Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an HH8 (3 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.37 KB, 19 trang )

Trường THCS An Thuận Giáo n Hình học 8
-------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 01
Tuần : 01


CHƯƠNG I:
CHƯƠNG I:
TỨ GIÁC Ngày soạn :
TỨ GIÁC Ngày soạn :
Tiết 01:
Tiết 01:
Bài 1:
Bài 1:
Tứ Giác
Tứ Giác
Ngày dạy :
Ngày dạy :


-----------------------------
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: thước thẳng, thước đo góc và các bảng phụ.
- HS: thước thẳng, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
- Phương pháp luyện tập và thực hành.


IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ỔN ĐỊNH: (1p)
2. BÀI MỚI:
GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG
HĐ1. Kiểm tra (4p)
-Nhắc lại đònh nghóa tam giác.
-Vậy tứ giác là gì ? Ta sẽ nghiên
cứu qua bài học hôm nay.
HĐ2. Đònh nghóa (10p)
GV: Treo bảng phụ có vẽ sẵn các
hình trong hình 1 tr64 SGK và giới
thiệu đây là các hình tứ giác.
Vậy tứ giác ABCD là gì?
GV nhấn mạnh:
- Gồm 4 đoạn thẳng khép kín.
- Bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng
không cùng nằm trên 1 đường
thẳng.
GV giới thiệu các đỉnh, góc, cạnh
và cách gọi tên tứ giác.
Từ bài ?1, GV cho hs nêu đònh
nghóa tứ giác lồi.
Nhắc lại
Chú ý lắng nghe
HS quan sát hình vẽ.
HS nêu đònh nghóa như
SGK.
HS nêu một số cách
gọi tên tứ giác.
Một số HS lên bảng

dùng thước thẳng kiểm
tra và trả lời ?1.
1.Đònh nghóa:
Tứ giác ABCD là hình gồm
bốn đoạn thẳng AB, BC, CD,
DA, trong đó bất kì hai đoạn
thẳng nào cũng không cùng
nằm trên một đøng thẳng.
Tứ giác lồi là tứ giác luôn
nằm trong một nửa mặt phẳng
có bờ là đường thẳng chứa bất
kì cạnh nào của tứ giác.
GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 –
2009
B
C
D
A
Trường THCS An Thuận Giáo n Hình học 8
-------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Từ bài ?2, GV cho học sinh xác
đònh sự liên quan giữa các cạnh,
các đỉnh, đường chéo, điểm trong,
điểm ngoài của tứ giác.
HS quan sát hình vẽ và
trả lời câu hỏi.
?2
a/ Hai đỉnh kề nhau: A và B,

Hai đỉnh đối nhau: A và C,


b/ Đường chéo AC, …
c/ Hai cạnh kề nhau: AB và
BC, ….
Hai cạnh đối nhau: AB và
CD, ….
d/ Góc:
µ
A
, …
Hai góc đối nhau:
µ
A

µ
C
,

e/ Điểm nằm trong tứ giác: M,

Điểm nằm ngoài tứ giác: N,

HĐ3. Tổng các góc của một tứ
giác (15p)
GV yêu cầu HS làm ?3
Làm cách nào tính tổng 4 góc của
tứ giác?
Hãy tìm cách đưa về tính tổng 3
góc trong 1 tam giác.
Từ đó có kết luận gì về tổng các

góc trong một tứ giác?
GV cho HS nêu đònh lí và chứng
minh tại chỗ.
HĐ3. Củng cố : (13p)
Nhắc lại các khái niệm về tứ
giác, tứ giác lồi, tính chất của tứ
giác.
Bài tập 1 tr 66:
GV treo bảng phụ có hình 5 SGK,
yêu cầu các nhóm thảo luận (mỗi
nhóm 1 hình)
Btập 3SGK: gọi HS đọc đề bài.
a/ Chứng minh AC là đường
trung trực của BD.
HS trả lời tại chỗ.

HS suy nghó.
Kẻ đường chéo của tứ
giác.
Tổng các góc trong
một tứ giác bằng 360
0
.
HS chứng minh.
Nhắc lại
Quan sát bảng phụ, chia
nhóm thảo luận.
2.Tổng các góc của một tứ
giác:
Đònh lí: Tổng các góc trong

một tứ giác bằng 306
0
.
Bài tập 1 tr 66:
a. 50
0
b. 90
0
c. 115
0
d. 75
0
Btập 3SGK:
GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 –
2009
A
B
C
D
Trường THCS An Thuận Giáo n Hình học 8
-------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------
b/ Tính
µ
µ
B; D
biết rằng
µ
A
= 100
0

