Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Văn biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.63 KB, 21 trang )

---------------------------Ôn tập-Nâng cao kiến thức Tập làm
văn-------------------------
Văn biểu cảm
-----------------------------------------Văn biểu
cảm-------------------------------------------
---------------------------Ôn tập-Nâng cao kiến thức Tập làm
văn-------------------------
I.Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.
1.Khái niệm.
Văn biểu cảm là loại văn thể hiện những tình cảm, cảm xúc, nói lên những
rung động, những ý nghĩ trớc cảnh vật, con ngời và sự việc mà đối tợng hớng tới.
V ăn biểu cảm (Còn gọi là văn trữ tình) là kiểu văn bản có nội dung biểu đạt, t t-
ởng, tình cảm, bộc lộ những cảm xúc của ngời viết-Thờng là những ấn tợng thầm kín, sâu
sắc về con ngời, sự vật, về những kỉ niệm, những hồi ức khó quên trong cuộc đời mỗi con
ngời. Vì vậy, văn biểu cảm có khả năng khơi gợi cảm xúc chân thành ở ngời đọc, tạo sự
đồng cảm ở ngời đọc và ngời viết. Nh vậy văn biểu cảm ra đời là để đáp ứng nhu cầu tinh
thần của con ngời. Khi vui, khi buồn, khi hạnh phúc hay đau khổ, bao giờ con ngời cũng
muốn đợc thổ lộ , giãi bày, chia sẻ.
So với khái niệm văn phát biểu cảm nghĩ (Về tác phẩm văn học, về nhân vật văn
học) trớc đây thì khái niệm văn biểu cảm rộng hơn nhiều bởi nó gắn với toàn bộ đời sống
tình cảm vốn rất phong phú, đa dạng của con ngời. Một bài thơ trữ tình, một trang tuỳ bút,
những cảm xúc khi đọc một tác phẩm văn học hay đứng trớc một cảnh đẹp thiên
nhiên...đều là những văn bản biểu cảm.
Nếu không miêu tả một cảnh vật, một sự vật cụ thể , nếu không kể một câu chuyện
cụ thể thì nhà văn lấy gì, dựa vào gì mà biểu cảm ?Văn biểu cảm phải có nội dung hiện
thực và có yếu tố trữ tình. Bởi lẽ văn chơng phải từ cuộc sống mà có, rồi lại phải từ tác
phẩm mà trở về cuộc sống. đó là những điều cần biết.
*vd(a)
... Đã đi Điện Biên Lai Châu đợc, mà không nhân chuyến ấy mà lái sang tỉnh bạn
Lào Cai, thì đó cũng là một điều không nên có đối với việc mở rộng thêm kiến thức nói
chung của mình về các tỉnh biên thuỳ, nó là những lá bình phong bàng lá che giữ mặt sau


