Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.93 KB, 13 trang )

Chào mừng quý thầy cô đến
dự tiết học ngày hôm nay!
HÌNH HỌC 8 – BÀI GIẢNG


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy phát biểu hệ quả định lý Ta – lét.
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một Atam giác và
DB
EB
× thành một tam
2. Cho
hìnhvới
vẽ: cạnh
Hãy socòn
sánh
song
song
lạiDC
thìvànóAC
tạo
giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của
Ta có EAC = BEA (gt)
tam giác đã cho.
⇒ BE // AC (Slt)


DB EB
=
(Hệ quả của định lí Ta Lét)
DC AC



B

D
E

C


1. Định lí:
?1. Vẽ tam giác ABC biết: AB = 3cm; AC = 6cm; Â = 1000
Dựng đường phân giác AD của góc A (bằng compa, thước thẳng),
đo độ dài các đoạn thẳng DB, DC rồi so sánh các tỉ số
A

Ta có:

1000

AB 3 1
= =
AC 6 2

6

3
B

2,4


DB

DC

D

4,8

C

AB
AC

DB 2, 4 1
=
=
DC 4,8 2

Suy ra:

AB BD
=
AC DC


1. Định lí:
Trong một tam giác, đường phân giác của một góc chia
cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề
hai đoạn đó.
A




B

D

C

∆ABC

GT AD là tia phân giác của BAC ( D ∈ BC )
KL

BD
AB
=
DC
AC


2. Cho hình vẽ: Hãy so sánh

A

DB
EB
×

DC

AC

Ta có EAC = BEA (gt)
⇒ BE // AC


DB EB
=
(Hệ quả của định lí Ta Lét)
DC AC

B

D
E

C


1. Định lí:
Trong một tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối
diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn đó.
A
Chứng minh:
Qua đỉnh B vẽ đường thẳng song
song với AC, cắt đường thẳng AD
tại điểm E.
Ta có: BAE = CAE

B


C Vì BE // AC nên

D
∆ABC

E

(gt)

CAE = BEA ( Slt)

Suy ra BAE = BEA .Do đó ∆
ABE
cân tại B, suy ra BE = AB (1)

∆ DAC có:

DB
BE
=
DC
AC

(2)

GT AD là tia phân giác của BAC ( D ∈ BC ) (theo hệ quả của định lí Ta – lét)
DB
AB
KL BD = AB

=
Từ (1) và (2) suy ra
DC

AC

DC

AC


1. Định lí:
2. Chú ý:

1



2

E’
D’

A

B
AD’ là đường phân giác ngoài của góc A
Ta có:

AB D ' B

=
AC D ' C

C


A

?2

Xem hình 23a.

x
a/. Tính
y
b/. Tính x khi y = 5 .
Giải

7,5

3,5
y

x
B

C

D
Hình 23a


a/. AD là tia phân giác trong của góc A
AB DB
3,5 x
=
Ta có hệ thức:

=
AC DC
7,5 y
3,5 x
b/. Thay y = 5 vào hệ thức, ta được:
= ⇔ 3,5.5 = 7,5 x
7,5 5
3,5.5
⇔x=
⇔ x = 2,33
7,5


x
3

E

H

F

?3

Tính x trong hình 23b

5

Giải
Ta có DH là tia phân giác
D
của EDF:
5
3
DE HE
Hay
=

=
8,5 x − 3
DF HF
⇔ 5( x − 3) = 3.8,5

⇔ 5 x − 15 = 25,5
⇔ 5 x = 40,5
⇔ x = 8,1

8,5
Hình 23b


1. Định lí:
2. Chú ý:
3. Luyện tập: HĐN


A

Bài 15( 67 sgk ) Tính x trong
hình 24 và làm tròn kết quả
đến chữ số thập phân thứ nhất.

4,5

7,2
x

B

3,5

D
Hình 24a

AD là tia phân giác của góc A
AB DB
Nên ta có hệ thức:
=
AC DC

4,5 3, 5

=
7, 2
x

7, 2.3, 5
⇔x=
4, 5
⇔ x = 5, 6

C


1. Định lí:
2/. Chú ý:
3.Luyện tập: HĐN
Bài 15: Tính x trong hình 24
và làm tròn kết quả đến chữ số
thập phân thứ nhất.
M

P

x
Q
12,5

PQ là tia phân giác của góc P
Nên ta có hệ thức:

8,7

6,2

N

Hình 24b

6, 2 12, 5 − x
PM QM
=

=
PN
QN
8, 7
x
⇔ 6, 2 x = 8, 7(12, 5 − x)
⇔ 6, 2 x + 8, 7 x = 108, 75
⇔ x ≈ 7,3


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học thuộc định lý.
+ Làm các bài tập:16, 17 trang 68 SGK.
+ Chuẩn bị các bài tập trong phần luyện tập .




×