;
µ
C
= 60
0
.
Hướng dẫn về nhà : (2p)
- Học bài, xem lại BT ở lớp.
-Làm tiếp BT: 1; 2; 3 tr 66 – 67
SGK.
- Chuẩn bò bài: 2
Chú ý lắng nghe ghi
nhớ.
Về nhà:
- Học bài, xem lại BT ở lớp.
-Làm tiếp BT: 1; 2; 3 tr 66 –
67 SGK.
- Chuẩn bò bài: 2
Rút kinh nghiệm :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 01 Ngày soạn :
Tiết 2

Tiết 2
Hình Thang
Hình Thang
Ngày
Ngày
dạy :
dạy :
-----------------------------------
I MỤC TIÊU:
- HS nắm được đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình
thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: thước thẳng, thước đo góc, êke và các bảng phụ.
- HS: thước thẳng, thước đo góc, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
- Phương pháp luyện tập và thực hành.
GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 –
2009
Trường THCS An Thuận Giáo n Hình học 8
-------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ỔN ĐỊNH: (1p)
2. BÀI MỚI:
GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG
HĐ1.Kiểm tra: (9p)
- Nêu đònh nghóa tứ giác, tứ giác

lồi ? Vẽ hình.
- Phát biểu và chứng minh đònh lí
tổng các góc trong một tứ giác.
- Sửa bài tập 1 (hình 6) trang
66(SGK)
Gv nhận xét ghi điểm.
HĐ 2. Đònh nghóa: (10p)
GV treo bảng phụ có vẽ sẵn 3 hình
thang và cho HS nhận xét về các
cạnh đối của mỗi tứ giác.
GV giới thiệu các tứ giác như vậy
được gọi là hình thang.
Vậy hình thang là gì?
GV giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên,
đường cao của hình thang như SGK.
*Củng cố bài: HS tính ?1 SGK
Từ bài ?1 ta rút ra nhận xét gì về 2
góc kề một cạnh bên của hình
thang?
GV cho HS chứng minh bài ?2
SGK.
Từ bài ?2 ta rút ra nhận xét gì?
1 HS lên bảng trình
bày
cả lớp theo dõi nhận
xét.
Mỗi tứ giác đều có 2
cạnh đối song song.
HS nêu đònh nghóa
hình thang như SGK.

Chú ý lắng nghe ghi
nhớ.
HS thảo luận nhóm
và cho biết kết quả.
Hai góc kề một cạnh
bên của hình thang thì
bù nhau.
HS
1
chứng minh bằng
miệng tại chỗ.

HS
2
nêu nhận xét như
SGK tr70.
1.Kiểm tra:
Btập 1 Hình 6:
a. x = 100
0
b. x = 36
0
.
2. Đònh nghóa:
Hình thang là tứ giác có hai
cạnh đối song song
?1 SGK : a, b là hình thang.
 Chú ý:
Trong hình thang, hai góc
kề một cạnh bên thì bù nhau.

 Nhận xét:
Trong hình thang nếu :
- AD // BC thì AD = BC ;
AB = CD.
- AB = CD thì AD = BC ;
AD // BC
GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 –
2009
A B
C
D H
cạnh đáy
cạnh đáy
cạnh bên
cạnh bên
đường cao
Trường THCS An Thuận Giáo n Hình học 8
-------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------
HĐ3: Hình thang vuông: (10p)
GV treo bảng phụ có vẽ hình
thang vuông, cho HS nhận xét.
Đây có phải là hình thang không?
Vì sao ?
Hình thang này có gì đặc biệt?
GV giới thiệu hình thang vuông.
HĐ 4. Củng cố: (13p)
- Nhắc lại đònh nghóa hình thang,
hình thang vuông.
- Muốn chứng minh một tứ giác là
hình thang ta chứng minh điều gì?

BT 7 tr 71SGK
Gv treo tranh cho HS tính số đo
các góc x, y trên mỗi hình.
Để làm được a,c ta phải dùng tính
chất nào ?
Câu b ta dùng tính chất nào của
hai đường thẳng song song ?
GV nhận xét.
Hướng dẫn về nhà: (2p)
- Học thuộc bài, tập vẽ hình thang,
hình thang vuông
- Xem lại các bài tập ở lớp.
- Làm các BT: 6; 9; 10 trang 70 –
71 SGK.
- Chuẩn bò bài: 03
Trên hình vẽ là 1 hình
thang. Vì AB // CD.
Có 1 góc vuông.
- 2 HS đọc đònh nghóa.

Nhắc lại đònh nghóa
Chứng minh tứ giác có
hai cạnh đối song song.
Quan sát tranh tính
3 HS trình bày
Tổng 2 góc kề 1 cạnh
bên của hình thang
bằng 180
0
.

