Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
TUẦN 21
Tập đọc : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- §äc ch«i ch¶y, lu lo¸t toµn bµi, bíc ®Çu diƠn c¶m mét ®o¹n phï hỵp víi néi
dung tù hµo, ca ngỵi.
- HiĨu ND : Ca ngỵi anh hïng lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa ®· cã nh÷ng cèng hiÕn
xt s¾c cho sù nghiƯp qc phßng vµ x©y dùng nỊn khoa häc trỴ cđa ®Êt níc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: nh chân dung trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: HS ®äc
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào
chính đáng của người Việt Nam?
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.- Theo dõi HS đọc và
chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi.
Chú ý đọc đúng các số chỉ thời gian, ….
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích
các từ mới ở cuối bài.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng rõ
ràng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ
ca ngợi nhân cách và những cống hiến
xuất sắc cho đất nước của nhà khoa
học: cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ,.
.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- §oạn 1:Tõ ®Çu ... vò khÝ.
ý 1: Giíi thiƯu tiĨu sư nhµ khoa häc
TrÇn §¹i NghÜa.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV.
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK trang 21.
- HS xem ảnh chân dung nhà khoa
học, năm sinh, năm mất.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến vũ khí.
+ Đoạn 2 : Tiếp cho đến lô cốt của
giặc.
+ Đoạn 3 : Tiếp cho đến nhà nước.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo
hướng dẫn của GV.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc đoạn 1 và trả lời theo yêu
cầu của GV.
Giáo viên Học sinh
- Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghóa
trước khi theo Bác Hồ về nước.
-Chi tiÕt nµo cho thÊy ngay tõ thêi ®i
häc «ng ®· béc lé tµi n¨ng xt s¾c?
- ®ång thêi: cïng mét lóc.
-§o¹n 1 cho em biÕt ®iỊu g×?
§o¹n 2,3: N¨m 1946 ... kÜ tht nhµ n-
íc.
-ý 2: Nh÷ng ®ãng gãp cđa gi¸o s T§N
trong sù nghiƯp b¶o vƯ Tỉ qc vµ x©y
dùng ®Êt níc.
-T§N theo B¸c Hå vỊ níc khi nµo?
-Theo em v× sao «ng l¹i cã thĨ rêi bá
cc sèng ®Çy ®đ tiƯn nghi ë níc ngoµi
®Ĩ vỊ níc?
+ Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi
thiêng liêng của Tổ Quốc” nghóa là
gì?
+ Giáo sư Trần Đại Nghóa đã có đóng
góp gì lớn trong kháng chiến?
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại
Nghóa cho sự nghiệp xây dựng Tổ
quốc.
- Néi dung ®o¹n nµy lµ g×?
§o¹n 4 : Cßn l¹i
- ý3:Nhµ níc ®¸nh gi¸ cao nh÷ng cèng
hiÕn cđa gi¸o s T§N
+ Nhà nước đánh giá cao những cống
hiến của ông Trần Đại Nghóa như thế
nào?
+ Nhờ đâu ông Trần Đại Nghóa có
những cống hiến như vậy?
- 1935 sang Ph¸p häc ®¹i häc,häc ®ång
thêi c¶ 3 ngµnh.
- N¨m 1946.
- theo tiÕng gäi thiªng liªng cđa Tỉ
qc.
+ Đất nước đang bò giặc xâm lăng,
nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ
Quốc là nghe theo tình cảm yêu nước,
trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Trên cương vò Cục trưởng Cục Quân
giới, …, bon bay tiêu diệt xe tăng và lô
cốt giặc.
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng
nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.
Nhiều năm liền, giữ cương vò Chủ
nhiệm y ban Khoa học và Kó thuật
Nhà nước.
+ Năm 1948, ông được phong Thiếu
tướng. Năm 1952, ông được tuyên
dương Anh hùng Lao động. … và nhiều
huân chương cao q.
+ Trần Đại Nghóa có những đóng góp
to lớn như vậy nhờ ông yêu nước , tận
tụy hết lòng vì nước, ông lại là khoa
học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
Giáo viên Học sinh
- §o¹n nµy cho em biÕt ®iỊu g×?
