Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án Lớp 4 Tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265 KB, 34 trang )

Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá
Trờng Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 4
Giáo viên :
Trịnh Xuân Thiện
Khu cốc
Năm học: 2008 - 2009
Lịch giảng dạy Tuần 21
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Thứ
Ngày
Thời khoá
Biểu
Tiết
(Buổi)
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
03/11
Chào cờ 1
Đạo đức 2 Lịch sự với mọi ngời (Tiết 1)
Toán 3
Rút gọn phân số
Tập đọc 4 Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Lịch sử 5 Nhà hậu Lê và việc tổ choc quản lý đất nớc
Thứ
Ba


04/11
Toán 1
Luyện tập
Chính tả 2 Nhớ viết: Chuyện cổ tích về loài ngời
LT&C 3 Câu kể: Ai thế nào
Mĩ thuật 4 Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn
Thể dục 5 Nhảy dây kiểu chụm hai chân TC: Lăn bóng
Thứ
T
05/11
Toán 1
Quy đồng mẫu số các phân số
Kể chuyện 2 Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
Địa lý 3 Ngời dân ở đồng bằng Nam bộ
Tập đọc 4 Bè xuôi sông La
Âm nhạc 5
Học hát: Bàn tay mẹ
Thứ
Năm
06/11
Toán 1
Quy đồng mẫu số các phân số (Tiếp)
Tập làm văn 2 Trả bài văn miêu tả đồ vật
Khoa học 3 Âm thanh
Thể dục 4 Nhảy dây kiểu chụm hai chân TC: Lăn bóng
Kỹ thuật 5 Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
Thứ
Toán 1
Luyện tập
LT&C 2 Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào

Khoa học 3 Sự lan truyền âm thanh
Tập làm văn 4 Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

Thứ hai ngày 02háng 02ăm 2009
TUAN 21
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
1. KIẾN THỨC: Giúp học sinh hiểu:
1. Kiến thức: - Hiểu được sự cần thiết phải lòch sự với mọi
người,
2. Thái độ: - Bày tỏ thái độ lòch sự với mọi người xung
quanh.
3. Hành vi:Cư xử lòch sự vớ bạn bè, thầy cô ở trường,
ởnhà và mọi người xung quanh.
- Có những hành vi văn hoá, đúng mực trong gia tiếp với
mọi người.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung một số câu ca dao,
tục ngữ về phép lòch sự.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: + Vì sao
em phải kính trọng và biết ơn
người lao động?
+ Gọi HS đọc nội dung bài học.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
HĐ2(1') Bài mới + Giới thiệu
bài
HĐ3(12') Phân tích truyện “chuyện

ở tiệm may”
- GV kể chuyện lần 1.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo
luận trả lời các câu hỏi sau:
1. Em có nhận xét gì về
cách cư xử của bạn trang và
bạn hà trong câu chuyện
trên?
2. Nếu là bạn của Hà, em sẽ
khuyên bạn đều gì?
3. Nếu em là cô thợ may, em
sẽ cảm thấy như thế nào khi
bạn Hà không xin lỗi sau khi
đã nói như vậy? Vì sao?
- Nhận xét câu trả lời của
học sinh.
- Kết luận: Cần phải lòch sự
với người lớn tuổi trong mọi
- HS trả lời.
- HS theo dõi.
- Học sinh theo dõi.
- Thực hiện theop yêu cầu của
GV.
- Em đồng ý và tán thành
cách cư xử của hai bạn.
- Em sẽ khuyên bạn là: “lần
sau, Hà nên bình tónh để có
cách cư xử đúng mực hơn với
cô thợ may”.

- Em sẽ cảm thấ bực mình,
không vui. Vì Hà là người bé
tuổi hơn mà lại có thái độ
không lòch sự với người lớn
tuổi.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Học sinh theo dõi.
- Tiến hành thảo luận.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
hoàn cảnh.
HĐ4(15') Xử lí tình huống
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo
luận đóng vai, xử lí tình
huống
- Nhận xét câu trả lời của
HS.
- Kết luận: Lòch sự với mọi
người là có những lời nói,
cử chỉ, hành động thể hiện
sự tôn trọng với bất cứ
người nào mà mình gặp gỡ
hay tiếp xúc.
- Đại diện các nhóm đóng vai,
xử lí tình huống.
- HS các nhóm nhận xét bổ
sung.