của thủ đô .Thêm nữa, tuyến đờng từ tỉnh lị Lai Châu sang tỉnh lị Lào Cai rất
tốt(...)nhiều kì quan hơn, và cảnh đẹp luôn luôn thay đổi nối tiếp.
Chỉ trong một ngày xe tốc độ không cần nhanh lắm, buổi sớm tan sơng, anh lăn xe
qua mặt cầu sông Đà, thì vàng mặt trời xe anh đã tới Cốc Lếu. Lại vợt cầu to mà sang
sông Hồng, dừng lại ở mép phố Lào Cai chỗ bờ sông, mà cái nhìn mặt giời của anh, buổi
sáng nó còn chiếu xuống mặt cấúăt sông Đà thì buổi chiều cùng ngày nó lại tô đỏ thêm
sông Hồng đây, và nhuộm tía cả mấy ngọn núi lam Ngũ Chi Sơn đang nh cái bàn tay
Lào Cai xoè đủ năm ngón mà chào khách từ xa lại. Chao ơi, chỉ trong một ngày mà vợt
qua hai con sông hùng vĩ của Miền Bắc ; qua đất Tam Đờng núi nhú nhú lên nh 99 cái
bánh bao tày đình ; qua cánh đồng Bình L mà ao lớn, ao con đng 99 cái đĩa đựng tài
báo ; băng qua dãy Pu Cam Cáp ngọn lênh khênh trên trờiTây Bắc ; rồi là lọt vào trận
địa tiền tiêu của hệ Hoàng Liên Sơn hiểm trở, và chọc thủng xong mấy dặm sơng mù buốt
óc thì lồ lộ bên tay phải anh là đỉnh Phan Xi Păng cao nhất Tổ Quốc tơi đẹp ta đấy ! lại
mây Ô Quy Hồ đang đội mũ cho Phan Xi Păng tuyệt đỉnh, và hết đèo Ô Quy Hồ thì qua
khu rừng thừa lơng Sa Pa mà thẳng ruổi về thành phố biên phòng Lào Cai...
(Trích tuỳ bút Tây Bắc và Lào Cai-Nguyễn Tuân)
->Đây là một trích đoạn trong bài tuỳ bút Tây Bắc và Lào Cai của Nguyễn Tuân,
tiêu biểu cho văn biểu cảm. Nội dung hiện thực của đoạn văn này là cảnh quan Lào Cai
vô cùng hùng vĩ. Từ Lai Châu đến Lào Cai phải một ngày xe, phải vợt qua hai con sông
lớn : Sông Đà và Sông Hồng. Bao kì quan đẹp dần dần hiện ra : Ngũ Chỉ Sơn, đất Tam Đ-
ờng, cánh đồng Bình L, dãy Pu Cam Cáp, sơn hệ Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan Xi Păng, đèo
Ô Quy Hồ, ......Tác giả vừa miêu tả, vừa biểu cảm qua những ấn dụ, so sánh và nhân hoá
rất sáng tạo tài hoa. Nào Ngũ Chỉ Sơn Nh cái bàn tay của Lào Cai xoè đủ năm ngón mà
-----------------------------------------Văn biểu
cảm-------------------------------------------
---------------------------Ôn tập-Nâng cao kiến thức Tập làm
văn-------------------------
chào khách từ xa lại,.... Nào là 99 ngọn núi ở đất Tam Đờng nhú nhú lên nh 99 cái
bánh bao tày đình. Nào là 99 cái ao, hồ ở cánh đồng Bình L Nh 99 cái đĩa đựng tài báo
Còn có mây Ô Quy Hồ nh Đang đội mũ cho Phan Xi Păng có lúc tác giả biểu cảm một

cách trực tiếp Chao ơi chỉ trong một ngỳ mà vợt qua hai con sông hùng vĩ của Miền
Bắc ...hoặc ồ lộ bên tay phải anh là đỉnh Phan Xi Păng cao nhất Tổ quốc tơi đẹp ta
đấy !
Đoạn văn thể hiện một bút pháp tài hoa, độc đáo,. Bức tranh thiện nhiênTây Bắc
mạng vẻ đẹp hùng vĩ , tráng lệ. Tình yêu sông núi Lào Cai và niềm tự hào về Tổ Quốc
thân yêu dào dạt trang văn. đó là miêu tả và biểu cảm
Qua đó, ta càng thấy rõ, nếu quan niệm Văn biểu cảm không nhằm kể một
chuyện gì hay miêu tả một cái gì thuần tuý là một quan niệm không đúng, không đầy
dủ.
Ví dụ(b)
...Đến làng, mặt trời cha tắt . Thằng bé Heng tháo cây súng suống đất gọi to :
-Ngời già ơ có khách đấy!
ở mỗi cửa nhà ló ra bốn, năm cái đầu ngơ ngác. Những cặp mắt tròn xoe, rồi những
tiếng ré lên và những tiếng reo:
-Giàng ơi! Tnú, thằng Tnú, thằng Tnú! Nó về rồimày về thật đó hả Tnú?
Có những ngời không kịp bớc xuống thang, nhảy phóc một cái từ trên sàn nhà
xuống dới đất. Những bà già-trời ơi bà cụ Leng còn sống kia à! Lụm cụm bò xuống cầu
thang, từng bậc, từng bậc vừa chửi:
-Con cháu! Ma bắt mày, thằng quỷ!.....Mày không chờ tao chết rồi về một thể có đ-
ợc không !
ở các nhà vẫn còn những đầu lấp ló : Các cô không chạy ra, chỉ ngồi trong nhà cời
rúc rích. Cả làng đã vây chặt quanh Tnú . Anh nhận ra tất cả . Ông già Tâng này, vẫn
chùm râu quai nón đó chỉ thêm cái ống điếu dài gò bằng sắt máy bay trực thăng :Anh Pro
này, trông già hẳn đi ; chị Blom này, tóc đã lốm đốm bạc ; bà già Prôi này, đã rụng hết cả
hai hàm răng rồi...Một lũ trẻ lau nhau đứa nào, đứa ấy mặt mày nhem nhuốc khói xà lu.
Còn ông già Mết đâu rồi ? Tnú định hỏi :
-Cụ Mết đâu ?
Một bàn tay nặng trích nắm chặt láy vai anh nh một kìm sắt. Anh quay lại : Cụ
Mừta ! Ông cụ vẫn quắc thớc nh xa, râu bây giờ đã dài tới ngực và vẫn đen bóng, mắt vẫn
sáng và xếch ngợc, vết sẹo ở má bên phải vẫn láng bóng. Ông ở trần, ngực cũng nh một