* Bµi v¨n ca ngỵi ai, ca ngỵi ®iỊu g×?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn
HS đọc giọng phù hợp với diễn biến
của câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1,
GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
Néi dung: Ca ngợi anh hùng
lao động Trần Đại Nghóa đã có những
cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp
quốc phòng và xây dựng nền khoa
học trẻ cho đất nước.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm
trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nói ý nghóa của bài.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và chuẩn bò bài : Bè xuôi sông la.
- Nhận xét tiết học.
Toán: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Bíc ®Çu biÕt c¸ch rót gän ph©n sè vµ nhËn biÕt ®ỵc ph©n sè tèi gi¶n ( trêng hỵp
®¬n gi¶n).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV yêu cầu HS phát biểu tính chất cơ
bản của phân số.
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/112.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Tổ chức cho HS hoạt động để nhận
biết thế nào là rút gọn phân số.
- GV viết phân số rồi yêu cầu HS
chia cả tử số và mẫu số của phân số
đó cho 5.
- Yêu cầu HS so sánh và
- GV chỉ vào và nói: Ta nói rằng phân
số đã được rút gọn thành phân số
- GV nêu: Có thể rút gọn phân số để
được phân số có tử số và mẫu số bé đi
mà phân số mới vẫn bằng phân số đã
cho.
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số
8
6
.
* 3 và 4 không cùng chia hết cho một số
tự nhiên nào lớn hơn 1, nên phân số
4
3
không thể rút gọn được nữa. Nên ta gọi
4
3
là phân số tối giản.
- GV tiến hành tương tự như trên để
hướng dẫn HS rút gọn phân số
54
18
.
- Qua 2 ví dụ trên yêu cầu HS nêu cách
rút gọn phân số.
Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- 1 em lên bảng làm bài.
- HS thực hiện:
15
10
= =
- Hai phân số này bằng nhau.
- HS theo dõi.
- Nối tiếp nhau nhắc lại.
- Ta thấy 6 và 8 đều chia hết cho 2, nên:
8
6
=
2:8
2:6
=
4
3
- Theo dõi và nhắc lại.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS nối tiếp nhau nêu như SGK:
+ Khi rút gọn phân số có thể làm như sau:
• Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết
cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
• Chia tử số và mẫu số cho số đó.
Cứ làm như thế cho đến khi được phân số
tối giản.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
15
10
5:15
5:10
15
10
3
2
3
2
15
10
3
2
Giáo viên Học sinh
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 2:
- GV ghi bảng:
3
1
;
7
4
;
12
8
;
36
30
;
73
72
- Yêu cầu HS tự đọc thầm yêu cầu của
bài và trả lời.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
bài vào vở.
a.
6
4
=
3:6
2:4
=
3
2
;
8
12
=
4:8
4:12
=
4
3
25
15
=
5:25
5:15
=
5
3
;
10
36
=
2:10
2:36
=
5
18
36
75
=
3:36
3:75
=
12
25
;
22
11
* Hoạt động cả lớp, trả lời.
- Đọc phân số.
a. Các phân số tối giản là:
3
1
;
7
4
;
73
72
Vì tử số và mẫu số của các phân số trên
không cùng chia hết cho một số tự nhiên
nào lớn hơn 1.
b. Rút gọn phân số:
12
8
=
4:12
4:8
=
3
2
;
36
30
=
6:36
6:30
=
6
5
* Hoạt động cá nhân, làm vở
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở, sau đó 2 HS đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
72
54
=
36
27
=
12
6
=
6
3
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là phân số tối giản.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Về nhà làm câu b của bài tập 1.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
Lòch sử: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ
ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt nhµ HËu Lª ®· tỉ chøc qu¶n lÝ ®Êt níc t¬ng ®èi chỈt chÏ : so¹n bé lt Hång
§øc ( n¾m nh÷ng néi dung c¬ b¶n ), vÏ b¶n ®å ®Êt níc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả
lời 3 câu hỏi cuối bài 16.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV treo
tranh Cảnh triều đình vua Lê và hỏi :
Tranh vẽ cảnh gì ? Em cảm nhận được
điều gì qua bức tranh.
