Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp 4 - Tuần 21 - Cực VIP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.87 KB, 32 trang )

Tuần 21
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2009
Tiết 41: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I.MUC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân,. Biết cách so dây, quay dây
và bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.
II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: bóng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Khởi động các khớp.
- Đi đều theo 1-4 hàng dọc.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Bài tập RLTTCB
- Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân,
cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông.
- GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao
dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để
HS nắm được.
- Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ
tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát,
nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
b. Trò chơi vận động: Lăn bóng bằng tay.- - GV
cho HS tập hợp theo hình tròn nêu trò chơi, giải


thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi.
Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận
xét biểu dương HS.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
- Đi thường theo một vòng tròn, thả lỏng. - GV
nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- HS tập hợp thành 4 hàng và đứng tại
chỗ vỗ tay hát xong khởi động các
khớp và đi đều theo 1- 4 hàng dọc.
- Chạy chậm quanh sân tập sau đó
chuyển thành đội hình vòng tròn
- HS ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu
chụm hai chân.
- HS ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu
chụm hai chân theo tổ, tổ trưởng điều
khiển tổ mình tập.
- HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật
nhảy không có dây một vài lần, rồi
mới nhảy có dây.
- HS thực hành trò chơi “Lăn bóng
bằng tay”.
- HS tập hợp 4 hàng dọc làm động tác
thả lỏng.
Tập đọc
Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu nội dung : Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất
sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định :
2. Kiểm tra :
-HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn và
trả lời câu hỏi nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b. Hướng dẫn:
.Luyện đọc:
GV kết hợp sửa phát âm cho từng HS.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần hai.
-Gọi một HS đọc trôi chảy, diễn cảm
toàn bài
-GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc bài.
.Tìm hiểu bài:
- Em hãy nêu lại tiểu sử của Trần Đại
Nghĩa trước khi theo Bác hồ về nước ?
-Ngay từ khi đi học ông đã bộc lộ tài
năng xuất sắc.
- Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng
liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì ?
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng
góp gì lớn trong kháng chiến ?
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Một học sinh đọc bài.
- HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
- Bài chia 4 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một

đoạn).
-Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài
-HS đọc bài theo nhóm đôi- sửa sai cho bạn.
-1 HS đọc - lớp đọc thầm.
- Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ;
quê ở Vĩnh long; học trung học ở Sài Gòn,
năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học
đồng thời cả ba nghành : kĩ sư cầu cống, điện,
hàng không ; ngoài ra còn miệt mài nghiên
cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.
- Đất nước đang bị giặc xâm lăng, nghe theo
tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo
tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ
đất nước.
- Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới,
ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những
loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba-dô-
ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng
và lô cốc giặc…
- Ông có công lớn trong việc xây dựng trong
nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm
- Nêu đóng góp của ông Trần đại Nghĩa
cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.
- Nhà nước đánh giá cao những cống
hiến của ông như thế nào ?
- Nhờ đâu ông Trần Đại nghĩa có được
những cống hiến lớn như vậy ?
- Nội dung bài nêu lên gì?
. Đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn “

Năm 1946….của giặc”
4. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Bè xuôi sông La.
- Gv nhận xét tiết học.
liền, giữ cương vị Chủ nhiệm uỷ ban khoa học
và Kĩ thuật Nhà nước.
- Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng.
Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng
Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương
cao quý.
- Trần Đại Nghĩa có những đóng góp to lớn
như vậy là nhờ ông có lòng yêu nước, tận tuỵ
hết lòng vì nước, ông lại là nhà khoa học xuất
sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
- Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp
quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của
đất nước.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS
cả lớp theo dõi.
- Các nhóm đọc diễn cảm
Thi đọc diễn cảm trước lớp.
Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
-Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số tối giản)
II. CHUẨN BỊ :

