BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN HUY THÀNH
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY
LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI BẰNG
KẾT HỢP XƯƠNG NẸP KHÓA TẠI BỆNH
VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Xuân Thùy
ĐẶT VẤN ĐỀ
Khái niệm về gãy LMC xương đùi
Nguyên nhân gãy LMC xương đùi:
Do bệnh lý: viêm xương, nang xương, di căn ung thư,…
Do chấn thương: chấn thương trực tiếp hoặc chấn thương
gián tiếp do tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao thông, tai nạn lao
động…
Hậu quả: có thể gây tàn tật, tử vong
Chi phí y tế: rất tốn kém
ĐẶT VẤN ĐỀ
Phương pháp điều trị:
Bảo tồn: bó bột
Phẫu thuật:
•
Thay khớp
•
Kết hợp xương (đóng đinh nội tủy, nẹp DHS, nẹp
uốn, nẹp khóa)
Mô tả lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh các hình thái
gãy kín liên mấu chuyển xương đùi trên bệnh nhân đã
được mổ KHX bằng nẹp khóa.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật kết hợp xương gãy liên
mấu chuyển xương đùi bằng nẹp khóa tại bệnh viện
Hữu nghị Việt Đức.
1.
TỔNG QUAN
Phân vùng đầu trên xương đùi:
1. Chỏm xương đùi
2. Cổ giải phẫu xương đùi
3. Vùng mấu chuyển
4. Vùng dưới mấu chuyển
TỔNG QUAN
1. Góc thân- cổ xương đùi
2. Góc nghiêng cổ xương đùi
TỔNG QUAN
Sự cấp máu cho đầu trên xương đùi
TỔNG QUAN
Vai trò của vùng mấu chuyển
trong cơ sinh học khớp
Vùng mấu chuyển có nhiều cơ to khoẻ bám vào mấu
chuyển lớn
Biên độ vận động khớp háng như sau:
Gấp / duỗi: 1200/00/200
Dạng / khép: 600/00/500
Xoay trong / xoay ngoài: 300/00/400
Tuổi
cao
Các bệnh nội khoa mạn tính
Các chấn thương do TNGT, TNLĐ, TNSH
TỔNG QUAN
Phân loại của AO/ASIF (1981-1987)
TỔNG QUAN
Chẩn đoán gãy LMC xương đùi:
Lâm sàng
• đau chói vùng hông
• mất vận động vùng khớp háng bên tổn thương
• vùng gốc đùi sưng nề nhiều, bầm tím
• ấn vào vùng mấu chuyển lớn thấy đau chói
• chân tổn thương ngắn hơn so với bên lành
• bàn chân đổ ngoài, nhưng không sát với mặt giường
• sốc do đau và mất máu (có thể có)
Chẩn đoán hình ảnh
• XQ khung chậu thẳng
• XQ khớp háng nghiêng
• CT scanner khớp háng
TỔNG QUAN
Các phương pháp điều trị bảo tồn
Các phương pháp điều trị phẫu thuật
Đinh nẹp một khối
Nẹp vít trượt
Dụng cụ nội tủy
Thay khớp toàn phần hoặc bán phần
KHX bằng nẹp vis khóa
TỔNG QUAN
Các vấn đề còn gây tranh cãi trong điều trị gãy LMC
Tình hình nghiên cứu gãy LMC
•Trên thế giới
•Tại Việt Nam
TỔNG QUAN
Dụng cụ
Bộ nẹp vít khóa của Biomed
TỔNG QUAN
Kỹ thuật KHX bằng nẹp vít khóa
Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ
Phương pháp vô cảm
Kỹ thuật kết hợp xương
TỔNG QUAN
Kỹ thuật KHX
Thì I: Rạch da vào ổ gãy
Đường rạch da vào ổ gãy
Đường rạch da vào ổ gãy
TỔNG QUAN
Kỹ thuật KHX bằng nẹp vít khóa
Thì II: Đặt nẹp khóa
Đặt đinh dẫn đường vào khối cổ chỏm
Mã số bn: S72/59227
TỔNG QUAN
Kỹ thuật KHX bằng nẹp vít khóa
Thì III: Kết hợp xương
Kiểm tra vận động khớp háng sau khi KHX
mã số bn: S72/59227
TỔNG QUAN
Kỹ thuật KHX bằng nẹp vít khóa
THÌ IV: Đóng vết mổ, dẫn lưu
Đóng vết mổ, dẫn lưu áp lực âm
Mã số bn: S72/59227
TỔNG QUAN
Kỹ thuật KHX bằng nẹp vít khóa
Điều trị sau phẫu thuật
• Kháng sinh sau mổ
• Chống phù nề
• Giảm đau
• Chống huyết khối tĩnh mạch sâu
• Điều trị các bệnh lý kèm theo
• Đặt nẹp chống xoay đùi - cẳng- bàn chân
• Thay băng kiểm tra, rút dẫn lưu sau 48 giờ
• Tập phục hồi chức năng sau mổ
Đánh giá kết quả gần: lượng máu truyền, tình trạng vết
mổ, kết quả KHX trên phim XQ
Biến chứng: Viêm phổi, viêm đường tiết niệu, suy kiệt,
loét tì đè, chảy máu vết mổ, nhiễm khuẩn vết mổ, tuột, gãy,
bật PT – KHX…
Đánh giá kết quả xa: kết quả liền xương, mức độ phục
hồi chức năng
Đánh giá mức độ phục hồi chức năng Merle d'Aubigné - Postel
Điểm
Mức độ đau
Khả năng đi lại
6
Không đau
Đi lại bình thường
5
4
3
2
Thỉnh thoảngđau, lao động
sinh hoạt bình thường
Đi lại vững, thi thoảng cần gậy
Tầm vận động
khớp háng
Gấp háng > 90⁰
Dạng khớp háng tới 30⁰
Gấp háng 80⁰ – 90⁰
Dạng khớp háng 15⁰
Đau nhẹ khi đi lại, hết đau
Đi bộ xa cần gậy, gần không
khi nghỉ ngơi
cần
Đau khi làm việc nhẹ
Chống gậy đi được ~1 giờ
Gấp háng 40⁰- 60⁰
Phải dùng gậy chống
Gấp háng < 40⁰
Đau nhiều khi đi lại, không
làm việc được
Gấp háng 60⁰- 80⁰
1
Đau nhiều về đêm
Phải dùng 2 nạng
Cứng khớp, biến dạng khớp
0
Rất đau, đau liên tục
Không đi lại được
Dính cứng khớp
Đánh giá kết quả chung theo 4 mức độ
• Rất tốt
• Tốt
• Trung bình
• Kém
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
Tiêu chuẩn loại trừ
Phương pháp nghiên cứu:
Thiết kế nghiên cứu
Thu thập số liệu nghiên cứu
Nghiên cứu hồi cứu
Nghiên cứu tiến cứu