HĐ 1: Sơ đồ nhà nước Hậu Lê và quyền
lực của nhà vua.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các
câu hỏi sau :
+ Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào?
Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì?
Đóng đô ở đâu?
+ Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu
Lê?
+ Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê
như thế nào?
- GV: Vậy, cụ thể việc quản lý đất nước
thời Hậu Lê như thế nào? Chúng ta cùng
tím hiểu qua sơ đồ về nhà nước thời Hậu
Lê.
- GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho
HS.
- GV : Dựa vào sơ đồ, tranh minh họa số
1, và nội dung SGK hãy tìm những sự
việc thể hiện dưới triều Hậu Lê, vua là
người có uy quyền tối cao.
BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: Để
quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã
+ 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3 câu
hỏi cuối bài 16.
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét.
+ HS theo dõi, mở SGK trang
* Thảo luận nhóm 6 và trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm SGK, sau đó lần lượt trả
lời các câu hỏi của GV :
+ Nhà hậu Lê được Lê Lợi thành lập
năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt như
xưa và đóng đô ở Thăng Long.
+ Gọi Hậu Lê để phân biệt với triều Lê
do Lê Hoàn lập ra thế kỷ thứ 10.
+ Dưới triều Hậu Lê, việc quản lý đất
nước ngày càng được củng cố và đạt tới
đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông.
+ Lắng nghe.
- HS quan sát sơ đồ, sau đó nghe giảng
và trình bày lại sơ đồ về tổ chức bộ máy
hành chính nhà nước thời Lê.
- HS cùng tìm hiểu, trao đổi với nhau và
trả lời : Vua là người đứng đầu nhà nước,
có quyền tuyệt đối, mọi quyền lực đều
tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ
huy quân đội.
* Thảo luận nhóm 4 trả lời.
- Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh
Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là
Giáo viên Học sinh
làm gì?
+ Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và
bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là
Hồng Đức?
* GV : Gọi là bản đồø Hồng Đức, Bộ luật
Hồng Đức vì chúng đều ra đời dưới thời
vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi, nhà vua
đặt niên hiệu là Hồng Đức (1470 – 1497)
+ Nêu những nội dung chính của Bộ luật
Hồng Đức?
+ Theo em, với những nội dung cơ bản
như trên, bộ luật Hồng Đức đã có tác
dụng như thế nào trong việc cai quản đất
nước?
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
bản đồ Hồng Đức và ban hành Bộ luật
Hồng Đức, đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu
tiên của nước ta.
-HS trả lời theo hiểu biết.
+ Lắng nghe.
+ Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ
quyền lợi của nhà vua, quan lại, đòa chủ;
bảo vệ chủ quyền của quốc gia; khuyến
khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền
thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ một số
quyền lợi của phụ nữ.
- Bộ luật Hồng Đức là công cụ giúp vua
Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ
phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế
và ổn đònh xã hội.
- Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ
độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và
phần nào tôn trọng quyền lợi và đòa vò
của người phụ nữ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS trình bày tư liệu sưu tầm được về vua Lê Thánh Tông.
- GV tổng kết giờ học, yêu cầu HS về nhà học bài, làm các bài tập tự đánh giá, chuẩn
bò bài sau.
- Nhận xét chung giờ học.
ĐẠÏO ĐỨC: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI(Tiết 1)
GV kết luận : Luật Hồng Đức là bộ luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp
nhà vua cai quản đất nước. Nhờ có bộ luật này và những chính sách phát triển
kinh tế, đối nội, đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát
I. Mục Tiêu:
- BiÕt ý nghÜa cđa viƯc c xư lÞch sù víi mäi ngêi.
- Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ c xư lÞch sù víi mäi ngêi
- BiÕt c sư lÞch sù víi mäi ngêi xung quanh.
II. ĐỒ DUY HỌCØNG DẠ: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lòch
sự.