cây xà nu lớn. Ông cụ đẩy Tnú ra một bớc, nhìn anh từ đầu đến chân rồi phá ra cời :
-Hà hà !...đeo cả tom-xông về à...anh lực lợng...Đợc!
Tnú hiểu ý ông cụ. Ông không bao giờ khen tốt, giỏinhững khi vừa ý nhất, ông
chỉ nói đợc!
Lúc ông cụ Mết nói, mọi ngơì đều im bặt. Ông nói nh ra lệnh, 60 tuổi rồi mà tiếng
nói vẫn ồ ồ, dội vang trong lồng ngực.
-Cấp chỉ huy cho về mấy đêm?...Một đêm à, đợc!Cho một đêm về một đêm, cho hai
đêm về hai đêm, phải chấp hành cho đúng. Đêm nay mày ở nhà tau
()
(Trích Rừng xà nu-Nguyễn Trung Thành)
-----------------------------------------Văn biểu
cảm-------------------------------------------
---------------------------Ôn tập-Nâng cao kiến thức Tập làm
văn-------------------------
->đoạn trích này trích trong truyện Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung
Thành, viết vào năm 1965 thời kì kháng chiến chống Mĩ. Đoạn văn kể lại niềm hân hoan,
hồ hởi, mừng vui tíu tít của bà con dân làngô Man đón anh Tnú đi giải phóng quân về
thăm làng một đêm; ghi lại cảnh cụ Mết già làng đi gặp Tnú, đứa con yêu thơng của ngời
Strá. Tính chất anh hùng phi thờng của vị già làng. Một thủ lĩnh quân s tài ba của làng Xô
Man đợc khắc hoạ và ngợi ca. Nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật tả ngời với bao chi tiết
đầy ấn tợng và giàu biểu cảm. Niềm vui hạnh ngộ dạt dào trang văn. Văn biểu cảm là thế
đấy!
2.văn biểu cảm còn gọi là trữ tình, rất phong phú và đa dạng ; nó bao gồm các thể
loại văn học nh ca dao, dân ca trữ tình, thơ trữ tình, tuỳ bút...
Vd
a, Trăng bao nhiêu tuổi trăng già,
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?
Trăng bao nhiêu tuổi trăng tròn,
Núi bao nhiêu tuổi núi còn trơ trơ ?
(Ca dao)

