Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Văn hóa-Tín ngưỡng thờ Mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 14 trang )



TÝn ng­ìng


Việt Nam là một quốc gia có đời sống tôn giáo tín ngưỡng
hết sức phong phú và đa dạng. Ngoài một số tôn giáo thế
giới du nhập vào như: Phật giáo, Kitô giáo, Đạo giáo thì ở
VN còn tồn tại cho tới ngày nay nhiều tín ngưỡng bản địa
như: tín ngưỡng thờ tổ tiên của mỗi gia đình, thờ Thành hoàng
của mỗi làng và thờ Mẫu của cộng đồng dân tộc.


Tín ngưỡng thờ Mẫu là
một phần của đạo thờ
Thần : tôn vinh và thờ
phụng những nữ thần có
chức năng sáng tạo, che
chở cho sự sống của
con người như: trời đất,
sông nước, rừng núi và
còn thờ những thái hậu,
hoàng hậu, công chúa
khi sống tài giỏi, có
công với dân với nước,
khi mất hiển linh phù trợ
cho người dân.
VD: Phật bà, Thánh Mẫu.
Phật Bà



Tín ngưỡng thờ Mẫu còn tiếp
thu những ảnh hưởng của tục
thờ cúng tổ tiên.
VD: Trong điện thờ Mẫu mang tính gia tộc-
có vua cha, thánh Mẫu với phong tục tháng
tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ
Việc thờ Cô, thờ Cậu của đạo Mẫu có cội
nguồn sâu xa từ việc thờ cúng những người
chết trẻ bà Cô-ông Mãnh là một yếu tố
rất quan trọng trong thờ cúng tổ tiên ở các
gia tộc và dòng họ.


Từ thế kỉ XVI, trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt
đã phát triển về nhiều mặt từ thờ Mẫu đến Mẫu Tam phủ-
Tứ phủ: dần qui về 1 hệ thống tương đối nhất quán về
điện thần với các phủ (thiên phủ, địa phủ, thoải phủ,
nhạc nhủ) các hàng thần (ngọc hoàng-Mẫu-quan-chầu-ông
hoàng-cô, cậu ) tương đối rõ rệt
Ban thờ Mẫu (Tam tòa Thánh Mẫu)
Ban thờ công đồng Tứ phủ

×