- Nội dung cá tình huống, trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao em phải kính trọng và biết ơn
người lao động?
+ Gọi HS đọc nội dung bài học.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm
nay, chúng ta tìm hiểu bài lòch sự với mọi
người.
HĐ1: Phân tích truyện “chuyện ở tiệm
may”
- GV kể chuyện lần 1.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các
câu hỏi sau:
1. Em có nhận xét gì về cách cư xử của
bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện
trên?
2. Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn
đều gì?
3. Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy
như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau
khi đã nói như vậy? Vì sao?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
* Kết luận: Cần phải lòch sự với người lớn
tuổi trong mọi hoàn cảnh.
HĐ 2: Xử lí tình huống
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai,
- HS trả lời.
- HS theo dõi.
- Học sinh theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Em đồng ý và tán thành cách cư xử của
hai bạn.
- Em sẽ khuyên bạn là: “lần sau, Hà nên
bình tónh để có cách cư xử đúng mực hơn
với cô thợ may”.
- Em sẽ cảm thấy bực mình, không vui. Vì
Hà là người bé tuổi hơn mà lại có thái độ
không lòch sự với người lớn tuổi.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Học sinh theo dõi.
- Tiến hành thảo luận.
Giáo viên Học sinh
xử lí tình huống sau :
+ Giờ ra chơi, mải vui với các bạn, Minh
sơ ý đẩy ngã một em học sinh lớp dưới.
+ Đang trên đường về, Lan trông thấy một
bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ,
tỏ vẻ nặng nhọc.
+ Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết vở
học của Việt.
+ Tốp bạn học sinh đang trêu chọc và bắt
chước hành động của một ông lão ăn xin.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
* Kết luận: Lòch sự với mọi người là có
những lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện
sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình
gặp gỡ hay tiếp xúc.
+ Vì sao chúng ta cần lòch sự với người
lớn tuổi?
- Đại diện các nhóm đóng vai, xử lí tình
huống.
+ Minh nên đỡ em bé đó dậy, hỏi xem em
có sao không và nói lời xin lỗi với em học
sinh đó.
+ Lan sẽ chạy lại, đề nghò giúp bà cụ đó
một tay.
+ Nam xin lỗi Việt, sau đó gắng khắc
phục, lau khô vở cho Việt.
+ Sẽ yêu cầu nhóm bạn học sinh này dừng
lại trò chơi đó ngay lập tức.
- HS các nhóm nhận xét bổ sung.
- Theo dõi và ghi nhớ.
+ HS đọc ghi nhớ 2 đến 3 em.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà thực hành tốt bài học.
- Chuẩn bò bài tiết sau thực hành.
- GV nhận xét tiết học.
Thø ba ngµy 19 th¸ng 1 n¨m
2010
Chính tả:(Nhớ – viết:) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- Nhí - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶ ; tr×nh bµy ®óng c¸c khỉ th¬, dßng th¬ 5 ch÷.
- Lµm ®óng c¸c BT ë SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết: chuyền bóng,
- 2 em lên bảng viết, cả lới viết vào
Giáo viên Học sinh
tuốt lúa, cuộc chơi.
- Nhận xét và cho điểm từng học
sinh.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc 4 khổ thơ cần nhớ
– viết trong bài Chuyện cổ tích về
loài người.
+ Những chữ nào trong bài phải viết
hoa?
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết
sai : sáng, rõ, lời ru, rộng.
+ Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi
viết bài.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 5 - 7 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập,
gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở bài
tập.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những HS làm bài đúng.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
bảng con.
- Theo dõi.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm 4 khổ thơ.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
+ Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi
cúi mắt cách vở khoảng 25 đến 30cm
Tay trái đè và giữ nhẹ mép vở. Tay
phải viết bài
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhớ lại đoạn thơ và viết bài vào
vở.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự
sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
viết sau.
* Hoạt động cá nhân, làm vở.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
-
Điền vào chỗ trống r/d/gi?
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở bài
tập.
Mưa giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan theo gió
Rải tím mặt đường.