->bài ca dao Trăng bao nhiêu tuổi trăng già đợc viết bằng thơ lục bát và câu hỏi tu
từ. Trăng và núi là hai ẩn dụ, sự đối đáp ở đây không phải là câu đó về thiên nhiên(núi,
trăng)nh có nhiều ngời đã nhầm tởng. Mà là sự giao duyên, ớm duyên rất tình tứ, tế nhị
của trai gái làng quê ngày xa. Một cách tỏ tình rất duyên dáng và biểu cảm.
b,Mẹ
-Tra về đến sau đồi
Gọi con nh mọi bận
Mà không nghe trả lời
Thì mẹ ơi đừng giận
Nhìn vở bài toán đố
Con làm còn dở dang
Bỏ quên bên cửa sổ
Đừng bảo con không ngoan.
Sân nhà đầy lá rụng
Mẹ đừng trách con lời
Thấy áo con đẫm máu
Đừng, đừng khóc mẹ ơi!
-Giặc Mĩ nó nhắm con
Mà bắn vào tim mẹ
Đừng khóc con mẹ nhé
Khóc sao hả căm thù!
(Nguyễn Lê)
-Bài thơ mẹ của Nguyễn Lên nói lên nỗi đau đớn và lòng căm thù của ngời mẹ
có đứa con ngoan bị máy bay giặc Mĩ bắn chết. Vở bài toán đó còn dở dang con để lại bên
cửa sổ; chiếc áo đẫm máu của connh những vật kí thác đớn đau. Hồn con hiện về nói với
mẹ, an ủi mẹ. Con vốn rất ngoan ngoãn, nhng nay không thể nào quét sân giúp mẹ nữa
rồi. Giặc Mĩ bắn chết con là chúng bắn vào tim mẹ Dừng khóc con mẹ nhé,vì khóc
-----------------------------------------Văn biểu
cảm-------------------------------------------
---------------------------Ôn tập-Nâng cao kiến thức Tập làm

văn-------------------------
con Sao hả căm thù mẹ ơi!. Một tứ thơ rất độc đáo nói lên lòng đau xót thơng con và
căm thù giặc Mĩ của bà mẹ Việt Nam. Nhà thơ biểu lộ lòng cảm thơng đau đớn đối với
những em thơ gần xa đã bị giặc Mĩ giết hại một cách tàn ác.
c.,Lan nhớ mẹ nhng biết nghe lời mẹ, thành thử những lần đợc về thăm nhà nh buổi chiều
nay thật hiếm hoi đối với em. Em háo hức và vui sớng nh chim sổ lồng.
Sau gần hai tiếng đồng hồ đạp xe, bây giờ trớc mắt em là con sông Văn dạt dào
sóng nớc và con phà cần mẫn ngày đêm nối liền hai đầu bến. Đã từ ba năm nay kể từ khi
ra thành phố học thì dòng sông ấy, con phà ấy đã trở thành thân thuộc, gắn bó với em.
Dòng nớc đỏ phù sa mênh mông, trải dài nh một dải lụa đào nối liền chân trời này với
chân trời khác. Hai bên sông vẫn là những con đê thân thuộc, những lò ghạch hoang,
những cây nậu lá xanh tím dầm chân trong bãi ngập phù sa , những con thuyền nan bé nhỏ
dập dềnh trên sông nớc Sông ơi! Sông có từ bao giờ mà để cho bao ngời yêu mến?
Cho bao nhiêu con kênh mở lòng mình ra đón dòng nớc ngọt dẫn vào đồng nuôi cây
lúa tốt tơi, cho bao nhiêu ngời thả lới buông câu? Và để cho em mỗi lần nhớ quê, nhớ
mẹ lại nhớ sông, nhớ bến? Có phải mỗi một miền quê, mỗi một con ngời có một dòng
sông riêng của mình phải không?...
Con phà đã rời bến, đã sang sông. Tiếng máy bay nghe thật giòn giã, thật vui và
mũi tàu băng băng rẽ nớc, để lại sau lng những con sóng trắng xo, cuộn chảy, những cánh
hải âu chao lợn dập dờn trên sóng nớcChỉ một lát nữa thôi em sẽ đợc gặp mẹ, sà vào
lòng mẹ mà nói Mẹ ơi con nhớ mẹ quá!. Em sẽ kể cho mẹ nghe bài văn vừa mới làm.
Em tin rằng mẹ sẽ vui lòng với những ý nghĩ của em
(Trích Chuyện cổ tích thời hiện đại-Nguyễn Dơng Thẩm)
-Đó là tâm trạng của Lan trở về thăm mẹ sau những tháng ngày đi học xa. Lan bồi
hồi ngắm dòng sông Văn đỏ phù sa, nghe tiếng máy giòn giã, nhìn những con hải âu chao
lợnrồi bồi hồi nhớ về dòng sông quê nhà Sông ơi! sông có từ bao giờ. Tình yêu
dòng sônggắn liền với tình thơng nhớ mẹ; bao cảm xúc dào dạt, xôn xao trong lòng cô nữ
sinh. Trang văn xuôi thấm đẫm chất thơ: Giọng văn nhẹ nhàng, gợi cảm; cảnh và tình hoà
hợp, không gian nghệ thuật và tâm trạng nghệ thuật đồng hiện. Con sông và tâm hồn mẹ
đã choán ngợp và ôm trọn tâm hồn Lan. Chất thơ và cảm xúc ấy làm nên sắc điệu trữ tình

