Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án Lớp 4 Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.82 KB, 36 trang )

Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá
Trờng Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 4
Giáo viên :
Trịnh Xuân Thiện
Khu cốc
Năm học: 2008 - 2009
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
97
Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Lịch giảng dạy Tuần 15
Thứ
Ngày
Thời khoá
Biểu
Tên bài dạy
Ghi chú
Thứ
Hai
08/12
Chào cờ
Đạo đức Biết ơn thầy giáo, cô giáo(T2)
Toán
Chia 2 số có tận cùng là chữ số 0
Tập đọc Cánh diều tuổi thơ
Lịch sử Nhà Trần và việc đăp đê
Thứ
Ba


09/12
Toán
Chia cho số có hai chữ số
Chính tả Nghe viết: Cánh diều tuổi thơ
LT&C Mở rộng vốn từ: Đồ chơi, Trò chơi
Mĩ thuật Vẽ tranh: vẽ chân dung
Thể dục Ôn bài TDPTC-TC: Thỏ nhảy
Thứ
T
10/12
Toán
Chia cho số có hai chữ số (Tiếp)
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc
Địa lý Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc bộ (Tiếp)
Tập đọc Tuổi ngựa
Âm nhạc
Học bài hát tự chọn do địa phơng hoặc trong phần phụ lục
Thứ
Năm
11/12
Toán
Luyện tập
Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật
Khoa học Tiết kiệm nớc
Thể dục Ôn bài TDPTC-TC: Lò cò tiếp sức
Kỹ thuật Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn
Thứ
Toán
Chia cho số có hai chữ số (Tiếp)
LT&C Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

Khoa học Làm thế nào để biết có không khí
Tập làm văn Quan sát đồ vật

GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
98
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng









o0o







Thø hai ngµy 08 th¸ng 12 n¨m 2008

Đạo Đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TT)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Công lao của thầy giáo, cô giáo đối với HS
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo
2. Thái độ: - Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.

3. Hành vi: - Biết làm giúp thầy cô giáo một số công việc phù hợp
- Phê phán, nhắc nhở các bạn để thực hiện tốt vai trò của người HS
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy, bút viết cho mỗi nhóm
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết
ơn thầy cô giáo?
+ Đọc ghi nhớ trong SGK
HĐ2(1’) .Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ3(5’) Báo cáo kết quả sưu tầm
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
+ Phát cho mỗi nhóm HS 3 tờ giấy và bút
+ yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao,
tục ngữ đã sưu tầm được vào một tờ giấy; + Yêu
cầu các nhóm dán lên bảng các kết quả theo 3
nhóm
- Yêu cầu đại diện một nhóm đọc các câu ca dao,
tục ngữ
- Giải thích một số câu khó hiểu
Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta điều gì?
HĐ4(18’) Thi kể chuyện
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu các nhóm chọn một câu chuyện hay để
thi kể chuyện
- Tổ chức làm việc cả lớp
+ Yêu cầu lần lượt từng nhóm lên kể chuyện. Cử 5
HS làm ban giám khảo, phát cho mỗi thành viên
ban giám khảo 3 miếng giấy màu: đỏ, cam, vàng
- Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù

hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô khi cần thiết
- 2 HS đọc ghi nhớ
- HS nhắc lại đề bài
- HS làm việc theo nhóm
+ Lần lượt từng HS trong nhóm ghi vào giấy các nội
dung theo yêu cầu của GV (không ghi trùng lặp)
+ Cử người đọc các câu ca dao, tục ngữ
- Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả
- HS đọc toàn bộ các câu ca dao, tục ngữ
- Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta phải biết kính
trọng, yêu quý thầy cô, vì thầy cô dạy chúng ta điều
hay lẽ phải, giúp ta nên người.
- HS làm việc theo nhóm
+ Lần lượt kể cho nhóm nghe câu chuyện của mình
đã chuẩn bò
- Chọn một câu chuyện hay, tập kể trong nhóm để
chuẩn bò dự thi
+ HS mỗi nhóm lần lượt kể câu chuyện
* Ban giám khảo đánh giá: Đỏ: rất hay; Cam: hay;
Vàng: bình thường
- Các HS khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận về các
câu chuyện
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
99
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
để đánh giá
- Các câu chuyện mà các em được nghe đều thể
hiện bài học gì?