- Một số em đọc bài làm của mình, HS
cả lớp nhận xét kết quả bài làm của
bạn.
* Thảo luận nhóm 4.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 làm
bài vào bảng giấy.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm
của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.
thầm.
- Chọn những tiếng thích hợp trong
ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.
Cây mai tứ quý
Thứ tự điền đúng: dáng – dần –
điểm – rắn – thẫm – dài – rỡ – mẫn.
- Một số em đại diện các nhóm đọc
bài làm của nhóm mình, HS cả lớp
nhận xét kết quả bài làm của bạn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Các em vừa viết chính tả bài gì ?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Rót gän ®ỵc ph©n sè ; nhËn biÕt ®ỵc tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là phân số tối giản.
- Nêu cách rút gọn phân số.
- Rút gọn phân ở bài tập 1 (câu b).
- Nhận xét và cho điểm HS.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- 1 em lên bảng làm bài.
* Hoạt động cá nhân, làm vở nháp.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở nháp.
28
14
=
7:28
7:14
=
4
2
=
2:4
2:2
=
2
1
Giáo viên Học sinh
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 2:
- GV ghi bảng:
30
20
;
9
8
;
12
8
trong các
phân số này phân số nào bằng
3
2
?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm
bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 3:
- GV viết bài mẫu lên bảng và giới
thiệu: đây là một dạng bài tập mới.
753
532
××
××
=
7
2
- Có thể đọc là: Hai nhân ba nhân
năm chia cho ba nhân năm nhân bảy.
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét
đặc điểm của bài tập này.
- GV hướng dẫn HS cách tính.
+ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở
dưới gạch ngang cho 3 ta được:
753
532
××
××
+ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở
dưới gạch ngang cho 5 ta được:
753
532
××
××
+ Kết quả nhận được là:
7
2
- Yêu cầu HS tự phần còn lại.
30
48
=
2:30
2:48
=
15
24
=
3:15
3:24
=
5
8
50
25
=
25:50
25:25
=
2
1
;
54
81
=
27:54
27:81
=
2
3
* Thảo luận nhóm đôi, làm nháp.
- Đọc các phân số, sau đó làm bài
ra nháp và nêu kết quả.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả: Các
phân số
30
20
;
12
18
đều bằng
3
2
.
- Theo dõi.
- Dành cho HS khá,giỏi.
- HS đọc lại.
- Tích ở trên và ở dưới gạch ngang
đều có thừa số 3 và thừa số 5.
- Theo dõi.
b.
7811
578
××
××
=
11
5
Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu HS nêu cách tính của mình.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
c.
5319
5219
××
××
=
3
2
- Nối tiếp nhau trình bày.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại rút gọn phân số.
- Chuẩn bò bài: Qui đồng mẫu số các phân số.
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
-NhËn biÕt ®ỵc c©u kể Ai thế n o?à
- Xác định được bộ phận CN v VN trong c©u kĨ ;-Bà íc ®Çu viết đoạn văn có dùng
các câu kể Ai thế n o?à
- HS kh¸, giái viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n cã dïng 2,3 c©u kĨ theo BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung ở BT 1 phần nhận xét.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết câu kể tự
chọn theo các đề tài ở bài tập 2.
- Gọi 2 HS dưới lớp trả lời câu hỏi:
Thế nào là câu kể?
- Nhận xét, sửa câu và cho điểm từng
HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
- Viết lên bảng câu: Nắm Tay Đóng
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Đọc câu văn.
Giáo viên Học sinh
Cọc là một cậu bé vạm vỡ.
+ Đây là kiểu câu gì?
- Câu văn trên là câu kể. Nhưng trong
câu kể có nhiều ý nghóa. Vậy câu này
có ý nghóa như thế nào các em cùng
học bài hôm nay.
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết bảng câu: Bên đường, cây cối
xanh um.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
* Chú ý: GV giải thích thêm các câu
3, 5, 7 là câu kể kiểu Ai làm gì?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa
tìm được.
Bài 4,5:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS.
Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm
nhóm nào làm xong trước dán phiếu
lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
+ Câu văn: là câu kể.