- Theo dõi và ghi nhớ.
HĐ5(3') Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà thực hành tốt bài học.
- Chuẩn bò bài tiết sau thực hành.
- GV nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------------
Toán:Tiết 101 RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số
tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số (trong một số trương hợp đơn
giản).
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV yêu cầu HS phát
biểu tính chất cơ bản của
phân số.
- Gọi HS lên bảng sửa bài
tập 3/112.
- Nhận xét và cho điểm
HS.
2.Giới thiệu bài: Rút gọn
phân số
Tổ chức cho HS hoạt động để
nhận biết thế nào là rút gọn
phân số.

- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- 1 em lên bảng làm bài.

- HS thực hiện: = =
- Hai phân số này bằng nhau.
- HS theo dõi.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
15
10
15
10
5:15
5:10
3
2
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
- GV viết phân số rồi
yêu cầu HS chia cả tử số
và mẫu số của phân số
đó cho 5.
- Yêu cầu HS so sánh

- GV chỉ vào và nói: “Ta
nói rằng phân số đã
được rút gọn thành phân
số “
- GV nêu: Có thể rút gọc
phân số để được phân
số có tử số và mẫu số
bé đi mà phân số mới
vẫn bằng phân số đã

cho.
- GV hướng dẫn HS rút gọn
phân số
8
6
.
- 3 và 4 không cùng chia
hết cho một số tự nhiên
nào lớn hơn 1, nên phân
số
4
3
không thể rút gọn
được nữa. Nên ta gọi
4
3

phân số tối giản.
- GV tiến hành tương tự như
trên để hướng dẫn HS
rút gọn phân số
54
18
.
- Qua 2 ví dụ trên yêu cầu
HS nêu cách rút gọn
phân số.
Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nối tiếp nhau nhắc lại.
- Ta thấy 6 và 8 đều chia hết cho 2,
nên:
8
6
=
2:8
2:6
=
4
3
- Theo dõi và nhắc lại.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS nối tiếp nhau nêu như SGK:
+ Khi rút gọn phân số có thể làm
như sau:
• Xét xem tử số và mẫu số cùng
chia hết cho số tự nhiên nào lớn
hơn 1.
• Chia tử số và mẫu số cho số
đó.
Cứ làm như thế cho đến khi được
phân số tối giản.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở.
- Đọc phân số.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở.
a. Các phân số tối giản là:
3

1
;
7
4
;
73
72
Vì tử số và mẫu số của các
phân số trên không cùng chia hết
cho một số tự nhiên nào lớn hơn
1.
b. Rút gọn phân số:
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
15
10
3
2
15
10
3
2
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
- GV chữa bài, nhận xét
và cho điểm HS.
Bài 2:
- GV ghi bảng:
3
1

;
7
4
;
12
8
;
36
30
;
73
72
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét
và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét
và cho điểm HS.
12
8
=
4:12
4:8
=
3
2
;
36
30

=
6:36
6:30
=
6
5
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở, sau đó 2 HS
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.
72
54
=
36
27
=
12
6
=
6
3
Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là phân số tối giản.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Về nhà làm câu b của bài tập 1.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng

các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935,
1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca.
2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài: Anh hùng Lao động,
tiện nghi, cương vò Cục Quân giới, cống hiến.
Hiểu nội dung và ý nghóa của bài: Ca ngợi anh hùng lao
động Trần Đại Nghóa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự
nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ cho đất
nước.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn
văn cần luyện đọc.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(5') Kiểm tra bài cũ: - Gọi
HS đọc bài Trống đồng Đông
Sơn và trả lời câu hỏi:
+ Trống đồng Đông Sơn đa
dạng như thế nào?
- GV Nhận xét và cho điểm
từng HS.
HĐ2(1') Giới thiệu bài
HĐ3(10') Hướng dẫn luyện đọc
:
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh
sửa lỗi phát âm nếu HS
mắc lỗi.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần

chú thích các từ mới ở cuối
bài.
- Đọc theo cặp. - Gọi HS đọc
lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài –
giọng rõ ràng, chậm rãi.
HĐ4(15') Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
1, nói lại tiểu sử của Trần
Đại Nghóa trước khi theo Bác
Hồ về nước.
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu
bài theo nhóm.
+ Em hiểu “nghe theo tiếng gọi
thiêng liêng của Tổ Quốc”
nghóa là gì?
+ Giáo sư Trần Đại Nghóa đã
có đóng góp gì lớn trong
kháng chiến?
+ Nêu đóng góp của ông
Trần Đại Nghóa cho sự nghiệp
xây dựng Tổ quốc.
Nhờ đâu ông Trần Đại Nghóa
có những cống hiến như
- HS thực hiện theo yêu cầu của
GV.
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng
cả về hình dáng, kích cỡ lẫn
phong cách trang trí, sắp xếp hoa
văn.

- Theo dõi.
- Quan sát theo hướng dẫn của
GV.
- HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng
theo hướng dẫn của GV.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc đoạn 1 và trả lời theo
yêu cầu của GV.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn
với mỗi câu hỏi và trả lời.
Đại diện mỗi nhóm lên trả lời
trước lớp.
+ Đất nước đang bò giặc xâm
lăng, ...
+ Trên cương vò Cục trưởng Cục
Quân giới, ông đã cùng anh em
nghiên cứu. . .
+ Ông có công lớn trong việc
xây dựng nền khoa học trẻ tuổi
của nước nhà.
+ Năm 1948, ông được phong
Thiếu tướng. Năm 1952,
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.

GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
vậy?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV
hướng dẫn HS đọc giọng phù
hợp với diễn biến của câu
chuyện.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc
đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn. -
Thi đọc diễn cảm.
- Một vài học sinh thi đọc diễn
cảm đoạn 1 trước lớp.
Củng cố, dặn dò:- Yêu cầu HS nói ý nghóa của bài.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bò bài : Bè xuôi sông la.- Nhận xét tiết học.
Lòch sử NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN
LÝ ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU: Sau bài học , HS biết:
• Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.
• Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy
củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sơ đồ nhà nước thời Hậu
Lê.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: - GV gọi

3 HS lên bảng, yêu cầu HS
trả lời 3 câu hỏi cuối bài
16.
-GV nhận xét viêc học bài ở
nhà của HS.
HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu
bài.
HĐ3(27') Hình thành kiế thức:
* Sơ đồ nhà nước Hậu Lê và
quyền lực của nhà vua
HS thực hiện theo yêu cầu của
GV.
-HS đọc thầm SGK, sau đó lần
lượt trả lời các câu hỏi của
GV :
+ Nhà hậu Lê được Lê Lợi
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
-GV yêu cầu HS đọc SGK và
trả lời các câu hỏi sau :
+ Nhà Hậu Lê ra đời vào
thời gian nào ? Ai là người
thành lập ? Đặt tên nước là
gì ?Đóng đô ở đâu ?
+ Vì sao triều đại này gọi là
triều Hậu Lê ?
+Việc quản lý đất nước
dưới thời Hậu Lê như thế

