Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giao an HH6 (3 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.71 KB, 6 trang )

Trường THCS An Thuận Giáo n Số học 6
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 01 Ngày soạn :
Tiết : 01 Tập Hợp. Phần Tử Của Tập Hợp Ngày dạy :
-----------------------------
I. MỤC TIÊU
 HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được
1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
 HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của toán học, biết sử dụng các ký hiệu.
 Rèn luyện tư duy linh hoạt, dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Giáo án ; bảng phụ, SGK
HS: Ôn tập lại số tự nhiên lớp 5.
IV. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY
1. ỔN ĐỊNH: Nắm só số lớp.
2. BÀI MỚI:
GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG
HĐ 1 Các ví dụ:
-Gv hướng dẫn HS làm quen với
tập hợp
-Tập hợp thường gặp trong toán
học và trong đời sống
HĐ 2 Cách viết. Các ký hiệu:
-GV hướng dẫn HS cách viết tập
hợp – ký hiệu
-Gv giới thiệu cách viết tập hợp
số tự nhiên nhỏ hơn 4
-Bảng phụ
-Tập hợp các chữ cái tạo nên từ
“thành phố”
D = {t, h, a, n, p, o}


-Bảng phụ
-Viết tập hợp chữ cái tạo nên từ
“sông hồng”
-Tập hợp số tự nhiên lớn hơn 7
nhỏ hơn 12
Quan sát A, B
-Phần tử nào có trong A -> phần
Quan sát hình 1
-Cho vài ví dụ về tập
hợp gặp trong đời sống,
toán học.
Nêu các số tự nhiên nhỏ
hơn 4
-Quan sát
-Nhận xét cách viết một
tập hợp
->kết luận
C = {s, o, n, g, h}
D = {8; 9; 10; 11}
-Có phần tử: 1, 2, 3, 0
1 Các ví dụ:
-Tập hợp cây trong sân trường.
-Tập hợp học sinh
-Tập hợp con vật nuôi trong nhà.
2 Cách viết. Các ký hiệu:
A = {0; 1; 2; 3}
B = {a, b, c}
C = {1; 2; 3 }
*Chú ý:
-Các phần tử của tập hợp được

viết trong dấu ngoặc nhọn {}, cách
nhau bởi dấu “;” (nếu là số) hoặc
dấu “ ,”
-Mỗi phần tử được liệt kê một
lần, không kể thứ tự.
A = {0; 1; 2; 3}
*Ký hiệu:
GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 – 2009
Trường THCS An Thuận Giáo n Số học 6
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
tử đó thuộc A
Bài tập củng cố:
Bảng phụ:
A = {m, n, p}
B = {m, x, y}
-Giới thiệu cách viết khác của tập
hợp A:
A = {x ∈N/ x< 4}
Hướng dẫn cách đọc
p dụng : BT 1:
Cho HS làm vài phút gọi 3 HS lên
bảng.
?2Viết tập hợp các chữ cái trong
từ“ NHA TRANG”
Củng cố: ?1:
-Chú ý rèn luyện cách viết
-Để minh hoạ cho một tập hợp
mỗi dấu chấm là một phần tử
BT 4 Gọi HS thực hiện.
Hướng dẫn về nhà:

Học bài như vở và SGK.
Tìm các ví dụ về tập hợp trong
đời sống.
Làm Btập : 2; 3; 5 SGK
3; 4; 5; 6 SBT
Chuẩn bò tiết 2.
Điền kí hiệu thích hợp
n ∈ A ; p ∉ B;
m ∈A,B
Chú ý lắng nghe ghi
nhớ.
HS thực hiện
HS thực hiện
-Tập hợp A hình bên có
4 phần tử
Quan sát tranh đứng tại
chổ đọc các phần tử của
tập hợp.
3 HS lên bảng viết
Chú ý lắng nghe ghi
nhớ.
∈: thuộc ∉: không thuộc
VD: 1 ∈A; a ∉ A
a ∈ B 4 ∉ B
*Để viết một tập hợp thường có 2
cách :
+Liệt kê các phần tử của tập
hợp
+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho
các phần tử của tập hợp đó

p dụng : BT 1:
A = {9; 10; 11; 12; 13}
A = {x ∈ N/ 8<x<14}
H = {N, H, A, T, R, G}
D= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
D= {x∈N/ x< 7 }
2 ∈ D; 10 ∉ D
Bài tập 4:
A= {15; 26} B = {1; a; b}
M = {bút}
H = {bút, sách, vở}
Về nhà:
Học bài như vở và SGK.
Tìm các ví dụ về tập hợp trong
đời sống.
Làm Btập : 2; 3; 5 SGK
3; 4; 5; 6 SBT
Chuẩn bò tiết 2.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
– Phương pháp vấn đáp
– Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 – 2009
Trường THCS An Thuận Giáo n Số học 6
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần : 01 Ngày soạn :
Tiết : 02 Bài 2: Tập Hợp Các Số Tự Nhiên Ngày dạy :
-------------------
I. MỤC TIÊU.
 HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Biết được tập
hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên biết biểu diễn
một số tự nhiên trên tia số.
 HS phân biệt được các tập hợp N, N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤, ≥ biết số tự nhiên liền
sau, liền trước.
 Rn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. {}, ∈
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ,…
HS: Ôn lại cách biểu diễn trên tia số, mối quan hệ trong các số tự nhiên
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
– Phương pháp vấn đáp.
– Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. ỔN ĐỊNH : Nắm só số lớp.
2. BÀI MỚI:
GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: (6’)
-Cho các ví dụ về tập hợp ?
-Cho A = {1; 2; 3}
B = {2; a; c}
Điền ký hiệu thích hợp: 3  B;
2  A; a  B; c  A
-Viết tập hợp B các số tự nhiên
1 HS lên bảng trình bày
Cả lớp theo dõi nhận xét
1: Kiểm tra bài cũ: (6’)

