Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.68 KB, 29 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN :15
Thứhai
7/12
tiết Môn Bài dạy
15 Chào cờ Tuần 15
29 Tập đọc Cánh diều tuổi thơ
71 Toán Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
15 Đạo đức Biết ơn thầy giáo cô giáo
15 Kó thuật Thêu móc xích ( tt)
Thứ ba
8/12
9 ATGT n tập
72 Toán Chia cho số có hai chử số
15 Chính tả Cánh diều tuổi thơ
29 Luyện từ câu Mở rộng vốn từ đồ chơi trò chơi
15 Lòch sử Nhà trần và việc đắp đê
29 Thể dục n bài thể dục phát triển chung – thỏ nhải
Thứ tư
9/12
30 Tập đọc Tuổi ngựa
73 Toán Chia cho số có hai chử số (tt)
29 Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật
29 Khoa học Tiết kiệm nước
15 Hát Học hát bài tự chọn dành cho đòa phương
Thứ
năm
10/12
74 Toán Luyện tập
30 Luyện từ câu Giử phép lòch sự khi đặt câu hỏi
15 Đòa lí Hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB (tt)
15 Kể chuyện Kể chuyện đả nghe đả đọc


30 Thể dục n bài thể dục phát triển chung – lò cò tiếp sức
Thứ
sáu
11/12
30 Tập Làmvăn Quan sát đồ vật
75 Toán Chia cho số có hai chử số (tt)
30 Khoa học Làm thế nào để biết có không khí
15 Mó thuật Vẽ chân dung
15 Sinh hoạt lớp Tuần 15
_______________________________
NS: 6/12 CHÀO CỜ
ND: 7/12 TUẦN 15
_________________________
Tiết 29 Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
Biết đọc với giọng vui ,hồn nhiên , bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn trong bài
Hiểu nội dung : niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi
nhỏ
Trả lời câu hỏi SGK
- HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.
II - CHUẨN BỊ
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi .
Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và trò chơi

thả diều.
- Hôm nay, các em sẽ đọc bài “ Cánh diều tuổi thơ”. Qua
bài đọc này, các em sẽ thấy niềm vui sướng và những khát
vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho các bạn nhỏ.
- b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Chia đoạn, giải nghóa thêm từ khó .
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều
+ cánh diều được tả từ khái quát đến cụ thể : Cánh diều
được miêu tả bằng nhiều giác quan ( mắt nhìn – cành diều
mềm mại như cánh bướm, tai nghe
và những ước mơ đẹp như thế nào ?
- Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về
cánh diều tuổi thơ
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc liền mạch các cụm
từ trong câu :
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng
nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi
+ Cành diều mềm mại như cánh bướm. Trên
cánh diều có nhiều loại sáo – sáo lông ngỗng,
sáo đơn, sáo kép, sáo bè. Tiếng sáo vi vu , trầm
bổng.
– tiếng sáo vi vu , trầm bổng ))
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những

niềm vui lớn
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng
đến phát dại khi nhìn lên bầu trời. Trong tâm
hồn cháy lên khát vọng , mà bạn ngửa cổ chờ
một nàng tiên áo xanh.
- Cánh diều tuổi thơ khơi gợi những ước mơ
đẹp cho tuổi thơ .
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ
đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và
bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : “
Bay đi diều ơi / Bay đi ! “
Củng cố – Dặn dò
- Nêu đại ý của bài : - Bài văn miêu tả niềm vui và những ước mơ đẹp của tuổi thơ qua trò chơi thả diều.
- Chuẩn bò : Tuổi Ngựa.
Nhận xét tiết học.
_____________________
TIẾT :71 TOÁN
TIẾT 3 : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O
I - MỤC TIÊU:
Thực hiện được chia hai số có tận cùng là chữ số 0
Bìa :1,2a,3a
HSK: bài 3 b
Rèn luyện kỉ năng tính toán cho HS
HS biết áp dụng trong tính toán thực tế
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ , phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài cũ:

