảy ra phản ứng trung hòa

 Phản ứng trung hòa:

H  OH 
 H2O

 Nếu axit dư : Tính nồng độ ion H+ dư: [H  ] 

n H  nOH

 Nếu bazơ dư: Tính nồng độ ion OH-  [OH  ] 

GV: Nguyễn Văn Kiệt

V1  V2

 pH


nOH  n H
V1  V2

 [H  ]  pH

Trang 16


Câu 6. (Bài toán thuận) Tính pH của dung dịch thu được khi:
a. Trộn 100 ml dung dịch HCl 1,2 M với 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M.

b. Trộn 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M với 100 ml dung dịch HNO3 0,3M.

Câu 7. (Bài toán nghịch) Tìm giá trị của x trong các trường hợp sau:
a. Trộn 100 ml dd NaOH có pH = 12 với 100 ml dung dịch H2SO4 x M thu được dd có pH = 2.

b. Trộn 250 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 0,08 M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2
có nồng độ x M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12.

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 17


Câu 8. Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau,
thu được dung dịch B. Lấy 300 ml dung dịch B cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2M
và KOH 0,29M, thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là bao nhiêu?

CÂU HỎI TỰ LUYỆN


Câu 1: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước?
A. Môi trường điện li.

B. Dung môi không phân cực.

C. Dung môi phân cực.

D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.

Câu 2: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường.

C. Dung dịch rượu.

B. Dung dịch muối ăn.

D. Dung dịch benzen trong ancol.

Câu 3: Một dung dịch có [OH-] = 0,5.10−10M. Môi trường của dung dịch là
A. axit.

B. kiềm.

C. trung tính.

D. không xác định.

Câu 4: Nhỏ một giọt quì tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho
tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
A. Màu xanh vẫn không thay đổi.


C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ.

B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.

D. Màu xanh đậm thêm dần.

Câu 5: Xem nồng độ các dung dịch là 0,05M. Dung dịch có pH nhỏ hơn 7 là
A. NaCl.

B. KOH.

C. K3PO4.

D. AlCl3.

B. pH = log [H+].

C. pH = +10 log [H+]. D. pH   log[OH  ]

Câu 6: Công thức tính pH là
A. pH = - log [H+].
Câu 6: Chọn phát biểu sai:
A. pH   log[H ] .

B. [H ].[OH ]  1.10

C. Nếu pH  a  [H ]  1.10 a M .

D. Dung dịch có pH > 7 là dung dịch kiềm.






14

.

Câu 7: Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau:
A. Giá trị pH tăng làm độ axit tăng.
B. Giá trị pH giảm làm độ bazơ giảm.

C. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hóa xanh.
D. Dung dịch pH > 7 làm phenolphtalein hóa hồng.

Câu 8: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaOH.

GV: Nguyễn Văn Kiệt

B. Ba(OH)2.

C. NH3.

D. NaCl.

Trang 18



Câu 9: Các dung dịch sau có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. HCl.

B. CH3COOH.

C. NaCl.

D. H2SO4.

Câu 10: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4?
A. 5.

B. 4.

C. 9.

D. 10.

Câu 11: Pha loãng 1 lít dung dịch NaOH có pH = 13 bằng bao nhiêu lít nước để được dung dịch mới có pH
= 11?
A. 9.

B. 99.

C. 10.

D. 100.

Câu 12: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể tích
nước cần dùng là?

A. 5 lít.

B. 4 lít.

C. 9 lít.

D. 10 lít.

Câu 13: Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m bằng
A. 0,23.

B. 2,3.

C. 3,45.

D. 0,46.

Câu 14: Khi trộn 100 ml của dung dịch HNO3 0,1M và 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M thì thu được dung
dịch X có giá trị pH là
A. 9.

B. 12,30.

C. 13.

D. 12.

Câu 15: Trung hòa 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V ml dung dịch NaOH 0,02M.
Giá trị của V là
A. 300.


B. 150.

C. 200.

D. 250

Câu 16: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu
được dung dịch có giá trị pH bằng
A. 9.

B. 12,30.

C. 13.

D. 12.

Câu 17: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng
A. 1,2.

B. 1,0.

C. 12,8.

D. 13,0.

Câu 18: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2
aM, thu được dung dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là
A. 0,39.


B. 3,999.

C. 0,399.

D. 0,398.

Câu 19: Trộn 100 ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l),
thu được 200 ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a
A. 0,15.

B. 0,30.

C. 0,03.

D. 0,12.

Câu 20: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM
thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là
A. 0,13M.

B. 0,12M.

C. 0,14M.

D. 0.10M.

Câu 21: Trộn hai dung dịch H2SO4 0,1M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được dung dịch
X. Lấy 450 ml dung dịch X cho tác dụng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,15M và KOH 0,05M,
thu được dung dịch Z có pH = 1. Giá trị của V là

A. 0,225.

GV: Nguyễn Văn Kiệt

B. 0,155.

C. 0,450.

D. 0,650.

Trang 19


5

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI – PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN

1. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
a. Phản ứng tạo thành chất kết tủa.
* Thí nghiệm 1: Cho dung dịch Na2SO4 tác dụng dung dịch BaCl2.
- Phương trình phân tử:

Na2SO4

BaCl2 → …………………………………………………..