3 ∉ b; 2 ∈ a;
a ∈ b; c ∉ a
B = { 4; 5; 6; 7; 8; 9}
GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 – 2009
Trường THCS An Thuận Giáo n Số học 6
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
lớn hơn 3, nhỏ hơn 10 bằng 2
cách.
-Nêu cách viết tập hợp ?.
GV nhận xét ghi điểm .
HĐ2: Tập hợp N và N*:
GV nhắc lại : 0; 1; 2; 3; …là các
số tự nhiên. Ký hiệu là N.
Củng cố: GV treo bảng phụ “
Điền ký hiệu thích hợp vào ô
vuông”.
12  N ; 0  N;
4
3
 A ; 2006  N
GV vẽ 1 tia số sau đó biểu diễn
các số 0; 1; 2; .. lên đó.
Giới thiệu: điểm một, điểm hai,…
GV cho HS viết tập hợp các số
tự nhiên khác 0.
HĐ3: Thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên:
Gọi 1 HS đọc mục a SGK. GV
chỉ trên tia số giới thiệu.
Củng cố: Treo bảng phụ” Điền

dấu <, > vào ô vuông”.
3  9 ; 15  7;
0  5 ; 103  100
GV gọi 1 HS đọc mục b SGK.
Giới thiệu số liền trước, liền sau.

Củng cố: Cho HS thực hiện btập
6.
Giới thiệu: hai số tự nhiên liên
tiếp.
Thực hiện ? SGK.
Chú ý lắng nghe ghi
nhớ.
Quan sát bảng phụ điền
kí hiệu.
Quan sát tia số.
Chú ý lắng nghe ghi
nhớ.
N* = { 1; 2; 3; …}
N*= {x ∈ N/ x ≠ 0}
Đọc mục a SGK.
Chú ý lắng nghe ghi
nhớ.
Quan sát bảng phụ điền
kí hiệu.
Đọc mục b SGK.
Chú ý lắng nghe ghi
nhớ.
Thực hiện btập 6.


Chú ý lắng nghe ghi nhớ.
Thực hiện ? SGK
B = { x

N/ 3 < x < 10 }
2. Tập hợp N và N*:
Các số 0; 1; 2; 3; …. là các số tự
nhiên. Tập hợp các số tự nhiên
ký hiệu: N


Mỗi số tự nhiên được biểu diễn
bởi một điểm trên trục số.
Điểm biểu diễn số tự nhiên a
gọi là điểm a.
N* = { 1; 2; 3; …}
N*= {x ∈ N/ x ≠ 0} là tập hợp các
số tự nhiên khác 0.
3. Thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên:
Trong hai số tự nhiên khác
nhau có một số nhỏ hơn số kia.
Nếu a nhỏ hơn b ký hiệu a < b
hay b > a.
Btập: “ Điền dấu <, > vào ô
vuông ”.
3  9 ; 15  7;
0  5 ; 103  100

GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 – 2009

Trường THCS An Thuận Giáo n Số học 6
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Trong tập hợp số tự nhiện
có số nào nhỏ nhất, lớn nhất?

Nhấn mạnh: Tập hợp N có vô số
phần tử.
HĐ4: Luyện tập tại lớp:
Btập 8: Viết tập hợp các số tự
nhiên không vượt quá 5 bằng hai
cách. Biểu diễn trên trục số.

Btập 9: Điền vào chỗ trống để hai
số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên
liên tiếp tăng dần.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài như vở và SGK.
Xem, làm lại các btập.
Làm btập:
7, 10 SGK
14, 15 SBT.
Chuẩn bò tiết : 03.
Số 0 là số tự nhiên nhỏ
nhất, không có số tự
nhiên lớn nhất.
Cách 1:
A={x∈N/ x

5}
Cách 2:

A={0, 1, 2, 3, 4, 5 }
a/ 7; 8
b/ a, a + 1.
Chú ý lắng nghe ghi
nhớ.
Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất,
không có số tự nhiên lớn nhất.
Tập hợp các số tự nhiên có vô
số phần tử.
Btập 8 SGK:
Cách 1: A={x∈N/ x

5}
Cách 2: A={0, 1, 2, 3, 4, 5 }
Btập 9
a/ 7; 8
b/ a, a + 1.
Về nhà:
Học bài như vở và SGK.
Xem, làm lại các btập.
Làm btập:
7, 10 SGK
14, 15 SBT.
Chuẩn bò tiết : 03.
Rút kinh nghiệm :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 – 2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×