HĐ5(6’) LÀM BƯU THIẾP:- GV nêu yêu cầu làm
bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo
- HS trả lời
- HS làm việc cá nhân.
HĐ6(3’) Củng cố, dặn dò:- Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
- 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài.
- GV nhận xét tiết học.
Toán (Tiết 71): CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU: - HS biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- p dụng để tính nhẩm.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm
bài 75 : (3 x 5) theo 3 cách.
GV nhận xét cho điểm HS.
HĐ2(1’) Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ3(12’) Hình thành kiến thức:
Phép chia 320 : 40 (trường hợp số bò chia và số
chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng).
- GV viết lên bảng phép chia 320 : 40 và HS suy
nghó để thực hiện phép chia trên.
- GV khẳng đònh các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ
cùng làm theo cách sau cho tiện lợi: 320 : (10 × 4)
- GV hỏi: Vậy 320 chia cho 40 được mấy?
- Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4
- Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32,
của 40 và 4.
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40 –
GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng.
- GV viết lên bảng phép chia 32000 : 400 và yêu cầu HS

thực hiện như trên.
- Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các
chữ số 0 ta có thể thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
HĐ4(18’) Luyện tập:
Bài 1:
Bài tập yêu cầu chúng
ta làm gì?
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
HS thực hiện theo yêu cầu cuả GV.
- HS suy nghó sau đó nêu các các tính của mình: 320
: (8 × 5) ; 320 : (10 × 4) ; 320 : (2 × 20), . . .
- HS thực hiện tính.
320 : (10 × 4) = 320 : 10 : 4
= 32 : 4 = 8
- 320 : 40 = 8.
- Hai phép chia cùng có kết quả là 8.
- Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320
và 40 thì ta được 32 và 4.
- HS nêu lại kết luận.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy
nháp.
- HS suy nghó sau đó nêu các các tính của mình:
32000 : (80 × 5) ; 32000: (101 × 4) ; 32000 : (2 ×
200), . . .
- HS thực hiện tính.
-HS trả lời, nhận xét.
- HS nhắc lại kết luận trong SGK.
- Thực hiện phép tính.

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một phần, HS
cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
100
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của mình.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- Tìm x.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một lần, HS cả
lớp làm bài vào vở.
X là thừa số chưa biết, muốn tìm thừa số chưa biết
ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
HĐ5(3’) Củng cố, dặn dò: - GV viết lên bảng các phép chia: 1200 : 60 = 200; 1200 : 60 = 2 ; 1200 : 60 =
20 và hỏi: Trong các phép chia trên, phép chia nào tính đúng, phép chia nào tính sai? Vì sao?
- Chuẩn bò bài: Chia cho số có hai chữ số. – Nhận xét tiết học.
Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể

hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài .
Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho
đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắn những cách diều bay lơ lửng trên bầu trời.
- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Gọi 2 HS đọc bài Chú Đất Nung (phần
sau), trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét bài cũ.
HĐ2(1’) Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ3(15’) Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm .
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở
cuối bài.
 Em hãy đặt câu với từ huyền ảo.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài .
HĐ4(10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Yêu cầu các nhóm đọc và trả lời các câu hỏi, sau
đó đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh
diều?
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : 5 dòng đầu.
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.

- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của
GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS suy nghó đặt câu, VD : Cảnh núi non hùng vó
đẹp một cách thật huyền ảo.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm…
Ý1: Vẻ đẹp của cánh diều.
+ Các bạn hò hét nhau thả diều, vui sướng đến phát
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
101
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
ước đẹp như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm
vui lớn như thế nào?
+ Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói
điều gì về cánh diều tuổi thơ?
HĐ5(5’) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn HS đọc giọng
phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- GV treo bảng phụ,đọc diễn cảm đoạn cuối bài.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn đoạn cuối bài, GV
theo dõi, uốn nắn.
dại nhìn lên trời.
+ Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một

tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy
lên, …
Ý2: Niềm vui và ước mơ khi thả diều.
+ HS có thể trả lời theo 1 trong 3 ý .
- 2 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn cuối bài
trước lớp.
HĐ6(3’) Củng cố, dặn dò:- Nội dung bài văn này là gì?
- Chuẩn bò : Tuổi ngựa. – Nhận xét tiết học.
Û-------------------------------------------------------------------------------------------------
lÞch sư: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
- MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết :
• Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê, phòng lũ lụt.
• Bảo vệ đê điều và phòng chống bão lụt ngày nay là truyền thống của nhân dân ta.
- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cho HS.
• Bản đồ tự nhiên Việt Nam ( loại khổ to)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu
hỏi cuối bài 12
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
HĐ2(1’) Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ3(30’) Hình thành kiến thức:
*Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của
nhân dân ta
+ Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là
nghề gì ?