+

- Phương trình ion đầy đủ: ………………………………………………………………………………….


- Phương trình ion rút gọn: ………………………………………………………………………………….
Lưu ý:
Chuyển tất cả các chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh thành ion, các chất khí, kết tủa, điện li yếu để nguyên
dưới dạng phân tử.

b. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu.
* Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH tác dụng dung dịch HCl.
- Phương trình phân tử:

HCl → ……………………………………………………..

NaOH +

- Phương trình ion đầy đủ: ………………………………………………………………………………….
- Phương trình ion rút gọn: ………………………………………………………………………………….

* Thí nghiệm 3: Cho Mg(OH)2 rắn tác dụng dung dịch HCl.
- Phương trình phân tử:

Mg(OH)2 (r) + HCl → ……………………………………………………..

- Phương trình ion đầy đủ: ………………………………………………………………………………….
- Phương trình ion rút gọn: ………………………………………………………………………………….

c. Phản ứng tạo thành chất khí.
* Thí nghiệm 4: Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng dung dịch HCl.
- Phương trình phân tử:

HCl → ……………………………………………………


Na2CO3 +

- Phương trình ion đầy đủ: ………………………………………………………………………………….
- Phương trình ion rút gọn: ………………………………………………………………………………….

* Thí nghiệm 5: CaCO3 rắn tác dụng dung dịch HCl.
- Phương trình phân tử:

CaCO3 (r)

+

HCl → …………………………………………………

- Phương trình ion đầy đủ: ………………………………………………………………………………….
- Phương trình ion rút gọn: ………………………………………………………………………………….

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 20


2. Một số kết luận
Điều kiện để một phản ứng trao đổi ion xảy ra:
Các ion trong dung dịch có khả năng kết hợp với nhau hình thành nên sản phẩm có ít nhất một
trong các chất gồm: …………………………………………………………………………………………...
Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là
…………………………………………………………………………………………………………………..
Phản ứng giữa axit với bazơ được gọi là phản ứng …………………………………………………………


3. So sánh phản ứng trao đổi ion với phản ứng oxy hóa - khử
Phản ứng trao đổi ion

Phản ứng oxi hoá khử

Số oxi hoá

Không có sự thay đổi số oxi hoá.

Có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.

Đặc điểm

Không có đơn chất trong phản ứng Thường có đơn chất trong phản ứng.

CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1. Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn của mỗi phản ứng sau:
1.

Fe2 (SO4 )3  KOH 

- Phương trình ion đầy đủ: ………………………………………………………………………………….
- Phương trình ion rút gọn: ………………………………………………………………………………….
2.

CH3 COOH  NaOH 

- Phương trình ion đầy đủ: ………………………………………………………………………………….
- Phương trình ion rút gọn: ………………………………………………………………………………….
3.


H2 SO4  K 2 CO3 

- Phương trình ion đầy đủ: ………………………………………………………………………………….
- Phương trình ion rút gọn: ………………………………………………………………………………….
4.

H2 SO4  Cu(OH)2 

- Phương trình ion đầy đủ: ………………………………………………………………………………….
- Phương trình ion rút gọn: ………………………………………………………………………………….
5.

HNO3  CaCO3 

- Phương trình ion đầy đủ: ………………………………………………………………………………….
- Phương trình ion rút gọn: ………………………………………………………………………………….
6.

FeS  H2SO4 

- Phương trình ion đầy đủ: ………………………………………………………………………………….

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 21


7.


H2 SO4  CuS 

- Phương trình ion đầy đủ: ………………………………………………………………………………….
- Phương trình ion rút gọn: ………………………………………………………………………………….
8.

NaHCO3  NaHSO4 

- Phương trình ion đầy đủ: ………………………………………………………………………………….
- Phương trình ion rút gọn: ………………………………………………………………………………….
9.

Ca(HCO3 )2  Ca(OH)2 

- Phương trình ion đầy đủ: ………………………………………………………………………………….
- Phương trình ion rút gọn: ………………………………………………………………………………….
10.

Ca(HCO3 )2  2KOH 

- Phương trình ion đầy đủ: ………………………………………………………………………………….
- Phương trình ion rút gọn: ………………………………………………………………………………….

Câu 2. Tìm phương trình phân tử có phương trình ion thu gọn như sau:
1. H   OH   H2 O
- Phương trình phân tử là: ………………………………………………………………………………….
2. NH4  OH   NH3  H2 O
- Phương trình phân tử là: ………………………………………………………………………………….
3. Ba2  SO24  BaSO4
- Phương trình phân tử là: ………………………………………………………………………………….