nào ?
-GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn và
giảng cho HS.
-GV : Dựa vào sơ đồ, tranh
minh họa số 1, và nội dung
SGK hãy tìm những sự việc
thể hiện dưới triều Hậu Lê,
vua là người có uy quyền tối
cao.
*BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC
-GV yêu cầu HS đọc SGK và
hỏi : Để quản lý đất nước,
vua Lê Thánh Tông đã làm
gì ?
-GV : Em có biết vì sao bản
đồ đầu tiên và bộ luật đầu
tiên của nước ta đều có tên
là Hồng Đức?
-Nêu những nội dung chính
của Bộ luật Hồng Đức.
-Luật Hồng Đức có điểm
nào tiến bộ ?
thành lập năm 1428, ...
+ Gọi Hậu Lê để phân biệt
với triều Lê do Lê Hoàn lập ra
thế kỷ thứ 10.
+ Dưới triều Hậu Lê, việc
quản lý ...
- HS quan sát sơ đồ, sau đó nghe
giảng và trình bày lại sơ đồ về

tổ chức bộ máy hành chính
nhà nước thời Lê.
HS cùng tìm hiểu, trao đổi với
nhau và trả lời : Vua là người
đứng đầu nhà nước, có quyền
tuyệt đối, mọi quyền lực đều
tập trung vào tay vua, vua trực
tiếp chỉ huy quân đội.
-Để quản lý đất nước, vua Lê
Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ
đất nước, gọi là bản đồ Hồng
Đức và ban hành Bộ luật
Hồng đức, đây là bộ luật
hoàn chỉnh đầu tiên của nước
ta.
-HS trả lời theo hiểu biết.
-HS đọc SGK và nêu , nhận xét.
-Luật Hồng Đức đề cao ý thức
bảo vệ độc lập dân tộc, toàn
vẹn lãnh thổ và phần nào tôn
trọng quyền lợi và đòa vò của
người phụ nữ.
HĐ4(3') Củng cố, dặn dò:
-GV cho HS trình bày tư liệu sưu tầm được về vua Lê Thánh
Tông.
-GV tổng kết giờ học, yêu cầu HS về nhà học bài, làm các
bài tập tự đánh giá, chuẩn bò bài sau.
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 03háng 02ăm 2009
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc

Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Toán (Tiết 102): LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
- Củng cố và hình thành kó năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(5') Nêu cách rút gọn
phân số.
- Rút gọn phân số ở bài tập
1 (câu b).
- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2(1') GTB
HĐ3(30') Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm
bài.
- GV chữa bài, nhận xét và
cho điểm HS.
Bài 2: - GV ghi bảng:
30
20
;
9
8
;
12
8

trong các phân số này phân

số nào bằng
3
2
?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét và
cho điểm HS.
Bài 4: - GV viết bài mẫu lên
bảng và giới thiệu: đây là
một dạng bài tập mới.
- Có thể đọc là: Hai nhân ba
nhân năm chia cho ba nhân
năm nhân bảy.
- Yêu cầu HS quan sát và
nhận xét đặc điểm của bài
tập này.
- GV hướng dẫn HS cách tính.
+ Cùng chia nhẩm tích ở trên
và ở dưới gạch ngang cho 3 ta
được:
+ Cùng chia nhẩm tích ở trên
và ở dưới gạch ngang cho 5 ta

- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- 1 em lên bảng làm bài, nhận
xét.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở.
- Đọc các phân số, sau đó
làm bài ra nháp và nêu kết

quả.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả:
Các phân số
30
20
;
12
18
đều bằng
3
2
.
- Theo dõi.
- HS đọc lại.
- Tích ở trên và ở dưới gạch
ngang đều có thừa số 3 và
thừa số 5.
- Theo dõi.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở, sau đó 2
HS đổi chéo vở để kiểm tra
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
được:
+ Kết quả nhận được là:
7
2

- Yêu cầu HS trình bày lại cách
làm.
- Yêu cầu HS tự phần còn lại.
- Yêu cầu HS nêu cách tính
của mình.
- GV chữa bài, nhận xét và
cho điểm HS.
bài lẫn nhau.
- Nối tiếp nhau trình bày.
HĐ4(4') Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại rút gọn phân số.
- Về nhà làm bài tập 3.
- Chuẩn bò bài: Qui đồng mẫu số các phân số.
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------------
Chính tảNhớ – viết : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
Phân biệt : r/d/gi ; dấu hỏi/dấu ngã
I. MỤC TIÊU: 1. Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4
khổ thơ trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người.
2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu
thanh dễ lẫn : r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: Gọi HS
lên bảng viết: chuyền bóng,
tuốt lúa, cuộc chơi.
- Nhận xét và cho điểm từng
học sinh.
HĐ2(1') Giới thiệu bài.
HĐ(20') Hướng dẫn HS nhớ - viết:

