Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.01 KB, 17 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TUẦN GIÁO
TRƯỜNG THCS MƯỜNG MÙN

BÀI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
E-LEARNING
Môn: Toán 8
Tiết 43:

Khái niệm hai tam giác
đồng dạng

Người thực hiện: Nguyễn Công Hanh
Đơn vị: Tổ Toán – Lí


Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo

về dự tiết học hôm nay.


Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy phát biểu dịnh lí Talet
trong tam giác ?
Đáp án: Nếu một đường thẳng song song
với một cạnh của một tam giác
và cắt hai cạnh còn lại thì nó
định ra trên hai cạnh đó những
đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.


TIẾT 43 KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG


Hình đồng dạng


1. Tam giác đồng dạng
a, Định nghĩa:

Tam giác
đồng
với ứng
tam giác
1.Hãy
viếtA’B’C’
chỉ ra gọi
cáclàcặp
gócdạng
tương
bằngABC
nhau
nếu:sánh các
, ˆ
ˆA tỉAsố
ˆ' ; BAˆ ,B, B; Aˆ' ,;CC,ˆ; 
2.So
B,C
C'
AB

AC

BC


AB  B C  AC 


AB
BC
AC
A
4

Tỉ số A B = A C = B C = k gọi là tỉ số đồng dạng.
AB AC BC
A
5

,

,

,

,

,

,

2,5

2


B

6

B’
C

3
C’


Hãy tìm tỷ số đồng dạng của tam giác A’B’C’ và
tam giác ABC trong hình trên.
A’B’

k

AB

1
2

A
4

A


5


2,5

2

B

6

B’
C

3
C’


b, Tính chất
1) Nếu ∆ A’B’C’ = ∆ ABC thì ∆ A’B’C’ có đồng dạng với
∆ ABC không? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
2) Nếu ∆A’B’C’ ~ ∆ABC theo tỉ số k thì ∆ABC ~ ∆A’B’C’
theo tỉ số nào?
1)
Nếu
∆ A’B’C’
∆ ABC
thì ∆dạng
A’B’C’
đồng
dạngnó
với ∆ABC. Tỉ

T/C
1:Mỗi
tam= giác
đồng
với
chính
số đồng dạng bằng 1.

T/C
2. ∆A’B’C’
Nếu ∆A’B’C’~
∆ABC
2)
Nếu
~ ∆ ABC∆A
theoBC.
tỉ sốThì
k thì
∆ABC~~∆∆A’B’C’
A’B’C’
tỉ số 1∆ A’B’C’ ~ ∆ A’’B’’C’’ ;
T/Ctheo
3 : Nếu
k
∆ A’’B’’C’’ ~ ∆ ABC Thì ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC


2. Định lý

a. Định lý: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song

song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng
với tam giác đã cho.
Chứng minh:
Xét tam giác ABC và MN // BC
Hai tam giác AMN và ABC có




(đồng vị)
AMN
 ABC;
ANM
 ACB
Góc BAC là góc chung
Mặt khác theo hệ quả định lý Talet
∆AMN và ∆ABC có ba cặp cạnh tương
ứng tỷ lệ: AM = AN = MN
AB AC BC
Vậy:

∆AMN

~

A

M

∆ABC

B

N

a

C


b, Chú ý: Định lý trên cũng đúng cho trường hợp đường

thẳng a cắt phần kéo dài cạnh của tam giác và song
song với cạnh còn lại:
M

N

A

A
B

B
C

M

C

N



Qua bài học hôm nay các em cần
nắm vững các kiến thức sau:
• Hiểu được định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
• Nắm được điều kiện để hai tam giác đồng
dạng.
• Hiểu và chứng minh được tính chất hai tam
giác đồng dạng và các trường hợp mở rộng
của tam giác đồng dạng.


LUYỆN TẬP

1

4

3

2


Câu 1
Trong hai mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
B. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
A



Câu 2:Cho tam giác ABC hãy vẽ một tam giác đồng dạng
với tam giác ABC theo tỷ số 1/2

A
M
4

8

4

2
N

6

P

B

12

C


Câu 3: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo
tỷ số 2, Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác MNP
theo tỷ số 3. Hỏi tam giác ABC đồng dạng với tam giác
MNP theo tỷ số nào?


Giải:

Tam giác ∆ABC ~ ∆ A’B’C’ theo tỷ số k1 = AB = 2

A,B,
, ,
A
B
Tam giác ∆A’B’C’ ~ ∆MNP theo tỷ số k2
=

=

3

MN
Vậy tam giác ∆ABC

~

∆MNP theo tỷ số k = k1.k2 = 2.3 = 6


Câu 4: Hãy điền vào chỗ .... để ∆PQN

~

∆OTK.

PQ QN NP $

�  ......;......  K



; P  .....; Q
OT
.... KO

PQ QN NP $ � � � � �


; P  O; Q  T; N  K
OT TK KO


BÀI TẬP VỀ NHÀ
• Bài 26, 27 SGK/72
• Đọc phần có thể em chưa biết SGK/72
• Tiết sau luyện tập


XIN CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH



×