- Lắng nghe.
* Thảo luận nhóm 4
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- HS đọc câu văn. Trong câu văn trên,
từ chỉ đặc điểm, tính chất của cây cối
trong đoạn văn trên là xanh um.
- HS thảo luận theo nhóm và làm các
câu còn lại.
- Nhận xét, hoàn thành phiếu.
- Lắng nghe.
* Hoạt động cả lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- HS đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm
được.
* Thảo luận nhóm 6.
+ 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ Các nhóm thảo luận, nhóm nào làm
xong trước dán phiếu lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
Câu 4: Chúng hiền lành và thật cam chòu.
Câu 6: Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
Câu 1: Bên đường, cây cối như thế nào?
Câu 2: Nhà cửa thế nào?
Câu 3: Chúng (đàn voi) như thế nào?
Câu 4: Anh(người quản tượng) thế nào?
Giáo viên Học sinh
- Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu
kể Ai thế nào? Câu kể Ai thế nào?
Thường có hai bộ phận. Bộ phận trả
lời cho câu hỏi Ai (Cái gì? Con gì?).
gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho
câu hỏi thế nào? Gọi là vò ngữ.
- Câu kể Ai thế nào? Thường gồm
những bộ phận nào?
Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn làm
bài. GV hướng dẫn các em gặp khó
khăn.
- Lắng nghe.
- Trả lời theo ý hiểu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
* Hoạt động cá nhân, làm vở.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch
chân dưới những câu kể Ai thế nào?
HS cả lớp dùng bút chì làm vào SGK.
- Chữa bài của bạn trên bảng.
* Thảo luận theo bàn.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- HS thảo luận theo bàn, đặt câu tự
Câu Chủ ngữ Vò ngữ
Câu 1
Câu 2
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Rồi những người con
Căn nhà
Anh Khoa
Anh Đức
Còn anh Tònh
cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
trống vắng.
hồn nhiên, xởi lởi.
lầm lì, ít nói.
thì đónh đạc, chu đáo.
Câu Từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả Đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó
Câu
1
Câu
2
Câu
Bên đường, cây cối xanh um.
Nhà cửa thưa thớt dần.
Chúng thật hiền lành.
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
Bên đường, cái gì xanh um?
Cái gì thưa thớt dần?
Những con gì thật hiền lành?
Ai trẻ và thật khỏe mạnh?
Giáo viên Học sinh
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng
từ đặt câu và cho điểm HS viết tốt.
viết bài vào vở, 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi vở cho nhau để chữa bài.
- Một số HS trình bày.
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu kể Ai thế nào? Có những bộ phận nào? Cho ví dụ?
- Về nhà viết lại bài tập 2/24.
- Chuẩn bò bài : Câu kể Vò ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Nhận xét tiết học
Khoa học:
ÂM THANH
I. MỤC TIÊU:
- NhËn biÕt ©m thanh do vËt rung ®éng ph¸t ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mỗi nhóm chuẩn bò một vật dụng có thể phát ra âm thanh:
+Trống nhỏ, một ít giấy vụn hoặc một nắm gạo.
+ Một số vật khác để tạo ra âm thanh : kéo, lược, compa, …
+ Ống bơ ( lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu
không khí trong lành?
+ Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong
lành?
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài : Hôm nay
chúng ta học bài Âm thanh.
HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
- Hãy nêu các âm thanh mà em nghe
được và phân loại chúng theo nhóm sau :
+ Âm thanh do con người gây ra.
+ Âm thanh không phải do con người gây
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời 2 câu hỏi
GV yêu cầu.
+ HS cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe
- Tự do phát biểu.
+ Âm thanh do con người gây ra: Tiếng
nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em…
tiếng động cơ, trống, đàn…
+ Vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng
Giáo viên Học sinh
ra.
+ Âm thanh thường nghe được vào ban
ngày.
+ Âm thanh thường nghe được vào ban
đêm.
HĐ2:Các cách làm vật phát ra âm thanh
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm,
mỗi nhóm 4 HS.