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 hS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết
luận về tính chất cơ bản của phân số và làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 100.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
Giờ học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực
hiện rút gọn phân số.
b).Thế nào là rút gọn phân số ?
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài của bạn.
-HS lắng nghe.
-GV nêu vấn đề: Cho phân số
15
10
. Hãy tìm phân
số bằng phân số
15
10
nhưng có tử số và mẫu số bé
hơn.
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số bằng
15
10
vừa tìm được.
* Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số

trên với nhau.
-GV nhắc lại: Tử số và mẫu số của phân số
3
2
đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số
15
10
, phân
số
3
2
lại bằng phân số
15
10
. Khi đó ta nói phân số
15
10
đã được rút gọn bằng phân số
3
2
,
-Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có được một
phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới
vẫn bằng phân số đã cho.
c).Cách rút gọn phân số, phân số tối giản
* Ví dụ 1
-GV viết lên bảng phân số
8
6
và yêu cầu HS tìm

phân số bằng phân số
8
6
nhưng có tử số và mẫu số
nhỏ hơn.
* Khi tìm phân số bằng phân số
8
6
nhưng có tử
số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn
phân số
8
6
. Rút gọn phân số
8
6
ta được phân số
nào ?
* Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số
8
6
được phân số
4
3
?
* Phân số
4
3
còn có thể rút gọn được nữa không ?
Vì sao ?

-GV kết luận: Phân số
4
3
không thể rút gọn được
-HS thảo luận và tìm cách giải
quyết vần đề.
-Ta có
15
10
=
3
2
5:15
5:10
=
Vậy:
3
2
15
10
=
-Tử số và mẫu số cùa phân số
3
2
nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân
số
15
10
.
-HS nghe giảng và nêu:

+Phân số
15
10
được rút gọn thành
phân số
3
2
.
+Phân số
3
2
là phân số rút gọn của
phân số
15
10
.
-HS nhắc lại.
-HS thực hiện:
8
6
=
2:8
2:6
=
4
3

-Ta được phân số
4
3

.
-Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho
2 nên ta thực hiện chia cả tử số và
mẫu số của phân số
8
6
cho 2.
-Không thể rút gọn phân số
4
3
được
nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết
cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
-HS nhắc lại.
nữa. Ta nói rằng phân số
4
3
là phân số tối giản.
Phân số
8
6
được rút gọn thành phân số tối giản
4
3
.
* Ví dụ 2
-GV yêu cầu HS rút gọn phân số
54
18
. GV có thể

đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được:
+Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết
cho số đó ?
+Thực hiện chia số cả tử số và mẫu số của phân
số
54
18
cho số tự nhiên em vừa tìm được.
+Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là phân
số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối
giản thì rút gọn tiếp.
* Khi rút gọn phân số
54
18
ta được phân số nào ?
* Phân số
3
1
đã là phân số tối giản chưa ? Vì sao ?
* Kết luận:
-Dựa vào cách rút gọn phân số
8
6
và phân số
54
18
em hãy nêu các bước thựa hiện rút gọn phân số.
d).Luyện tập – Thực hành
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc các em rút gọn

đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại. Khi
rút gọn có thể có một số bước trung gian, không
nhất thiết phải giống nhau.
Bài 2
-GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài,
sau đó trả lời câu hỏi.
+HS có thể tìm được các số 2, 9,
18.
+HS có thể thực hiện như sau:

54
18
=
2:54
2:18
=
27
9

54
18
=
9:54
9:18
=
6
2

54
18

=
18:54
18:18
=
3
1
+Những HS rút gọn được phân số
27
9
và phân số
6
2
thì rút gọn tiếp.
Những HS đã rút gọn được đến
phân số
3
1
thì dừng lại.
-Ta được phân số
3
1
-Phân số
3
1
đã là phân số tối giản vì
1 và 3 không cùng chia hết cho số
nào lớn hơn 1.
-HS nêu trước lớp.
+Bước 1: Tìm một số tự nhiên lớn
hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số

của phân số đều chia hết cho số đó.
+Bước 2: Chia cả tử số và mẫu số
của phân số cho số đó.
-2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài vào VBT.
1a) Kết quả :
;
12
25
5
18
2
1
;
5
3
;
2
3
;
2
1
2a)). Phân số
3
1
là phân số tối giản
vì 1 và 3 không cùng chia hết cho
số nào lớn hơn 1.
4.Củng cố, Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.

-Dặn dò HS ghi nhớ cách thực hiện rút gọn phân
số, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.
HS trả lời tương tự với phân số
7
4
,
73
72
.
b). Rút gọn:
12
8
=
4:12
4:8
=
3
2
;
36
30
=
6:36
6:30
=
6
5
Khoa học
Tiết 41: ÂM THANH