Một tích chia cho một số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Bước chuẩn bò (Ôn tập)
GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung sau đây:
Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số bò chia & số chia đều
có một chữ số 0 ở tận cùng.
- GV ghi bảng: 320 : 40
- Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số
chia một tích
- Yêu cầu HS nêu nhận xét:
- GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số
chia & số bò chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như
thường (32 : 4 = 8)
- Yêu cầu HS đặt tính
Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng
của số bò chia nhiều hơn số chia.
- GV ghi bảng: 32000 : 400
- Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số
chia một tích
- Yêu cầu HS nêu nhận xét:
32000 : 400 = 320 : 4
- GV kết luận:
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Đặt tính
+ Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia & số bò chia.
Kết luận chung:

HS ôn lại kiến thức.
+ Chia nhẩm cho 10, 100, 1000…
+ Quy tắc chia một số cho một tích.
320: 40 = 320 : (10 x 4)
= 320 : 10 : 4
= 32 : 4
= 8
320 : 40 = 32 : 4
HS tính.
+ Đặt tính
+ Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia & số bò
chia.
+ Thực hiện phép chia: 32 : 4
32000 : 400 = 32000 : (100 x 4)
= 32000 : 100 : 4
= 320 : 4
= 80
HS nêu nhận xét.
Có thể cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của
số chia & số bò chia để được phép chia 320 :
4, rồi chia như thường (320 : 4 = 80)
HS nhắc lại.
+ Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80
- Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số
Chú ý: Ở tiết này chưa xét trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng
của số bò chia ít hơn ở số chia. Chẳng hạn: 3150 : 300
Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:

HS đọc đề toán, tóm tắt và giải.
Đáp số a) 9 toa xe
b) 6 toa xe.
chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận
cùng của số bò chia.
- Sau đó thực hiện phép chia như thường.
420-:60=42:6=7
4500:500=45:5=9
85000:500=850:5=170
92000:400=920:4=230
Xx40=25600 Xx90=37800
X=25600:40 X=37800:90
X=640 X=420
Nếu mổi to axe chở 20 tấn thì cần số toa là
180:20=9(toa )
Nếu mổi to axe chở 30 tấn thì cần số toa là
180:30=6(toa)
Củng cố
Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Chia cho số có hai chữ số.
__________________________
TIẾT :15 ĐẠO ĐỨC
TIẾT 4 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I - Mục tiêu - Yêu cầu
Biết được công lao của thấy giáo cô giáo
Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo cô giáo
Lể phép vâng lời thầy giáo cô giáo
HSK: nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng biết ơn đối với các thầy giáo cô giáo đã và đang dạy mình
II - Đồ dùng học tập
- Kéo , giấy màu , bút màu , hồ dán .

III – Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ?
- Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ?
Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Trình bày sáng tác , hoặc tư liệu sưu
tầm được ( Bài tập 4,5 )
- GV nhận xét .
c - Hoạt động 3 : Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy
giáo , cô giáo cũ .
- Nêu yêu cầu .
- Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo , cô giáo cũ
những tấm bưu thiếp mà mình đã làm .
=> Kết luận :
- HS trình bày , giới thiệu .
- Lớp nhận xét , bình luận .
- HS làm việc cá nhân .
- Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô
giáo .
- Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện của lòng
biết ơn
Củng cố – dặn dò
Thực hiện các nội dung “ Thực hành “ trong SGK .
__________________________
TIẾT:15 KĨ THUẬT
TIẾT :5 THÊU MÓC XÍCH

A. MỤC TIÊU :
HS biết cách thêu móc xích
Thêu được mủi thêu móc xích các mủi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau
thêu được ít nhất 5 vòng móc xích , đường thêu có thể bò dúm
HSK: có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản
HS hứng thú học thêu .yêu thích sản phẩm mình làm được
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu và một số sản phẩm có kích thước đủ lớn được thêu và trang trí
bằng mũi thêu móc xích .
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm.
Chỉ; Kim , kéo, thước , phấn vạch .
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Bài cũ:
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
II.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài:
Thêu móc xích “tiết 2”.
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành thêu móc xích
-Gv nhận xét và củng cố kó thuật thêu móc xích
theo các bứơc:vạch dấu đường thêu;thêu móc
xích theo đường vạch dấu.
-Kiểm tra sự chuẩn bò của hs và nêu yêu
cầu,thời gian hoàn thành sản phẩm.
-Gv quan sát, chó dẫn và uốn nắn những hs thao
tác chưa đúng kó thuật.
*Hoạt động 2:Gv đánh giá kết quả thực hành
của hs.

-Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực
-Hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiệncác bứơc thêu móc
xích.
-Hs thực hành .
hành .
-Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
-Yêu cầu hs đánh giá sản phẩm của mình và
bạn.
-Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập của
hs.
thêu đúng kó thuật; các vòng chỉ của mũi thêu móc nốivào
nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau;đường thêu
phẳng, không bò dúm;hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
quy đònh.
-Hs đánh giá spản phẩm của mình và bạn.
III.Củng cố:
-Gv nhận xét
IV.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau.
________________________________________________________________________________
NS:7/12 AN TOÀN GIAO THÔNG
ND:8/12 ÔN TẬP
I MỤC TIÊU:
HS ôn lại những kiến thức đả học
rèn luyện HS tham gia thực hiện tốt ATGT
giáo dục học sinh luôn chấp hành tốt khi đi trên các phương tiện GTCC
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Nội dung câu hỏi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 / bài cũ :

Nêu những quy đònh khi đi trên các phương tiện GTCC
2/ bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Có mấy loại vạch kẽ đường ?
Đó là những loại nào ?
Có mấy loại biển báo ? kể tên
Có mấy loại rào chắn ? kể ra

Nêu nhửng điều kiện để bảo đảm đi xe đạp an
toàn
Những quy đònh nào để đảm bảo an toàn trên
đường đi ?
Nêu điều kiện của con đường an toàn và chưa an
toàn
Có 2 loại
Vạch nằm ngang (vạch kẽ trên mặt đường )
Vạch đứng (kẻ trên thành vóa hè và một số bộ phận khác
của đường
Biển báo cắm
Biển báo nguy hiểm
Biển chỉ dẩn
2 loại
Rào chắn cố đònh
Rào chắn di động
Xe phù hợp với lứa tuổi học sinh , chắc, có đủ các bộ
phận
Đi đúng hướng đường cho phép
Đúng làn đường dành cho xe , đi sát mép đường bên phải
HS nêu _ GV kết luận chung
VD : con đường thẳng không gập ghềnh

3 / củng cố :
Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước ?
Kể tên các loại phương tiện giao thông đường thuỷ nội đòa
4/ dặn dò : thực hiện tốt an toàn giao thông ./.
________________________
TIẾT 72 : TOÁN
TIẾT: 1 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I - MỤC TIÊU:
Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết , chia có dư )
Bài :1,2
HSK: bài 3
rèn luyện kỉ năng tính toán cho HS
HS biết áp dụng kiến thức vào trong thực tế hàng ngày
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
Bảng con vở nháp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ:
Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 672 : 21
a. Đặt tính.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân,
trừ, hạ)
d. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bò chia.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 779 : 18
a.Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân,
trừ, hạ)
d. Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư
phải được số bò chia.
Lưu ý HS:
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần
chia. Chẳng hạn: 77 : 18 = ?
Hướng dẫn HS lấy chữ số đầu tiên của mỗi số chia cho nhau
để tìm thương lớn nhất (7 : 1 = 7) rồi tiến hành các bước
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
Bước 1: Chia .67 chia 21 được 3, viết 3
Bước 2: Nhân .3 nhân 1 bằng 3, viết 3
.3 nhân 2 bằng 6, viết 6
Bước 3: Trừ .67 trừ 63 bằng 4, viết 4
Bước 4: Hạ .Hạ 2
Bước 1: Chia .77 chia 18 được 4, viết 4
Bước 2: Nhân .4 nhân 8 bằng 32, viết 2
nhớ 3
.4 nhân 1 bằng 4, thêm 3
bằng 7, viết 7
Bước 3: Trừ .77 trừ 72 bằng 5, viết 5
Bước 4: Hạ .Hạ 9
HS nêu cách thử.