4. Ca2  CO32  CaCO3
- Phương trình phân tử là: ………………………………………………………………………………….
5. 2H   CO32  CO2  H2 O
- Phương trình phân tử là: ………………………………………………………………………………….
6. H   HCO3  CO2  H2 O
- Phương trình phân tử là: ………………………………………………………………………………….
7. OH  HCO3  CO32  H2O
- Phương trình phân tử là: ………………………………………………………………………………….
8. Cu2  S2  CuS
- Phương trình phân tử là: ………………………………………………………………………………….
9. Fe2  S2  FeS
- Phương trình phân tử là: ………………………………………………………………………………….

GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 22


Câu 3. Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4+, K+, CO32–, SO42–. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 6,72 lít (đktc) khí NH3 và 43 gam kết tủa.
Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,24 lít (đktc) khí CO2. Cô cạn dung dịch X
thu được m gam muối khan. Giá trị của m là bao nhiêu?

Câu 4. Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà
dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,2M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô
cạn dung dịch X là bao nhiêu?

Câu 5. Dung dịch X có chứa: Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-. Thêm dần dần dung dịch
Na2CO3 1M vào dung dịch X cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích
dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu?


GV: Nguyễn Văn Kiệt

Trang 23


BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi
A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.
D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.
Câu 2: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 3: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
A. Zn + H2SO4 
 ZnSO4 + H2.
B. Fe(NO3)3 + 3NaOH 
 Fe(OH)3 + 3NaNO3.
C. 2Fe(NO3)3 + 2KI 
 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3.
D. Zn + 2KI 
 Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2.
Câu 4: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HCl.

B. K3PO4.


C. KBr.

D. HNO3.

Câu 5: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A. HCl.

B. H2SO4.

C. NaNO3.

D. NaOH.

Câu 6: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. AlCl3 và CuSO4.
NaHCO3.

B. HCl và AgNO3.

C. NaAlO2 và HCl.

D. NaHSO4 và

Câu 7: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.

B. dung dịch NaOH và Al2O3.

C. K2O và H2O.


D. Na và dung dịch KCl.

Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch HCl?
A. CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3.

B. AgCl, BaSO3, Cu(OH)2.

C. BaCO3, Fe(OH)3, FeS.

D. BaSO4, FeS2, ZnO.

Câu 9: Trong dung dịch ion CO32- cùng tồn tại với các ion
A. NH4+, Na+, K+.

B. Cu2+, Mg2+, Al3+.

C. Fe2+, Zn2+, Al3+.

D. Fe3+, HSO4-.

Câu 10: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na+, Cl- , S2-, Cu2+.

B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-.

C. Ag+, Ba2+, NO3-, OH-.

D. HSO4- , NH4+, Na+, NO3-.


Câu 11: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.

GV: Nguyễn Văn Kiệt

B. K+, Ba2+, OH-, Cl-.

Trang 24


C. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+.

D. Na+, OH-, HCO3-, K+.

Câu 12: Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-.

B. Ba2+, Al3+, Cl–, HSO4-.

C. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl–.

D. K+, NH4+, OH–, PO43-.

Câu 13: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba2+,
Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là
A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3.

B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.

C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4.


D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.

Câu 14: Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?
A. CaCl2.

B. Na2S.

C. NaOH.

D. BaSO4.

Câu 15: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.

B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.

C. FeS, BaSO4, KOH.

D. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.

Câu 16: Chất không tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là
A. HNO3.

B. Ba(OH)2.

C. Na2SO4.

D. NaCl.


C. K2CO3.

D. Na2SO4.

C. NaHCO3.

D. KCl.

Câu 17: Chất không tác dụng được với dung dịch BaCl2 là
A. CO2.

B. AgNO3.

Câu 18: Chất không tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là
A. HCl.

B. Mg(NO3)2.

Câu 19: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Mg(OH)2, ZnO, Fe2O3.

C. Na2SO4, NaHCO3, Al2O3.

B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3.

D. Na2HPO4, Al2O3, Zn(OH)2.

 Y  KNO3 . Vậy X, Y lần lượt là:
Câu 20: Cho phản ứng sau: Fe(NO3 )3  X 
A. KCl, FeCl3.


B. K2SO4, Fe2(SO4)3.

C. KOH, Fe(OH)3.

D. KBr, FeBr3.

Câu 21: Phương trình 2H+ + S2-  H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A. FeS + HCl  FeCl2 + H2S.

B. H2SO4 đặc + Mg  MgSO4 + H2S + H2O.

C. K2S + HCl  H2S + KCl.

D. BaS + H2SO4  BaSO4 + H2S.

 CaCO3  là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau
Câu 22: Phương trình ion: Ca2  CO32 
đây?
(1) CaCl2 + Na2CO3;
(2) Ca(OH)2 + CO2;
(3) Ca(HCO3)2 + NaOH;
(4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3.
A. (1) và (2).

B. (2) và (3).

C. (1) và (4).

D. (2) và (4).


Câu 23: Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để thu được lượng
kết tủa lớn nhất là
A. 210 ml.

GV: Nguyễn Văn Kiệt

B. 90 ml.

C. 180 ml.

D. 60 ml.

Trang 25


×