- Hãy tìm cách để các vật dụng mà các
em chuẩn bò như ông bơ (hộp sưã bò),
thước kẻ, kéo, lược , … phát ra âm thanh.
- GV giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét các cách mà HS trình bày:
Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm
thanh?
- Để biết nhờ đâu mà vật phát ra âm
thanh. Chúng ta cùng làm thí nghiệm.
HĐ 3: Khi nào vật phát ra âm thanh
- GV: Các em đã tìm ra rất nhiều cách
làm cho vật phát ra âm thanh. Âm thanh
phát ra từ nhiều nguồn với những cách
khác nhau. Vậy có điểm chung nào khi
âm thanh phát ra hay không? Chúng ta
cùng theo dõi thí nghiệm.
1. Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ
trống.
- HS kiểm tra dụng cụ thí nghiệm (nếu
có) và thực hiện thí nghiệm.
loa phát thanh, tiếng còi, động cơ xe cộ…
+ Vào ban ngày: tiếng nói, tiếng cười,
tiếng chim hót, tiếng xe cộ.
+ Vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch,
tiếng côn trùng.
*Hoạt động trong nhóm 4
- Mỗi HS nêu ra một cách và các thành
viên thực hành làm ngay.
- Các nhóm lên trình bày cách tạo ra âm
thanh từ những vật dụng mà nhóm đã
chuẩn bò. HS vừa làm vừa thuyết minh
cách làm:
+ Cho hòn sỏi vào ống bơ rồi dùng tay lắc.
+ Dùng thước gõ vào thành ống bơ.
+ Dùng lược chải tóc.
+ Cho bút vào hộp rồi cầm hộp lắc…
* Các vật có thể phát ra âm thanh khi con
người tác động vào chúng.
+ Các vật phát ra âm thanh khi chúng có
sự va chạm với nhau.
- HS lắng nghe
* Làm thí nghiệm theo tổ.
- HS lắng nghe.
- GV phổ biến cách làm thí nghiệm.
- Kiểm tra dụng cụ và làm thí nghiệm theo
nhóm.
- Quan sát, trao đổi.
Giáo viên Học sinh
- HS quan sát hiện tượng xảy ra khi thí
nghiệm và suy nghó trả lời câu hỏi:
+ Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ
thì mặt trống như thế nào?
+ Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt
trống có rung động không? Các hạt gạo
chuyển động như thế nào?
+ Khi gõ mạnh thì các hạt gạo chuyển
động như thế nào?
+ Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì
có hiện tượng gì?
2. Dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện
tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn
và cũng quan sát hiện tượng xảy ra.
- HS đặt tay vào yết hầu mình và cả lớp
cùng nói đồng thanh …
+ Khi nói, tay em có cảm giác gì?
+ Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây
đà, thanh quản có điểm chung gì?
+ Rút ra nội dung bài học.
+ Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ
thì mặt trống không rung, các hạt gạo
không chuyển động.
+ Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ thì mặt
trống rung lên, các hạt gạo chuyển động,
nảy lên và rơi xuống vò trí khác và trống
kêu.
+ Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển
động mạnh hơn, trống kêu to hơn.
+ Mặt trống đang rung thì mặt trống không
rung và trống không kêu nữa.
- Một số HS thực hiện bật dây đàn sau đó
lại đặt tay lên dây đàn như hướng dẫn.
- HS cả lớp quan sát và nêu hiện tượng:
+ Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung và
phát ra âm thanh.
+ Khi đặt tay lên dây đàn thì dây không
rung nữa và âm thanh cũng mất.
- Cả lớp làm theo yêu cầu
+ Khi nói dây thanh quản ở cổ rung lên.
+ HS trả lời: Khi phát âm thanh thì mặt
trống, dây đàn, thanh quản đều rung động.
- HS lắng nghe.
+ 2 đến 3 HS đọc phần bài học SGK.
3. Củng cố, dặn dò :
+ Âm thanh phát ra từ đâu? Nêu ví dụ.
- Nhận xét tiết học.
Thø tư ngµy 20 th¸ng 1 n¨m
2010