I MỤC TIÊU:
- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ống bơ, thước, vài hòn sỏi. Trống nhỏ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định :
2. Kiểm tra :
+Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu
không khí trong lành ?
+Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong
lành ?
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b. Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung
quanh
- Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được
và phân loại chúng theo các nhóm sau:
+Âm thanh do con người gây ra.
+Âm thanh không phải do con người gây
ra.
+Âm thanh thường nghe được vào buổi
sáng.
+Âm thanh thường nghe được vào ban
ngày.
+Âm thanh thường nghe được vào ban
đêm.
-GV nêu: có rất nhiều âm thanh xung

quanh ta. Hằng ngày, hàng giờ tai ta nghe
được những âm thanh đó. Sau đây chúng
ta cùng thực hành để làm một số vật phát
-HS trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung
+Âm thanh do con người gây ra: tiếng nói,
tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười,
tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc
ống bơ, mở sách, …
+Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng
sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng
kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, xe cộ, …
+Âm thanh thường nghe được vào ban ngày:
tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim
hót, tiếng xe cộ, …
+Âm thanh thường nghe được vào ban đêm:
tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng
kêu, …
-HS nghe.
Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm
thanh.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4
HS.
- Hãy tìm cách để các vật dụng mà em
chuẩn bị như ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo,
lược, … phát ra âm thanh.
-Gọi HS các nhóm trình bày cách của
nhóm mình.
-GV nhận xét các cách mà HS trình bày
và hỏi: Theo em, tại sao vật lại có thể phát

ra âm thanh?
Hoạt động 3:Khi nào vật phát ra âm
thanh.
-GV nêu thí nghiệm: Rắc một ít hạt gạo
lên mặt trống và gõ trống.
-GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy
ra khi làm thí nghiệm và suy nghĩ, trao
đổi trả lời câu hỏi:
+Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ
trống thì mặt trống như thế nào ?
+Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt
trống có rung động không ? Các hạt gạo
chuyển động như thế nào ?
+Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo
chuyển động như thế nào ?
+Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì
có hiện tượng gì ?
-Kết luận: Âm thanh do các vật rung động
phát ra. Khi mặt trống rung động thì trống
kêu. . Khi ta nói, không khí từ phổi đi lên
khí quản làm cho các dây thanh rung
động. Rung động này tạo ra âm thanh.
Khi sự rung động ngừng cũng có nghĩa là
âm thanh sẽ mất đi.
4. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc mục bạn cần biết.
- Chuẩn bị : Sự lan truyền âm thanh.
- Gv nhận xét tiết học.
-HS hoạt động nhóm 4.
-Mỗi HS nêu ra một cách và các thành viên

thực hiện.
-HS các nhóm trình bày cách làm để tạo ra âm
thanh từ những vật dụng mà HS chuẩn bị.
+Cho hòn sỏi vào trong ống bơ và dúng tay
lắc mạnh.
+Dùng thước gõ vào thành ống bơ.
+Dùng 2 hòn sỏi cọ vào nhau.
+Dùng kéo cắt 1 mẫu giấy.
+Dùng lược chải tóc.
+Dúng bút để mạnh lên bàn.
+Cho bút vào hộp rồi cầm hộp lắc mạnh…
+Vật có thể phát ra âm thanh khi con người
tác động vào chúng.
+Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự
va chạm với nhau.
- Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì
mặt trống không rung, các hạt gạo không
chuyển động.

+Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ lên mặt
trống, ta thấy mặt trống rung lên, các hạt gạo
chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác
và trống kêu.
+Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển
động mạnh hơn, trống kêu to hơn.
+Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt
trống không rung và trống không kêu nữa.
-Cả lớp làm theo yêu cầu.
+Khi nói, em thấy dây thanh quản ở cổ rung
lên.

-Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn,
thanh quản đều rung động.
-HS nghe.
Đạo đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
- Học xong bài này, HS có khả năng:
1/ Biết ý nghĩa của việc cư xửø lịch sự với mọi người.
2/ Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .
3/ Có thái độ:
- Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những người bạn biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người
biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II. CHUẨN BỊ :
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự .
- Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng .
* Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai, thể
hiện tình huống của nhóm.
Hỏi: Các tình huống mà các nhóm vừa
đóng đều có các đoạn hội thoại. Theo
em, lời hội thoại của các nhân vật
trong các tình huống đó đã hợp lí
chưa ? Vì sao?
-Nhận xét câu trả lời của HS .