+ Sông ngòi ở nước ta như thế nào ? Hãy chỉ trên
bản đồ và nêu tên một số con sông?
-GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu lại cho HS thấy
sự chằng chòt của sông ngòi nước ta.
*Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt
Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt NTN?
-GV yêu cầu 2 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng
ghi lại những việc nhà Trần đã làm để đắp đê
phòng chống lụt bão.
HS trả lời, nhận xét.
-HS làm việc cá nhân, sau đó phát biểu ý kiến. Mỗi
lần có HS phát biểu ý kiến, cả lớp cùng theo dõi,
thống nhất câu trả lời đúng :
+ Dưới thời Trần nhân dân ta làm nghề nông nghiệp
là chủ yếu.
+ Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chòt, có nhiều
sông như sông Hng, sông Đà, sông Đuống, sông
Cầu, sông Mã, sông Cả, …
-HS chia thành 4 đến 6 nhóm, đọc SGK, thảo luận
để tìm câu trả lời.
-2 nhóm cùng viết trên bảng, mỗi thành viên chỉ viết
1 ý kiến, sau đó nhanh chóng chuyển phấn cho bạn
khác cùng nhóm.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
102
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét phần trình bày
của hai nhóm.

*Kết quả công cuộc đắp đê của Nhà Trần
Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong
công cuộc đắp đê ?
-* Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và
đời sống nhân dân ta ?
Liên hệ thực tế: Đòa phương em có sông gì ? Nhân
dân đòa phương đã cùng nhau đắp đê, bảo vệ đê
như thế nào ?
-Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung ý kiến nếu
phát hiện việc mà hai nhóm trên chưa nêu.
HS đọc SGK, sau đó xung phong phát biểu ý kiến ,
nhận xét.
-Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông
nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm,
thiên tai lụt lội giảm nhẹ.
-Một số HS trả lời trước lớp.
HĐ4(4’) Củng cố, dặn dò: GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, sau đó dặn dò HS về nhà học lại
bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bò bài sau.
Thứ ba ngày 09 tháng 12 năm 2008
Toán (Tiết 72): CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- p dụng phép chia chia cho số có hai chữ số để giải toán.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài.
7656 : 5 = ? ; 67494 :7 = ?
GV nhận xét cho điểm HS.
HĐ2(1’) Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ3(12’) Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai
chữ số.

a) Phép chia 672 : 21
* Yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có một
chữ số để đặt tính 672 : 21.
- Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự nào?
- Số chia trong phép chia này là bao nhiêu?
- GV hướng dẫn cách chia.
- GV hỏi: Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay
phép chia hết ? Vì sao?
b) Phép chia 779 : 18
- GV tiến hành tương tự như phép chia 672 : 21 nhưng
lưu ý đây là phép chia có dư.
- Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì?
- GV cho cả lớp tập ước lượng thương với các phép chia
khác.
HĐ4(18’) Luyện tập

HS thực hiện theo yêu cầøu của GV.
- Thực hiện chia theo thứ tự từ trái sang phải.
- Là 21.
HS nghe giảng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào giấy nháp.
- Là phép chia hết vì có số dư bằng 0.
- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- HS theo dõi GV giảng và ghi nhớ.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
103

Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
Bài 1: - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng giải thích cách
tìm x của mình.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
TT: 15 phòng : 240 bộ
1 phòng : . . . bộ? Đáp số : 16 bộ
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết và cách
tìm số bò chia chưa biết.
HĐ5(4’) Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập thực hiện phép chia và tập ước lượng thương.
- Chuẩn bò bài: Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả : Nghe – viết : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
Phân biệt : tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài Cánh diều tuổi thơ.
2. Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch ; thanh hỏi/ thanh

ngã.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.
Một vài đồ chơi phục vụ cho bài tập 2, 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
con : Tìm 5 tính từ chứa tiếng bắt dầu bằng s/x.
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay, các em
sẽ nghe – viết bài Cánh diều tuổi thơ. Giờ học còn
giúp các em luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc
trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch ; thanh hỏi/
thanh ngã.
Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần nghe – viết trong
bài Cánh diều tuổi thơ.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
- Theo dõi.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ.
+ Đoạn văn gồm 6 câu.
+ Chữ đầu câu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ
GV vừa hướng dẫn.
+ Theo dõi.
+ Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi cúi mắt cách
vở khoảng 25 đến 30cm Tay trái đè và giữ nhẹ mép

vở. Tay phải viết bài
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nghe đọc và viết bài vào vở.
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
- HS soát lại bài.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
104
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : mềm mại,
phát dại, trầm bổng.
+ GV nhắc nhở HS: Ghi tên đề bài vào giữa dòng,
sau khi chấm xuống dòng chữ đầu nhớ viết hoa, viết
lùi vào 1 ô. Chú ý tư thế ngồi viết.
+ Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết bài.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 :
- GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những nhóm

làm bài đúng.
Bài 3 :
- Miêu tả một trong các đồ chơi hoăïc trò chơi nói
trên.
- Gọi HS miêu tả, nhắc nhở các em cố gắng diễn đạt
sao cho các bạn hình dung được đồ chơi, và có thể
chơi tròn chơi đó.
- GV nhận xét tuyên dương những em diễn đạt tốt,
dễ hiểu, hấp dẫn.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi
viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiềng bắt đầu
bằng ch hoặc tr.
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn và làm bài. Đại diện
các nhóm treo bảng và trình bày bài làm của nhóm
mình.
+ Đồ chơi :
 Chong chóng, que chuyền, chó bông, chó đi xe đạp, .
. .
 Trống ếch, trống cơm, cầu trượt, . . .
+ Trò chơi :
 Chọi dế, thả chim, chơi chuyền, chọi gà, chọi cá, . .
 Đánh trống, trốn tìm, cắm trại, cầu trượt, . . .
- Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp
nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn.
- Theo dõi.
- Nhiều HS miêu tả. VD :
+ Tả đồ chơi : Tôi muốn tả cho các bạn biết chiếc ô tô

cứu hoả mẹ mới mua cho tôi. Các bạn hãy xem này
(cho các bạn xem) : chiếc xe cứu hoả trong thật oách :
toàn thân màu đỏ sậm, các bánh xe màu đen, còi cứu
hoả màu vàng tươi đạt ngay trên móc xe. Mỗi lần tôi
vặn máy dươi bụng xe, thả xe xuống dất, lập tức xe
chạy tới chạy lui, đèn báo hiệu lấp loáng, rú còi bào
động y hệt một chiếc xe cứu hoả loại “xòn” . . . Tôi sẽ
thử cho các bạn biết cách cho xe chạy nhé.
+ Tả trò chơi : tôi sẽ tả trò chơi nhảy ngựa cho các bạn
nghe. Để chơi, phải có ích nhất 6 người mới vui : ba
người bám vào bụng nhau nối dài làm ngựa, ba người
làm kò só, người làm đầu ngựa phải bám chắc vào một
gốc cây hay một bức tường . . . Tôi sẽ hướng dẫn các
bạn thử chơi nhé . . .
Củng cố, dặn dò:
- Vừa viết chính tả bài gì ?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- Về nhà tiếp tục miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
105
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh
HĐ1(4’) – Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi để thể
hiện thái độ: thái độ khen, chê, sự khẳng đònh, phủ
đònh hoặc yêu cầu, mong muốn.
Nhận xét từng HS và cho điểm.
HĐ2(1’) Giới thiệu bài:
HĐ3(30’) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát nói
trên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh.
- Gọi HS phát biểu bổ sung.
- Nhận xét kết luận từng tranh đúng.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 HS. Yêu cầu HS
tìm từ ngữ trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước
dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận những từ đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu.
- Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người
khi tham gia trò chơi.
- 3 HS lên bảng đặt câu, nhận xét.
- lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo

luận.
- Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt động trong nhóm.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Các từ ngữ: say mê, hăng hái, thú vò, hào hứng,
ham thích, đam mê, say sưa, . . .
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
HĐ4(4’) Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ những từ ngữ về trò chơi vừa học, về nhà viết bài vào vở1, 2
câu văn vừa đặt với các từ ngữ tìm được ở bài tập 4.
- Chuẩn bò bài : Giữ phép lòch sự khi đặt câu hỏi.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
106
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Thể dục : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I. MỤC TIÊU: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động
tác cơ bản đúng
- Trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu HS tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hướng dẫn kó thuật
Đònh lưng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra só số, phổ biến nội

dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung :
- Chạy
- Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Bài thể dục phát triển chung
- n toàn bài thể dục phát triển chung
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Thỏ nhảy”
Cách chơi: Khi có lệnh chơi, các em ở hàng
thứ nhất thi nhau nhảy chụm hai chân về
phía trước, ai nhảy đúng và nhanh về đến
đích trước là thắng (chân tiếp xúc đất bằng
nửa bàn và hơi khu gối). Hàng thứ nhất
thực hiện xong về vò trí hàng cuối, hàng thứ
hai tiếp tục cứ như vậy cho đến hết hoặc có
thể quy đònh trong mỗi lần chơi, mỗi em chỉ
bật nhảy 3 lần, em nào bật xa nhất, em đó
thắng.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tónh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : n các động tác đã học
+ Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các giờ
chơi
6 – 10 phút
18 – 22 phút
12 – 15 phút

5 – 6 phút
4 – 6 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo
cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ
học
- HS chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân
tập
- Hs cả lớp tham gia chơi
- Lần 1: GV hô nhòp cho cả lớp tập.
- Lần 2, 3: Cán sự hô nhòp
- GV nhận xét sau mỗi lần tập, sau đó chia tổ
tập luyện
- Biểu diễn thi đua giữa các tổ bài thể dục phát
triển chung: Lần lượt từng tổ lên biểu diễn, các
em khác quan sát và nhận xét
GV cho HS khởi động các khớp, nêu tên trò
chơi, nhắc lại luật chơi, cho chơi thử sau đó
nhận xét rồi cho chơi chính thức. Kết thúc trò
chơi đội nào thắng cuộc được biểu dương, đội
nào thua cuộc phải nắm tay nhau vừa nhảy vừa
hát.
- Các em khi nhảy phải thẳng hướng, động tác
phải nhanh nhẹn, khéo léo. Chân khi chạm đất
phải hơi khu gối để hoãn xung và tránh chấn
thương.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư Ngày 10 tháng 12 năm 2008
TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I.Mục tiêu :

GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
107
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giúp HS:
-Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
-Áp dụng phép chia để giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số
HS khác.
-GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
-Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có
nhiều chữ số cho số có hai chữ số
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia
* Phép chia 8 192 :64
-GV ghi lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực hiện đặt tính
và tính.
-GV theo dõi HS làm bài. Nếu thấy HS làm chưa đúng nên cho
HS nêu cách thục hiện tính của mình trước, nếu sai nên hỏi HS
khác trong lớp có cách làm khác không.
-GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung
SGK trình bày.
-Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia :
+ 179 : 64 có thể ước lượng 17 : 6 = 2 dư 5)
+ 512 : 64 có thể ước lượng 51 : 6 = 8 (dư 3)
* Phép chia 1 154 : 62
-GV ghi lên bảng phép chia, cho HS thực hiện đặt tính và tính.
-GV theo dõi HS làm bài. Nếu thấy HS làm đúng nên cho HS
nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai nên hỏi các
HS khác trong lớp có cách làm khác không ?
-GV hướng dẫn lại cho HS cách thực hiện đặt tính và tính như
nội dung SGK trình bày.
1154 62
62 18
534
496
38
Vậy 1 154 :62 = 18 ( dư 38 )
-Phép chia 1 154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư?
-Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì ?
-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia .
+ 115 : 62 có thể ước lïng
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
-HS nêu cách tính của mình.
-Là phép chia hết .
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
-1 HS nêu cách tính của mình.
-HS theo dõi.
-Là phép chia có số dư bằng 38.

- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con
tính, cả lớp làm bài vào vở .
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
108
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

11 : 6 = 1 (dư 5 )
+ 534 : 62 có thể ước lượng
53 : 6 = 8 ( dư 5 )
c) Luyện tập , thực hành
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính.
-GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
-Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
-Muốn biết đóng được bao nhiêu tá bút chì và thừa mấy cái
chúng ta phải thực hiện phép tính gì ?
-Các em hãy tóm tắt đề bài và tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó
yêu cầu 2 HS vừa lên bảng giải thích cách làm của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò
bài sau .

-HS nhận xét .
-HS đọc đề toán.
-… chia 3500 : 12.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
Tóm tắt
12 bút : 1 tá
3 500 bút : … tá thừa ….cái
Bài giải
Ta có 3500 : 12 = 291 ( dư 8 )
Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và
thừa ra 8 chiếc
Đáp số: 281 tá thừa 8 chiếc bút
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, cả lớp
làm bài vào VBT.
75 x X = 1800 1855 : X = 35
X = 1800 : 75 X = 1 800:35
X = 24 X = 53
-HS 1 nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép
chia. HS 2 nêu cách tìm số chia chưa biết trong
phép chia để giải thích.
-HS.
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU : 1 Rèn kỹ năng nói:
Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện(đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ
em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
2 Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số truyện viết về về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với
trẻ em .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên Học sinh

GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
109
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại truyện Búp bê của ai? Bằng lời của búp bê.
- Gọi 1 học sinh đọc phần kết truyện với tình huống: cô chủ cũ gặp búp bê trên
tay cô chủ mới.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Kiểm tra việc chuẩn bò truyện có nhân vật là đồ chơi hoặc con
vật gần gũi với trẻ em của HS.
Tuổi thơ chúng ta có những người bạn đáng yêu: đồ chơi, con vật quen thuộc. Có
rất nhiều câu chuyện viết về những người bạn ấy. Hôm nay, lớp mình sẽ bình chọn xem
bạn nào kể câu chuyện về chúng hay nhất.
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
Hướng dẫn kể chuyện:
a. Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề.
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: đồ chơi
của trẻ em, con vật gần gũi.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc
tên truyện.
- Em còn biết những truyện nào có nhân vật là đồ
chơi của trẻ em hoặc là con vật gần gũi với trẻ em?
- Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho các bạn
nghe.
b. Kể chuyện trong nhóm:
- Yêu cầu học sinh kể chuyện và trao đổi với bạn bè
về tính cách nhân vật, ý nghóa truyện.

GV đi giúp đỡ các em gặp khó khăn.
Gợi ý:
+ Kể câu chuyện ngoài SGK sẽ được cộng điểm.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết
truyện theo lối mở rộng.
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghóa
truyện.
c. Kể trước lớp:
- Tổ chức cho học sinh thi kể.
- Khuyến khích học sinh hỏi lại bạn về tính cách
nhân vật, ý nghóa truyện.
- Gọi học sinh nhận xét bạn kể.
- 2 Học sinh đọc đề bài.
- 1 HS phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ
quan trọng trong đề.
- Chú lính chì dũng cảm – An – đéc – xen.
- Võ só bọ ngựa – Tô Hoài.
- Chú Đất Nung – Nguyễn Kiên.
- Truyện chú lính chì dũng cảm và chú Đất Nung có
nhân vật là đồ chơi của trẻ em. Truyện Võ só Bọ
Ngựa có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em.
- Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu/ Chú mèo đi
hia/ Vua lợn/ Chim sơn ca và bông cúc trắng/ Con
ngỗng vàng/ con thỏ thông minh/ . .
- 2 – 3 HS giỏi giới thiệu mẫu.
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về con
thỏ thông minh luôn luôn giúp đỡ mọi người, trừng
trò bọn gian ác.
+ Tôi xin kể câu chuyện:” Chú mèo đi hia”. Nhân
vật là một chú mèo đi hia rất thôngminh và trung

thành với chú.
+ Tôi xin kể chuyện: Dế Mèn phiêu lưu kí của
nhàvăn Tô Hoài. . . .
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau
về nhân vật, ý nghóa truyện.
- 5 – 7 HS thi kể.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu ch1i đã nêu.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
110

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×