- Gọi HS đọc yêu cầu của
bài.
- Yêu cầu HS đọc 4 khổ thơ
cần nhớ – viết trong bài
Chuyện cổ tích về loài
người.
+ Những chữ nào trong bài
phải viết hoa?
- 2 em lên bảng viết, cả lới
viết vào bảng con.
- Theo dõi.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm 4 khổ thơ.
+ Chữ đầu câu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp
viết vào bảng con các từ GV
vừa hướng dẫn.
- Thực hiện theo yêu cầu của
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
- Hướng dẫn HS viết các từ
dễ viết sai : sáng, rõ, lời ru,
rộng.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài chính tả

1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của
HS.
HĐ3(10') Hướng dẫn HS làm bài
tập chính tả:
Bài 2 : - GV chọn cho HS làm
phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy
khổ lớn để làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc
bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét.
tuyên dương những nhóm
làm bài đúng.
Bài 3:- Gọi HS nêu yêu cầu
của bài tập.
- Đề bài yêu cầu chúng ta
làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Yêu cầu HS đọc bài làm
của mình.
- GV theo dõi, nhận xét.
tuyên dương những em làm
bài đúng.
GV.
- HS nhớ lại đoạn thơ và viết

bài vào vở.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho
nhau, tự sửa những lỗi viết sai
bên lề.
Theo dõi để rút kinh nghiệm cho
bài viết sau.
1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc
thầm.
-
Điền vào chỗ trống r/d/gi?
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn
thảo luận và điền kết quả.
Đại diện các nhóm treo bảng
và trình bày bài làm của
nhóm mình.
- Một số em đọc bài làm của
nhóm mình, HS cả lớp nhận
xét kết quả bài làm của
nhóm bạn.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.
- Chọn những tiếng thích hợp
trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh
bài văn.
- 1 em lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở.
- Một số em đọc bài làm của
mình, HS cả lớp nhận xét kết
quả bài làm của bạn.
HĐ4(4') Củng cố, dặn dò:

- Vừa viết chính tả bài gì ?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi
lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả
đúng.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Luyện từ và câu:CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU: 1. Nắm được cấu cơ bản của câu kể Ai thế nào?
2. Nhận biết hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai thế nào?,
từ đó biết vận dụng câu kể Ai thế nào? Vào bài viết.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung
ở BT 1 phần nhận xét.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3
HS lên bảng viết câu kể tự
chọn theo các đề tài ở bài
tập 2.
- Nhận xét, sửa câu và cho
điểm từng HS.
HĐ2(1') Giới thiệu bài:
HĐ3(12') Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2:- Gọi HS đọc yêu cầu
và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho
nhóm HS. Yêu cầu HS hoạt
động trong nhóm nhóm nào
làm xong trước dán phiếu

lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
- Nhận xét kết luận lời giải
đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu
và nội dung.
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ
hoạt động là gì?
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng
câu kể.
- Nhận xét HS đặt câu và
kết luận câu hỏi đúng.
- Câu kể Ai thế nào? Thường
gồm những bộ phận nào?
Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi
nhớ.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.
- HS đọc câu văn.
- HS thảo luận theo nhóm và
làm bài.
- Nhận xét, hoàn thành phiếu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.
+ Là câu: Người lớn làm gì?
- 2 HS thực hiện. 1 HS đặt câu

kể, 1 HS đặt câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Trả lời theo ý hiểu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.
- 1 HS lên bảng dùng phấn
màu gạch chân .HS cả lớp
dùng bút chì làm vào SGK.
- Chữa bài của bạn trên bảng.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×