của trang văn xuôi này.
3.Tình cảm trong văn biểu cảm thờng là những tình cảm đẹp, thấm nhuần t tởng nhân
văn (Nh tình yêu gia đình, yêu quê hơng, đất nớc, lòng thơng ngời, yêu thiên nhiên,
thái độ khinh bỉ căm ghét đối với mọi xấu xa, độc ác ở trên đời).
4.Văn biểu cảm có lúc là cảm xúc, tình cảm đợc biểu lộ một cách tực tiếp, rất sôI nổi,
nồng nàn nh những tiếng kêu, lời than, có lúc đợc diễn tả một cách gián tiếp qua tự sự,
miêu tả.
II.Đặc điểm của văn biểu cảm.
1.Để biểu đạt tình cảm ấy, ngời viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ t-
ợng trng (Một đồ vật, một loài cây cỏ, một danh lam thắng cảnh, hay một hiện tợng nào
đó) để gửi gắm cảm xúc, ý ngĩ của mình, trang trải nỗi lòng mình một cách thầm kín
hoặc nồng hậu, mãnh liệt, thiết tha.
Vd. Băng Sơn qua bài Tấm gơng đã lấy tấm gơng làm ẩn dụđể ca ngợi những
đức tính tốt đẹpcủa con ngời, của tình bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không
-----------------------------------------Văn biểu
cảm-------------------------------------------
---------------------------Ôn tập-Nâng cao kiến thức Tập làm
văn-------------------------
nói dối, không nịnh hót hay độc ác với bất cứ ai. Đồng thời tác giả chỉ rõ: có một gơng
mặt đẹp quả là môt hạnh phúc lúc soi gơng; nếu có một tâm hồn đẹp đẽ để soi vào tấm g-
ơng lơng tâm thì hạnh phúc mới thật trọn vẹn.
(Ngữ văn 7.tr 84,85)
Xét về nội dung, văn biểu cảm chủ yếu tập chung vào việc thể hiện tình cảm của con
ngời. đó là những tình cảm chân thật, nảy sinh từ hiện thực cuộc sống vốn rất phong phú
và đa dạng của con ngời nhng đã đợc nâng lên thành những tình cảm cao đẹp, lớn lao và
thấm nhuần t tởng nhân văn. Vì vậy mà văn biểu cảm rất dễ tác động đến tình cảm ngời
đọc, ngời nghe; dễ tạo nên sự đồng cảm giữa con ngời với con ngời . Chẳng hạn nh đến
với ca dao Việt Nam, ta bắt gặp thế giới thinh thần của ngời lao động với những khúc ca
trữ tình thắm thiết ca ngợi tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng đất nớc, tình yêu nứa đôi,
tình yêu lao động, thái độ mỉa mai và phẫn lộ trớc cái xấu, cái ác trong xã hội. Cuộc sống