nhân, trừ. Nếu trừ không được thì tăng hoặc giảm dần thương
đó đến khi trừ được thì thôi .
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Giúp HS rèn luyện kó năng ước lượng trong phép chia.
Bài tập 2:
HS đọc đề toán và chọn lời giải và phép tính thích hợp.
Bài tập 3:
HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết, tìm số chia
chưa biết.
2844:24=1185
740:45=16(dư 20)
469:67=7
397:56=7(dư 5)
Số bàn ghế được xếp vào mổi phòng là
240:15=16(bộ)
Xx34=714 846:X=18
X=714:34 X=846:18
X=21 X=47
Củng cố
Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Chia cho số có hai chữ số (tt)
____________________________
Tiết: 15 Chính Tả
TIẾT :2 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nghe viết đúng bài chính at3 , trình bày đúng đoạn văn
Làm đúng bài tập : 2b
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một vài đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT2b (chong chóng, tàu thuỷ….)

- Một vài tờ phiếu kẻ bảng để các nhóm thi làm BT và một tờ giấy khổ to viết lời giải BT 2b
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
Bài mới: Cánh diều tuổi thơ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn chính tả:
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ đầu …đến
những vì sao sớm.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con:
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm
HS viết bảng con mềm mại, phát dại, trầm bổng.
HS nghe.
HS viết chính tả.
HS dò bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả
Giáo viên giao việc : 2b làm bài và thi tiếp sức.

Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập
Bài 2b: tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi có thanh
hỏi, ngã
Bài 3: HS miêu tả một trong các đồ chơi mà em
em kể.
GV cố gắng hướng dẫn HS diễn đạt để các bạn
hiểu.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài
HS trình bày kết quả bài làm.
Tàu hỏa, nhảy dây, tàu thuỷ, diễn kòch….
HS ghi lời giải đúng vào vở.
Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai
Nhận xét tiết học, làm BT 2a, chuẩn bò tiết 16
_____________________________
TIẾT : 29 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT :3 MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Biết thêm tên một số đồ chơi ,. Trò chơi ( BT 1,2 )
Phân biệt được những đồ chơi có lợi đồ chơi có hại (BT 3)
Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4)
II Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ các đồ chơi và các trò chơi trong SGK.
III Các hoạt động dạy – học
– Bài cũ : Dùng câu hỏi vào mục đích khác

– Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
- GV nói với HS về mục đích, yêu cầu của giờ học : mở
rộng vốn từ về trò chơi, đồ chơi. Qua giờ học, HS biết
tên một số đồ chơi , trò chơi; biết những đồ chơi có lợi,
những đồ chơi có hại; biết các từ ngữ miêu tả tình cảm,
thái độ của con người khi tham gia trò chơi.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1:
- Nhắc HS quan sát kó tranh để nói đúng, nói đủ tên các
trò chơi trong những bức tranh.
+ Tranh 1 : thả diều – đấu kiếm – bắn súng phun nước.
+ Tranh 2 : Rước đèn ông sao – bầy cỗ trong đêm
Trung thu
+ Tranh 3 : chơi búp bê – nhảy dây – trồng nụ trồng
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp quan sát trả lời câu hỏi.
hoa
+ Tranh 4 : trò chơi điện tử – xếp hình
+ Tranh 5 : cắm trại – kéo co – súng cao su
+ Tranh 6 : đu quay – bòt mắt bắt dê – cầu tụt
* Bài tập 2
- GV nhận xét , chốt lại :
+ Trò chơi của trẻ em : Rước đèn ông sao , bầy cỗ
trong đêm Trung thu, bắn súng nước , chơi búp bê,
nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, súng cao su, đu quay, bòt
mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt.
+ Trò chơi người lớn lẫn trẻ em đều thích : thả diều,