Hai góc so le trong,
đồng vò bằng nhau.
Chú ý lắng nghe ghi
nhớ.
3. Hình thang vuông:
Đònh nghóa:
Hình thanh vuông là hình
thang có một góc vuông.
BT 7 tr 71SGK
a/ x = 100
0
; y = 140
0
b/ x = 50
0
; y = 70
0
c/ x = 90
0
; y = 115
0

Về nhà:
- Học thuộc bài, tập vẽ hình
thang, hình thang vuông
- Xem lại các bài tập ở lớp.
- Làm các BT: 6; 9; 10 trang
70 – 71 SGK.
Chuẩn bò bài: 03
Rút kinh nghiệm:

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 02 Ngày soạn :
Tuần : 02 Ngày soạn :
GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 –
2009
A
B
C
D
Trường THCS An Thuận Giáo n Hình học 8
-------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3:
Tiết 3:
Hình Thang Cân
Hình Thang Cân
Ngày dạy :
Ngày dạy :


-----------------------------
-----------------------------
I MỤC TIÊU
- HS nắm được đònh nghóa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình thang cân trong
tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: thước thẳng, thước đo góc, êke, compa và các bảng phụ.
- HS: thước thẳng, thước đo góc, êke, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
- Phương pháp luyện tập và thực hành.
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ỔN ĐỊNH: (1p)
2. BÀI MỚI:
GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG
HĐ1.Kiểm tra: (9p)
-Phát biểu đònh nghóa hình thang,
hình thang vuông.
-Phát biểu tính chất về góc trong
hình thang.
-Tính các góc A, C của hình
thang
Gv nhận xét ghi điểm
HĐ 2. Đònh nghóa: (10p)
-GV: Cho HS quan sát hình
thang trên, nhận xét.
-Hình thang này có gì đặc biệt so
với hình thang bình thường?
-GV giới thiệu là hình thang cân.
Vậy hình thang cân là gì?
-Một tứ giác muốn là hình thang
cân phải thoả mấy điều kiện?
1 HS lên bảng trình bày.
Cả lớp làm trong vở nháp,
theo dõi nhận xét

-Quan sát hình vẽ.
-Có hai góc ở một đáy
bằng nhau.
-HS nêu đ/n như SGK.
Hai điều kiện:
- Là hình thang.
- Có hai góc kề 1 đáy
1.Kiểm tra:
Biết
µ
D
= 60
0
;
µ
B
= 120
0
Tao có:
µ
µ
A D+
= 180
0
.

µ
A
= 180
0

– 60
0

= 120
0
.
Tương tự :
µ
C
= 60
0
.
2. Đònh nghóa:
Hình thang cân là hình thang
có hai góc kề một đáy bằng
nhau.
GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 –
2009
A B
C
D
A B
C
D
Trường THCS An Thuận Giáo n Hình học 8
-------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Củng cố: làm ?2
-Gv treo tranh :
-Tìm các hình thang cân
-Tính các góc còn lại của hình

thang.
-Có nhận xét gì về hai góc đối
của hình thang cân.
-Qua bài ?2 ta rút ra nhận xét gì?
HĐ 3. Tính chất: (10p)
-GV yêu cầu mỗi HS vẽ một
hình thang cân.
-Hãy dùng compa đo hai cạnh
bên. Em có nhận xét gì?
-GV nêu đònh lí 1, yêu cầu HS
1
nêu GT, KL của đònh lí.
-Phần chứng minh đlí, HS tham
khảo SGK.
-Lưu ý HS trường hợp ngược lại
của đlí này không đúng.
-Em hãy vẽ hai đường chéo của
hình thang cân và dùng compa
để đo chúng.
-Em có nhận xét gì?
-Phần chứng minh HS tham khảo
SGK
HĐ 4. Dấu hiệu nhận biết: (7p)
-GVcho HS làm ?3 trang
74(SGK)
-GV cho các nhóm nhận xét và
đi đến đònh lí 3.
-Qua đònh nghóa và các tính chất
của hình thang cân, nếu muốn
chứng minh một tứ giác là hình

thang cân ta có mấy cách chứng
minh?
bằng nhau.
-Quan sát tranh, trả lời.
-HS trả lời miệng tại
chỗ.
-Hai góc đối của hình
thang cân bù nhau.
-HS vẽ vào tập bài học.
-Hai cạnh bên của hình
thang cân bằng nhau.

-HS quan sát hình vẽ
minh hoạ.
-HS vẽ thêm hai đường
chéo.
-Hai đường chéo bằng
nhau.
-HS làm việc theo nhóm.
Mỗi nhóm thực hiện 1
hình vẽ và đưa ra nhận
xét.

Nêu cách nhứng minh
hình thang cân.
?2
Hình a, b, d là hình thang cân.
Nhận xét: Hai góc đối của hình
thang cân bù nhau.
3. Tính chất:

Đònh lí 1: Trong hình thang
cân, hai cạnh bên bằng nhau.
Đònh lí 2:
Trong hình thang cân, hai
đường chéo bằng nhau.
3. Dấu hiệu nhận biết:
Đònh lí 3: Hình thang có hai
đường chéo bằng nhau là hình
thang cân.
Dấu hiệu nhận biết hình thang
GV: Trương Hữu Tài Năm học 2008 –
2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×