của ngời lao động phải chịu bao nhiêu nỗi vất vả, nhọc nhằn, bao đắng cay, cơ cực, nhng
với tinh thần lạc quan, yêu đời, họ đã dũng cảm vợt lên số phậnđể sống tốt, sống đẹp, sống
có ý nghĩa. Nghe những câu ca dao, ta không chỉ cảm thông, yêu mến va khâm phục ngời
lao động mà còn tự nhắc nhở mình phải biết sống nhân ái, sống có nghị lực, có ớc mơ và
hoài bão.
Xét về phơng thức biểu hiện thì có biểu cảm trực tiếp (Bằng những từ ngữ trực tiếp
gợi ra tình cảm); biểu cảm gián tiếp (Thông qua miêu tả một hình ảnh, kể một câu
chuyện nào đó để khơi gợi tình cảm) Nh vậy có nghĩa là khi viết văn biểu cảm rất cần
vận dụng văn tự sự và miêu tả.
2.Bố cục của bài văn biểu cảm: Có ba phần
*Mở bài.
-Giới thiệu sự vật, cảnh vật trong thời gian và không gian, cảm xúc ban đầu của
mình.
*Thân bài:
Qua miêu tả, tự sự mà bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ một cách cụ thể chi tiết, sâu sắc.
*Kết bài.
Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ hoặc nâng lên bài học t tởng.
3.Bài văn biểu cảm chỉ thật sự có giá trị khi tình cảm và t tởng hoà quyện với nhau một
cách chặt chẽ. Cảm xúc phải chân thực trong sáng, t tởng phải tiến bộ, đúng đắn. Câu văn,
lời văn, giọng văn phải biểu cảm.
4.Bài tập.
Bài 1.Trong những trờng hợp sau đây, trờng hợp nào cần sử dụng văn biểu cảm. ?
a,Giới thiệu về ngôi trờng của mình.
b,Lời từ biệt khi chia tay với trờng cũ
c,Bản thông báo về kế hoạch tổ chức lễ khai giảng năm học mới.
d,Nỗi niềm cảm xúc trớc khi bớc vào năm học mới.
g,Lòng biết ơn đối với công lao của cha mẹ.
h,Thay lời một trong hai con búp bê thuật lại truyện Cuộc chia tay của những
con búp bê
*Bài 2.Cho bài thơ:

Mây và bông
Trên trời mây trắng nh bông
ở dới cánh đồng bông trắng nh mây.
Hỡi cô má đỏ hây hây
-----------------------------------------Văn biểu
cảm-------------------------------------------
---------------------------Ôn tập-Nâng cao kiến thức Tập làm
văn-------------------------
Đội bông nh thể đội Mây về làng.
Ngô Văn Phú
a,Hãy chỉ rõ sự kết hợp giữa biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp trong bài thơ.
b,Qua những phơng tiện ấy, tác giả đã biểu đạt đợc t tởng, tình cảm gì ?
Bài 3. Gạch chân dới những câu văn có nội dung biểu cảm gián tiếp trong đoạn văn sau và
nêu rõ cảm xúc của tác giả.
Tôi dậy từ canh t. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu s, ra thấu đầu mũi đảo. Và
ngồi đó rình mặt trời lên. Điều là tôi dự đoán thật là không sai. Sau trận bão, chân
trời, ngấn bể sạch nh tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên
cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu nh lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả
trứng hồng hào thăm thẳm và đờng bệ đặt lên một mâm bạc đờng kính cái mâm rộng
nh một trời màu ngọc trai nớc biển ửng hồng. Y nh một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong
bình minh để mừng cho sự trờng thọ của tất cả ngời chài lới trên muôn thủa biển
Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần trên cái chất
bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh
Bài 4 . Có hai đoạn văn bản cùng nói về cây tre nh sau:
(1)Luỹ giữa cũng toàn tre nhng là loại tre thẳng (tre hoá) Luỹ trong cùng tre càng
thẳng hơn. Tre óng chuốt vơn thẳng tắp, ngọn không dày và rậm nh tre gai. Suốt năm tre
xanh rờn và đầy sức sống (Ngô Văn Phú)
(2)Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhng cùng một mầm non
măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vơn mộc
mạc, màu tre tơi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông

thanh cao giản dị chí khí nh ngời (Thép Mới)
So sánh để chỉ ra điểm khác nhau về phơng thức biểu đạt của hai đoạn văn bản trên
và nêu rõ đoạn văn bản nào thuộc phơng thức biểu cảm ? Vì sao ?
III.Đề văn biểu cảm-cách làm bài văn biểu cảm.
1.Đề văn biểu cảm.
Hiện tực cuộc sống vô cùng phogn phú, muôn màu, muôn vẻ nên văn biểu cảm,
đề văn biểu cảm cũng rất đa dạng về đối tợng biểu cảm vàtình cảm cần biểu hiện.Nhng
tính mức độ là một trong nguyên tắc quan trọngcủa việc dạy và học. Trong đó môn ngữ
văn. Chơng trình Ngữ văn 7 giới hạn về đề văn biểu cảm nh sau:
a,Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vờn cây)
b,Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
c,Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ.
d,Vui buồn tuổi thơ.
e,Loại cây em yêu.
2. Các bớc làm bài văn biểu cảm.
--Cần xác định rõ đối tợng biểu cảm và định hớng tình cảm cho bài làm mà đề
văn đã nêu ra .
-Các bớc làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài và sửa
bài. Các bớc phải nuôi dỡng nguồn cảm xúc mạnh mẽ và sâu sắc; coi đó nh một động
mạch của bài văn biểu cảm.
-Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tợng biểu cảm.
(cảnh vật, sự việc) trong thời gian và không gian, nói lên những cảm xúc, ý nghĩ của
mình qua các đối tợngđó. Nghĩa là phải biểu cảm qua miêu tả và tự sự cụ thể.
-Diễn đạt bằng lời văn hình tợng. và gợi cảm.
-----------------------------------------Văn biểu
cảm-------------------------------------------
---------------------------Ôn tập-Nâng cao kiến thức Tập làm
văn-------------------------
3.Bài tập
Bài 1. Ra hai đề văn biểu cảm và xác định rõ đối tợng biểu cảm, định hớng tình cảm.

Bài 2.Cho đề văn biểu cảm sau : Lời chào tạm biệt khi xa quê.
*Bạn Nam đã tìm ý cho đề văn Lời chào tạm biệt khi xa quê và sắp xếp trình tự các ý nh
sau :
(1)Nêu lí do để có cảm xúc
(2)Kể những kỉ niệm gắn bó với quê.
(3)Giới thiệu những ngời thân ở quê.
(4)MIêu tả hình ảnh làng quê khi chia tay.
(5)Nỗi nhớ nhung, xúc động, khao khát muốn đợc ở lại quê.
(6)Lời chia tay và hẹn gặp lại.
a,Theo em việc tìm ý và sắp xếp ý nh vậy đã đạt yêu cầu cha? Nói rõ ý kiến của em.
b,Lập dàn ý cho đề văn trên
Bài 3.Ghi lại dàn ý diễn biến cảm xúc của Tế Hanh trong bài thơ sau:
Nhớ con sông quê hơng
Quê hơng tôi có con sông xanh biếc
Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi tra hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.
Chẳng biết nớc có giữ ngày ,giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hơng, sông của tuổi trẻ
Sông của Miền Nam nớc Việt thân yêu.
Khi bờ tre rúi rít tiếng chim kêu
Khi mặt nớc chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi túm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi dang tay ôm nớc vào lòng
Sông mở nớc ôm tôi vào dạ
Chúng tôi lớn lên mỗi ngời mỗi ngả

Kẻ sớm khuya chài lới bên sông
Kẻ cuốc cày ma nắng ngoài đồng
Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến
Nhng lòng tôi nnh nguồn, gió biển
Vẫn trở về lu luyến bên sông.
Tôi hôm nay sống trong lòng Miền Bắc
Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc
Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng Miền Nam
Tôi nhớ không nguôi ánh nắng màu vàng
Tôi quên sao đợc sắc trời xanh biếc
Tôi nhớ cả những ngời không quuen biết
Có những tra tôi đứng dới hàng cây
Bỗng nghe dâng cả một nỗi tràn đầy
Hình ảnh con sông quê mát rợi
Lai láng chảy lòng tôi nh suối tới
Quê hơng ơi ! lòng tôi cũng nh sông
Tình Bắc Nam chung chảy một dòng
-----------------------------------------Văn biểu
cảm-------------------------------------------

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×