kéo co, đấu kiếm , điện tử.
Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu của đề
HS suy nghó và trả lời.
+ Trò chơi của riệng bạn trai :
+ Trò chơi của riêng bạn gái :
+ Trò chơi cả bạn trai và bạn gái đều thích :
+ Trò chơi , đồ chơi có ích :
Trò chơi điện tử nếu ham chơi sẽ gây hại mắt.
Bài 4 :
Học sinh thực hiện giáo viên chốt lại
- 4 HS lần lượt đọc 4 đọc yêu cầu bài.
- HS trao đổi nhóm , thư kí viết ra giấy nháp câu trả
lời.
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
HS thảo luận và trả lời.
- HS trao đổi nhóm , thư kí viết ra giấy nháp câu trả
lời.
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
đấu kiếm, bắn súng nước, súng cao su.
búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa.
thả diều , rước đèn ông sao, bầy cỗ trong đêm Trung
thu ,trò chơi điện tử, , đu quay, bòt mắt bắt dê, xếp
hình, cắm trại, cầu tụt.
thả diều ( thú vò, khoẻ ) – rước đèn ông sao ( vui ) –
Bầy cỗ trong đêm Trung thu ( vui ) – chơi búp bê
( rèn tính chu đáo , dòu dàng ) – nhảy dây ( nhanh,
khoẻ ) – trồng nụ trồng hoa ( vui, khoẻ ) – trò chơi
điện tử ( nhanh, thông minh ) – xếp hình ( nhanh,
thông minh ) – cắm trại ( nhanh, khéo tay ) – đu

quay ( rèn tính dũng cảm ) – bòt mắt bắt dê ( vui, tập
đoán biết đối thủ ở đâu để bắt ) – cầu tụt ( nhanh,
không sợ độ cao ).
+ Những đồ chơi, trò chơi có hại : súng phun nước
( làm ướt người khác ), đấu kiếm ( dễ làm cho nhau
bò thương ; không giống như môn thể thao đấu kiếm
có mũ và mặt nạ để bảo vệ, đầu kiếm không nhọn ),
súng cao su ( giết chim, phá hoại môi trường ; gây
nguy hiểm nếu lỡ tay bắn phải người )
- say mê, say sưa, đam mê, thích, ham thích, hứng
thú. . .
– Củng cố, dặn dò
- Làm lại vào vở các bài tập 3.
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt.
- Chuẩn bò : Giữ phép lòch sự khi đặt câu hỏi.
____________________________
TIẾT 15 LỊCH SỬ
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I Mục đích - yêu cầu:
Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp
Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê , phòng lụt : lập Hà đê sứ , năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh
mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển khi có lũ lụt tất cả mọi người
phải tham gia đắp đê các vua Trần củng có khi tự mình trông coi việc đắp đê
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt .
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ: Nhà Trần thành lập
- Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có

sự cách biệt quá xa?
- GV nhận xét.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
+ Đặt câu hỏi cho HS thảo luận .
- Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng
cũng gây ra những khó khăn gì?
- Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng
kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại
chúng? GV
kết luận
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm
đến đê điều cảu nhà Trần .
GV nhận xét
GV giới thiệu đê Quai Vạc
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong
công cuộc đắp đê?
Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp
- Ở đòa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
- Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát
triển , song cũng có khi gây ra lũ lụt, ảnh hưởng
đến sản xuất nông nghiệp
HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên
trình bày
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham
gia việc đắp đê . Có lúc, vua Trần cũng trông

nom việc đắp đê.
- HS xem tranh ảnh
- Hệ thống đê dọc theo những con sông chính
được xây đắp , nông nghiệp phát triển .
- Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các
trạm bơm nước , củng cố đê điều …
Củng cố Dặn dò:
Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?
GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm và có những chính sách cụ thể trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây
dựng các công trình thủy lợi chứng tỏ sự sáng suốt của các vua nhà Trần. Đó là chính sách tăng cường sức
mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần
- Chuẩn bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
_________________________
TIẾT 29: THỂ DỤC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×