-Kết luận :Những lời nói, cử chỉ đúng
mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi
người .
* Hoạt động 2 : Phân tích truyện
“chuyện ở tiệm may”
- GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện
“Chuyện ở tiệm may”
- Chia lớp thành 4 nhóm .
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các
câu hỏi sau :
1/ Em có nhận xét gì về cách cư xử
-Lớp hát.
- Lần lượt từng nhóm lên đóng vai .
+Nhóm 1: Đóng vai một cảnh đang mua hàng,
có cả người bán và người mua .
+Nhóm 2 :Đóng vai một cảnh cô giáo đang
giảng bài cho HS .
+Nhóm 3 :Đóng vai hai bạn HS đang trên
đường về nhà, vừa đi vừa trao đổi về nội dung
bài học ngày hôm nay.
+ Nhóm 4: Đóng vai cảnh bố mẹ chở con đi học
buổi sáng .
- Trả lời :
(Tuỳ thuộc vào sự thể hiện vai của các nhóm
HS trong các tình huống mà HS dưới lớp sẽ đưa
ra những lời nhận xét hợp lí, chính xác )
Chẳng hạn :
+Lời hội thoại của các nhân vật đã hợp lí, vì đã
thể hiện đúng vai của mình, sử dụng với những
ngôn từ hợp lí, đúng mực .

- HS nhận xét, bổ sung .
- Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả. (Nhóm
trình bày sau không trình bày trùng lặp ý kiến
với nhóm trước. chỉ bổ sung thêm).
-Câu trả lời đúng :
1. Em đồng ý và tán thành cách cư sử của cả hai
bạn. Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử như thế chưa
đúng, nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của
mình.
2. Em sẽ khuyên bạn là : “Lần sau Hà nên bình
tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ
của bạn Trang và bạn Hà trong câu
chuyện trên ?
2/ Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên
bạn điều gì?

3/ Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm
thấy như thế nào khi bạn Hà không xin
lỗi sau khi đã nói như vậy ? Vì sao ?
-Kết luận : Cần phải lịch sự với người
lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh .
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống
- Chia lớp thành 4 nhóm :
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng
vai xử lí các tình huống sau đây :
+Giờ ra chơi, mải vui với bạn, Minh
sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới .
+Đang trên đường về, Lan trông thấy
một bà cụ đang xách làn đựng bao

nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc.
+Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết vở
học của Việt.
+Tốp bạn HS đang trêu chọc và bắt
chước hành động của một ông lão ăn
xin .
- Nhận xét các câu trả lời của HS .
*Kết luận :
-Lịch sự với mọi người là có những lời
nói cử chỉ hành động thể hiện sự tôn
trọng với bất cứ người nào mà mình
gặp gỡ hay tiếp xúc .
- Rút ghi nhớ.
4/ Củng cố, Dặn dò:
-Gọi học sinh nêu ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
may”
3. Em sẽ cảm thấy bực mình, không vui vì Hà là
người bé tuổi hơn mà có thái độ không lịch sự
với người lớn tuổi hơn .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm đóng vai xử lí tình huống
+Minh nên đỡ em bé đó dậy, hỏi xem em có sao
không và nói lời xin lỗi với em HS đó.
+Lan sẽ chạy lại, đề nghị giúp bà cụ đó một tay.
+Nam xin lỗi Việt, sau đó gắng khắc phục, lau
khô ở cho Việt.
+Sẽ yêu cầu nhóm bạn HS này dừng lại trò chơi
đó ngay lập tức. Ở đây có thể nhờ sự can thiệp

của người lớn .
-HS các nhóm nhận xét, bổ sung .
- 1 HS nhắc lại .
- Học sinh nhắc lại.
- 2 em nêu.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Mĩ thuật
Vẽ trang trí : Trang trí hình tròn
Cô Tuyền dạy
Luyện từ và câu
Tiết 41: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I MỤC TIÊU:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào?( nội dung ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận CN và VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III ; bước đầu viết
được đoạn văn dùng các câu kể Ai thế nào?(BT2).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ơn định :
2. Kiểm tra :
- Kể tên các mơn thể thao mà em biết?
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và ghi tựa
bài lên bảng.
b. Hướng dẫn:
Bài tập 1-2:
- Các em đọc kĩ đoạn văn, dùng viết chì gạch dưới
những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trang
thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn vừa đọc.



Bài tập 3:
Bài tập 4:
-Cho HS đọc u cầu của BT.
- Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: .

Bài tập 5:
-Cho HS đpọc u cầu của BT.
+Câu 1: Bên đường, cái gì xanh um ?
+Câu 2: Cái gì thưa thớt dần ?
+Câu 3: Những con gì thật hiền lành ?
+Câu 4: Ai trẻ và thật khỏe mạnh ?
- HS đọc lại phần ghi nhớ.
d). Phần luyện tập
Bài tập 1: HS đọc u cầu của BT.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
+Chủ ngữ của các câu trên là :
Bài tập 2:
- GV nhận xét.
VD: Tổ em có 9 bạn, tổ trưởng là bạn Hiền. Hiền
rất thông minh. Bạn Na thì dòu dàng, xinh
xắn.Bạn San nghòch ngợm nhưng rất tốt bụng.
-HS có thể kể tên: bóng đá, bóng
chuyền, bơi, bắn súng, điền kinh …
- HS đọc u cầu của BT.
-HS làm việc cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
+Câu 1: Bên đường cây cối xanh um.
+Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
+Câu 3: Chúng thật hiền lành.

+Câu 4: Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS đọc những câu văn trên bảng và
trả lời miệng.
+Câu 1: Bên đường cây cối thế nào ?
+Câu 2: Nhà cửa thế nào ?
+Câu 3: Chúng (đàn voi) thế nào ?
+Câu 4: Anh (người quản tượng) thế
nào ?
- Những từ ngữ chỉ các sự vật được
miêu tả trong mỗi câu là:
+Câu 1: Bên đường, cây cối xanh
um.
+Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
+Câu 3: Chúng thật hiền lành.
+Câu 4: Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
B1 ) -HS đọc lại các câu trên bảng.
.Rồi những người con //cũng lớn lên
và lần lượt lên đường.
.Căn nhà// trống vắng.
.Anh Khoa //hồn nhiên xởi lởi.
.Anh Đức// lầm lì, ít nói.
.Còn anh Tịnh //thì đĩnh đạc, chu đáo.
- HS đọc u cầu BT 2.
- HS làm bài và trình bày kết quả.
Bạn Minh thì lém lónh, luyên thuyên suốt ngày.
4. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị : Vị trong câu kể Ai thế nào?
- Gv nhận xét tiết học.

TỐN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
-Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
-Củng cố về nhận biết 2 phân số bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, u cầu các em nêu cách
rút gọn phân số và làm các bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm của tiết 101.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-GV u cầu HS tự làm bài.
-Nhắc HS rút gọn đến khi được phân số tối giản
mới dừng lại.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
* Để biết phân số nào bằng phân số
3
2
chúng ta
làm như thế nào ?
-u cầu HS làm bài.




Bài 4
-GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực hiện
-2 HS lên bảng thực hiện u cầu,
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài
của bạn.
1) Rút gọn
2
3
27:54
27:81
54
81
54
81
;
5
8
6:30
6:48
30
48
2
1
50:50
25:25
50
25
;
2

1
28:28
14:14
28
14
=====
====
-Chúng ta rút gọn các phân số, phân
số nào được rút gọn thành
3
2
thì
phân số đó bằng phân số
3
2
.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút
gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
=
30
20
3
2
4:12
4:8
12
8
;
3

2
10:30
10:20
===
Vậy
3
2
12
8
;
3
2
30
20
==
-HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV.
vừa giải thích cách làm:
+Vì tích ở trên gạch ngang và tích ở dưới gạch
ngang đều chia hết cho 3 nên ta chia nhẩm cả hai
tích cho 3.
+Sau khi chia nhẩm cả hai tích cho 3, ta thấy cả
hai tích cũng cùng chia hết cho 5 nên ta tiếp tục
chia nhẩm chúng cho 5. Vậy cuối cùng ta được
7
2
.
-GV yêu cầu HS làm tiếp phần b và c.

4.Củng cố, Dặn dò:

- GV tổng kết giờ học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
b). Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở
dưới gạch ngang cho 7, 8 để được
phân số
11
5
.
c). Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở
dưới gạch ngang cho 19, 5 để được
phân số
3
2
.
-HS cả lớp.
Anh văn
GV bộ môn dạy
Lịch sử
Tiết 21: NHÀ LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I MỤC TIÊU:
- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: Soạn Bộ luật Hồng
Đức( nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn định :
2. Kiểm tra :
- Thuật lại trận Chi Lăng.
-Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã thể
hiện sự thông minh như thế nào?

3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và ghi tựa
bài lên bảng.
b. Hướng dẫn:
HĐ 1: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực
của nhà vua.
-GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Lê:


- Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào ?Ai là
người thành lập ?Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức
lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại
Việt .Nhà Lê trải qua một số đời
vua .Nước đại Việt ở thời Hậu Lê
phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê
Thánh Tông(1460-1497

×